Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài 11 tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.67 KB, 30 trang )

CHƯƠNG II

CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA
HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 – 1939)
BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 – 1939)


1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống
Vecxai-Oasinhtơn
Sau CTTG I, để phân chia
quyền lợi các nước tư bản đã
làm gì?


Cung điện Versailles


Hội nghị Versailles


1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ
thống Vecxai-Oasinhtơn.
- Sau CTTG I  Hệ thống V-O được thiết lập


1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ
thống Vecxai-Oasinhtơn.


Với hệ thống Vécxai – Oasinhtơn
trật tự thế giới mới được thiết lập
như thế nào?


1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ
thống Vecxai-Oasinhtơn.
*Đức: mất 1/8 đất đai,
gần ½ dân số, 1/3 mỏ sắt,
gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản
lượng than, gần 1/3 sản
lượng thép và gần 1/7
diện tích trồng trọt

* Đế quốc Áo- Hung: bị
tách thành 2 nước nhỏ (Áo
và Hunggari)


1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ
thống Vecxai-Oasinhtơn
- Phân chia thế giới và quyền lợi giữa các nước tư bản
thắng trận.
- Áp đặt, nô dịch các nước bại trận (đặc biệt các nước
thuộc địa và phụ thuộc)


Lloyd George, Clemenceau và Wilson đến
Cung điện Versailles để đàm phán



1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ
thống Vecxai-Oasinhtơn
- Phân chia thế giới và quyền lợi giữa các nước tư bản
thắng trận.
- Áp đặt, nô dịch các nước bại trận (đặc biệt các nước
thuộc địa và phụ thuộc)
- Tính chất: đế quốc chủ nghĩa  ĐQ>< ĐQ


1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ
thống Vecxai-Oasinhtơn
*Nguyên soái Phốcnguyên Tổng tư lệnh
quân Đồng minh ở châu
Âu đã nói: Đây không
phải là hòa bình. Đây là
cuộc lưu chiến trong 20
năm”

*Uyliam Bulit, cộng tác
viên đắc lực của Uyn-xton
khẳng định: Hội nghị hòa
bình chỉ làm được một việc
là chuẩn bị những xung đột
quốc tế trong tương lai...”


1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ
thống Vecxai-Oasinhtơn
- Sau CTTG I  Hệ thống V-O được thiết lập

 Trật tự thế giới mới được hình thành, phản ánh
tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản.
 Hội quốc liên ra đời nhằm duy trì trật tự thế giới.


2. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và
hậu quả của nó.
Nguyên nhân:

- Do chạy theo lợi nhuận  cung
vượt quá xa cầu  mất cân bằng
kinh tế


Ngày thứ năm đen tối của phố Uôn
• Tháng 3/1929, Ec-be Hu-vơ nhận chức tổng thống thứ
31 của nước Mĩ đã từng nói: “chúng ta sẽ nhanh chóng
xóa bỏ đói nghèo, tương lai mỗi gia đình sẽ có một chiếc
xe hơi trong gara, cứ mở nồi ra là sẽ có một con gà”
• Ngày 23/10/1929, thời báo Niu Ooc Hoa Kì đã đăng tải
bài nói chuyện của Thống đốc Ngân hàng Hoa Kì :
“tình trạng nước Mĩ về cơ bản vẫn ổn”.


Ngày thứ năm đen tối của phố Uôn
• Vậy mà cuộc khủng hoảng kinh tế sớm nhất đã xuất
hiện đầu tiên ở nước Mĩ
• Ngày 24/10/1929 (tức ngày thứ năm) việc giao dịch cổ
phiếu gần như bệnh viện người điên bị phóng hỏa:
Mọi người xô đẩy, kêu la, hò hét những tiếng: “Cổ

phiếu vô tuyến điện” ầm ầm trong sở giao dịch.
Nội trong ngày, cổ phiếu bán đổ bán tháo : 130.000
cổ phiếu – Tín hiệu nổ ra đại khủng hoảng kinh tế suy
thoái.


