Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Sống chết mặc bay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 11 trang )



Hãy chọn đáp án đúng:
Khi nhận xét về văn bản ý nghĩa văn chương:
1. ý nghĩa văn chương thuộc thể loại văn nghị luận nào?
A. Nghị luận chính trị.
B. Nghị luận xã hội
C. Nghị luận khoa học.
D. Nghị luận văn chương.
2. Nghệ thuật nghị luận đặc sắc nhất của văn bản ý nghĩa văn chương là gì?
D. Cách đưa dẫn chứng phong phú thuyết phục.
A. Cách viết giàu cảm xúc, lôi cuốn người đọc, nhiều hình ảnh so sánh.
B. Cách lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện đầy đủ thuyết phục.
C. Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, dễ hiểu, có lí lẽ, có
cảm xúc và hình ảnh.
C. Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, dễ hiểu, có lí lẽ, có
cảm xúc và hình ảnh.
D. Nghị luận văn chương.


Phạm Duy Tốn (1883-1924) sinh ở Hà Nội, quê
làng Phượng Vũ, huyện Thường Tín Hà Tây.
Năm 1901 sau khi tốt nghiệp trường Thông
ngôn, ông làm phiên dịch tại Toà thống sứ Bắc Kỳ.
Được một thời gian xin thôi để viết báo. Ông từng
cộng tác với các báo Đại Việt tân báo, Nông cổ mín
đàm, Đông Dương tạp chí, Lục tỉnh tân văn, Nam
phong tạp chí, Trung Bắc Tân văn với các bút
hiệu: Ưu Thời Mẫn, Thọ An, Đông Phương Sóc,
Phạm Duy Tốn.


Phạm Duy Tốn là người Tây học cho nên chịu ảnh hưởng ít nhiều đến xu hư
ớng viết văn. Nhìn chung truyện ngắn của ông phản ánh cuộc sống theo hướng
hiện thực chủ nghĩa, sáng tác của ông tố cáo một số cảnh bất công độc ác dưới chế
độ thực dân nửa phong kiến: ở thành thị là đồng tiền và lối sống cá nhân tư sản,
phá hoại hạnh phúc gia đình gây ra lối sống bừa bãi, lường đảo, còn ở nông thôn
là cuộc sống của người nông dân khốn khổ, bấp bênh vì lụt lội đói kém vì nạn quan
tham coi rẻ mạng người. Tiêu biểu cho tinh thần tố cáo xã hội là truyện Sống chết
mặc bay . Ông là một trong số những người có công đầu phát triển thể loại truyện
ngắn và nền văn xuôi hiện đại nước ta.
Tác phẩm chính: Bực mình (1914); Sống chết mặc bay (1918); Con người Sở
Khanh (1919); Nước đời lắm nỗi (1919). Ngoài ra ông còn soạn Tiếu lâm quảng ký
(3 tập) với bút hiệu Thọ An.

Sống chết mặc bay (1918) là truyện ngắn nổi
tiếng của Phạm Duy Tốn được xem là bông hoa đầu
mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam viết bằng
văn xuôi tiếng Việt hiện đại.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×