Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 20 bài thực hành số 1 phản ứng oxi hoá khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 20 trang )

Chµo mõng c¸c thÇy c«
®Õn dù giê víi líp Nga 10


KiÓm tra bµi cò
Câu 1: Giải thích sự tạo thành liên kết trong
phân tử : MgO, CaCl2
Câu 2: Cho 19K, 8O, 1H,

Cl .

17

-Biểu diễn sự hình thành ion: K+, H+, Cl-, O2-Giải thích sự tạo thành liên kết trong K 2O



Bài 17: Liên kết cộng hoá trị
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống
nhau. Sự hình thành đơn chất.
a) Sự hình thành phân tử hiđro ( H2 )
H (Z=1) : 1s1
He (Z=2) : 1s2

H

H2

H



Bài 17: Liên kết cộng hoá trị
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống
nhau. Sự hình thành đơn chất.
a) Sự hình thành phân tử hiđro ( H2 )

H. + .H → H : H
Công thức electron

H–H
Công thức cấu tạo

- Trong phân tử H2: Hai nguyên tử H liên kết với nhau
bằng một cặp electron chung (đó là liên kết đơn)


Bài 17: Liên kết cộng hoá trị
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống
nhau. Sự hình thành đơn chất.
a) Sự hình thành phân tử hiđro ( H2 )
b) Sự hình thành phân tử nitơ (N2)
N: 1s22s22p3
Ne: 1s22s22p6

N

+


N

N

N

hay N ≡ N

Công thức electron Công thức cấu tạo
liên kết trong N2 gọi là liên kết ba
 ở nhiệt độ thường N2 rất bền, kém hoạt động.


Bài 17: Liên kết cộng hoá trị
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống
nhau. Sự hình thành đơn chất.
a) Sự hình thành phân tử hiđro ( H2 )
b) Sự hình thành phân tử nitơ (N2)

c) Sự hình thành phân tử hiđro ( O2 )
Công thức electron:

O

O

Công thức cấu tạo:

O


O

Liên kết đôi


Bài 17: Liên kết cộng hoá trị
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống
nhau. Sự hình thành đơn chất.

 Khái niệm:
Liên kết cộng
-Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa hai
hoá trị là gì?
nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
-Liên kết cộng hoá trị không cực:
Là liên kết cộng hoá trị trong đó cặp electron chung
không bị hút lệch về phía một nguyên tử nào


Bài 17: Liên kết cộng hoá trị
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống
nhau. Sự hình thành đơn chất.
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau.Sự tạo thành hợp chất.
Dựa vào cấu hình electron của:
H(Z=1) , Cl(Z=17) , O(Z=8) , C(Z=6) , N(Z=7)
Hãy biểu diễn sự hình thành phân tử HCl, CO2, NH3
bằng công thức electron và công thức cấu tạo ?



Bài 17: Liên kết cộng hoá trị
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống
nhau. Sự hình thành đơn chất.
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau.Sự tạo thành hợp chất.
a) Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl)


Bài 17: Liên kết cộng hoá trị
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống
nhau. Sự hình thành đơn chất.
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau.Sự tạo thành hợp chất.
a) Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl)

..
. .Cl:
→ H
..
H ..+

H :Cl:
..

Công thức electron

hay


..
: .Cl.:

H – Cl

Công thức cấu tạo

-Liên kết H – Cl là liên kết CHT phân cực (có cực)
→ phân tử HCl phân cực ( có cực)


Bài 17: Liên kết cộng hoá trị
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống
nhau. Sự hình thành đơn chất.
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau.Sự tạo thành hợp chất.
a) Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl)
 Liên kết cộng hoá trị có cực là liên kết cộng hoá trị
Liên kết cộng
trong đó cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm
hoá trị có cực
điện lớn
là gì?


Bài 17: Liên kết cộng hoá trị
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống
nhau. Sự hình thành đơn chất.
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau.Sự tạo thành hợp chất.

a) Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl)
b) Sự hình thành phân tử CO2 (có cấu tạo thẳng).

.

.

..
..
.
.
:O: + :C: + :O: → O :: C :: O .
..
..
O:: C ::O

. .
.
hay O=C=O

Công thức electron
Công thức cấu tạo
- Phân tử CO2 không phân cực do CO2 có cấu tạo thẳng nên
độ phân cực của 2 liên kết đôi (C=O) triệt tiêu nhau.


Bài 17: Liên kết cộng hoá trị
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống
nhau. Sự hình thành đơn chất.

2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau.Sự tạo thành hợp chất.
a) Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl)
b) Sự hình thành phân tử CO2.
c) Sự hình thành phân tử NH3. H
Công thức electron:
Công thức cấu tạo:

N H
H
H N H
H

Phân tử NH3 là phân tử phân cực

N
H

H

H


Bài 17: Liên kết cộng hoá trị
I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống
nhau. Sự hình thành đơn chất.
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau.Sự tạo thành hợp chất.
3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị
-Các chất có liên kết CHT có thể là chất rắn, chất lỏng hoặc
chất khí

-Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực (H2O…)
-Các chất không cực tan nhiều trong dung môi không cực
(benzen, cacbon tetracloua …)
-Các chất chỉ có liên kết cộng hoá trị không cực thì không
dẫn điện ở mọi trạng thái.


Củng cố
Câu 1: Cho biết các phát biểu sau đây đúng hay sai?
1. Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành do
sự cho nhận electron hoặc sự góp chung electron.
Sai
2. Liên kết cộng hoá trị không cực là liên kết giữa các
nguyên tử kim loại giống nhau.
Sai
3. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử
phi kim với phi kim hoặc phi kim với hiđrô.
Đóng
4. Liên kết cộng hoá trị có cực là liên kết giữa các
nguyên tử phi kim khác nhau.
Đóng


Củng cố

Câu 2: Ghép cột A với cột B thành một phát
biểu hoàn chỉnh.
Cột A
A. Liên kết CHT hình
thành do

B. LK trong phân tử N2
C. Các nguyên tử liên
kết với nhau để
D. Liên kết đôi

Cột B
1. Phân cực kém hơn lk
đơn
2. có 1 hay nhiÒu cặp e
dùng chung
3. rất bền
4. có trong CO2
5. đạt cấu hình bền
vững của khí hiếm


Củng cố

..
.
.
.
H . ..
S .. H
..
.
.
S .H .H

..

.
.
.
.
H . . ..
S .. H
..
.
.
H .S . H
..

Câu 3:Chọn công thức electron đúng của phân tử H2S


Củng cố
Câu 4: Vẽ công thức electron và công thức cấu tạo
của Cl2, CH4, C2H2




×