Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bài 14 phong trào cách mạng 1930 1935

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 45 trang )


Chương II

VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945


BÀI 14

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935


BÀI 14

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
(Tiết 1)
1- Tình hình kinh tế Việt Nam và đời sống xã hội Việt
Nam thời kì 1929 – 1933.

2 - Diễn biến chính của Phong trào cách mạng
1930 – 1931 trong cả nước và ở Nghệ - Tĩnh.


BÀI 14

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
1. Tình hình kinh tế

Trong giai đoạn 1929 – 1933,
Kinh tế thế giới có sự kiện gì
nổi bật?




Đại khủng hoảng kinh tế thế giới


Tình hình kinh
tế Việt Nam
giai đoạn
1929 – 1933?


BÀI 14

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
1. Tình hình kinh tế
Từ năm 1930, Kinh tế Việt Nam bước vào thời kì
suy thoái
Ngành Kinh tế
Tình hình
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thương
nghiệp

Lúa gạo sụt giá  Ruộng đất bỏ hoang
Sản lượng hầu hết các ngành: than… đều
suy giảm (Do thiếu vốn)
Xuất, nhập khẩu đình đốn  Hàng hóa khan
hiếm



Năm

1929

1933

Giá lúa gạo
(Đồng/Tạ)

11

3

Diện tích đất bỏ
hoang (nghìn ha)

200

500

Bảng số liệu về Giá lúa gạo và diện tích đất bỏ hoang
thời kì 1929 – 1933 ở Việt Nam


Em hãy trình bày
tình hình xã hội
Việt Nam thời kì
1929 – 1933?



BÀI 14

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
1, Tình hình kinh tế
2, Tình hình xã hội

Giai cấp
Công nhân
Nông dân
Tiểu tư sản và
tư sản dân tộc

Đời sống
Thất nghiệp; Người còn việc thì đồng lương
ít ỏi.
Chịu cảnh sưu cao, thuế nặng; tiếp tục bị
mất đất, ngày càng bị bần cùng hóa.

Gặp nhiều khó khăn

 Mâu thuẫn xã hội sâu sắc


Năm
Kg gạo /
Suất sưu


1929
50

1932
100

1933
300



BÀI 14

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
1, Tình hình kinh tế
2, Tình hình xã hội

Pháp khủng bố dã man những người yêu nước
sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái.

 Làm bùng nổ Phong trào
cách mạng 1930 – 1931 (do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh
đạo).


II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô
viết Nghệ-Tĩnh
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931

Nhóm 1: Phong trào
cách mạng cả nước

Thời gian
Tháng 2 –
tháng 4 - 1930
Tháng 5

Sự kiện

HOẠT ĐỘNG
NHÓM (5’)

Nhóm 2: Phong trào cách
mạng ở Nghệ - Tĩnh

Thời gian
Tháng 9 1930
12 – 9 - 1930

Tháng 5 –
Tháng 8

Sự kiện


II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô
viết Nghệ-Tĩnh
1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a. Phong trào trong cả nước


Thời gian

Sự kiện

Tháng 2 –
tháng 4 - 1930

Nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân
và nông dân…

Tháng 5
Tháng 5 –
Tháng 8

Công nhân biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế
Lao động…

Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc đấu tranh
của các giai cấp, tầng lớp…


NGHỆ AN
VINH

HÀ TĨNH

Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh



II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô
viết Nghệ-Tĩnh
1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a, Phong trào trong cả nước
b, Phong trào ở Nghệ-Tĩnh
Thời gian

Sự kiện

Tháng 9 1930

- Phong trào phát triển mạnh mẽ, quyết liệt
nhất.
- Những cuộc biểu tình của nông dân được
công nhân hưởng ứng…

12 – 9 - 1930

- Khoảng 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên(12/9/1930),
kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố
xanh…
- Hệ thống chính quyền địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều
huyện, xã, nhân dân đứng lên quản lí mọi mặt của địa
phương gọi là Xô viết.


Phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Nghệ - Tĩnh


Cñng cè

T×nh h×nh kinh tÕ trong nh÷ng n¨m 1929 - 1933
T×nh h×nh x· héi trong nh÷ng n¨m 1929 – 193
Phong trµo c¸ch m¹ng 1930 – 1931


ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi)

GIỮA NĂM 1931

PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO
( 5/1930 → 8/1930 )

MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 )




BÀI 14

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh
cao xô viết Nghệ-Tĩnh
1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931
2, Xô Viết Nghê -Tĩnh

Thảo luận nhóm
- Nhóm 1: Các chính sách về chính trị
- Nhóm 2: Các chính sách về Kinh tế
- Nhóm 3: Các chính sách về văn hoá-xã hội
- Nhóm 4: Nhận xét về những chính sách trên ?



Chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh

Các mặt

Nội dung chính sách

Thực hiện các quyền tư do, dân chủ cho nhân dân.
Chính trị Thành lập các đội tự vệ mà nòng cốt là tự vệ đỏ,
lập tòa án nhân dân...

Kinh tế
Văn hóa
Xã hội
Nhận xét

Tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo,
bãi bỏ thuế thân, thuế chợ...
Xóa bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống
mới...
Chính sách của Xô viết đã đem lại lợi ích cho
nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt (của dân,
do dân, vì dân).Là đỉnh cao của PTCM


×