Ngày thứ năm đen tối của phố Uôn
• Vậy mà cuộc khủng hoảng kinh tế sớm nhất đã xuất
hiện đầu tiên ở nước Mĩ
• Ngày 29/10/1929 (tức ngày thứ ba) hiện tượng bán
chạy cổ phiếu. Trong nhà giao dịch nêm kín người
tưởng như nước cũng không thể rò rỉ ra ngoài, mà
mọi người vẫn chen lấn để vào.
Nội trong ngày, cổ phiếu bán đổ bán tháo :
160.000 cổ phiếu
Cổ phiếu nguyên giá trị: 48 đô la Mĩ, bây giờ chỉ
còn bán được 1 đô la Mĩ. Những cổ phiếu chẳng khác
gì mớ giấy lộn, không thể chịu đựng được nữa, họ
ném bỏ chúng.


Ngày thứ năm đen tối của phố Uôn
• Vậy mà cuộc khủng hoảng kinh tế sớm nhất đã xuất
hiện đầu tiên ở nước Mĩ
• Đến tháng 11/1929, toàn bộ giá trị cổ phiếu của Sở
giao dịch Niu Ooc giảm xuống 50 %, tổn thất lên tới
450 tỉ đô la Mĩ. Thị trường cổ phiếu hoàn toàn tan
tác. Hàng loạt ngân hàng đua nhau sụp đổ.Những tin
tức về nhảy lầu, treo cổ, tự sát bằng bếp ga cứ tới tấp
được thông báo.



2. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và
hậu quả của nó
Nguyên nhân

-Do chạy theo lợi nhuận  cung
vượt quá xa cầu  mất cân bằng
kinh tế.


2. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và
hậu quả của nó
Nguyên nhân

-Do chạy theo lợi nhuận  cung vượt quá
xa cầu  mất cân bằng kinh tế
-Khủng hoảng bùng nổ đầu tiên ở Mĩ
(tháng 10/1929)  lan rộng toàn thế giới


Sự trầm trọng của khủng hoảng
• Ở Anh: xuất hiện làn sóng ùn ùn kéo đến mua
vàng. Đến tháng 9/1931, Anh phải tuyên bố bãi bỏ
chế độ đảm bảo bằng vàng.
• Ở Mĩ: đến đầu tháng 3/1933, có trên 6000 ngân
hàng bị phá sản.
• Ở các nước Mĩ Latinh: giá ca cao, cà phê xuất
khẩu giảm 50-70 % -> sản phẩm nông nghiệp tồn
đọng chất thành núi, không bán được.



Sự trầm trọng của khủng hoảng
Thất nghiệp:
Năm 1932: (đơn vị: triệu người)

Đức

Anh

Pháp

Nhật

Italia

7

3,5

3

2

1

Tháng 3/1933: ở Mĩ- 17 triệu người .( 4 công nhân có 1 người thất nghiệp)


Sự trầm trọng của khủng hoảng

Nền sản xuất bị tàn phá nghiêm trọng:
• Ở Mĩ:
- Tiêu hủy: 1 triệu tấn lương thực, 260 nghìn toa xe cà phê,
trên 280 toa xe đường sắt, 25 nghìn tấn thịt.
- Báo chí Mĩ công khai tuyên truyền dùng ngũ cốc làm nhiên
liệu: “Hiện nay trong điều kiện giá ngũ cốc giảm xuống,
các gia đình và công sở hãy lợi dụng ngũ cốc làm nhiêu liệu
sẽ rẻ hơn dùng than”.
- Giáo dục: không đủ tiền phát lương, các thầy giáo chỉ còn
biết “ăn theo phân phối tại các nhà học sinh”


Sự trầm trọng của khủng hoảng
Nền sản xuất bị tàn phá nghiêm trọng:
• Từ 1929-1933: khoảng 290.000 xí nghiệp phá sản
(Anh, Pháp, Đức, Mĩ).Ở các khu công xưởng là cảnh
trầm lắng, yên lặng như chết.


Sự trầm trọng của khủng hoảng
Nền sản xuất bị tàn phá nghiêm trọng:
• Từ 1929-1933: khoảng 290.000 xí nghiệp phá sản
(Anh, Pháp, Đức, Mĩ).Ở các khu công xưởng là cảnh
trầm lắng, yên lặng như chết.


2. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và
hậu quả của nó
Đặc điểm


-Khủng hoảng về cơ cấu kinh tế tư
bản, bao trùm toàn thế giới
-Lớn nhất (phạm vi ), trầm trọng
nhất (mức độ), kéo dài nhất (19291933)


×