Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Giáo án lịch sử 8 bài khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 39 trang )

Kính chào quý Thầy Cô đến dự giờ


Tiết 43, Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO
MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX.

I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ.

1) Căn cứ.


1. Căn cứ:

Câu
Câu hỏi:
hỏi:

+ Căn cứ Yên Thế nằm ở phía Tây Bắc Giang có diện tích rộng chừng 40-50km2 gồm


Em
hãy
môgòtả
tảbụicăn
căn
cứ
Yên Thế?
Thế?
đất đồi là chủ yếu, có câyEm
cối hãy


rậm rạp,
um cứ
tùm.Yên
+ Từ đây có thể đi thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên. Địa
hình rất hiểm trở.

LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ YÊN THẾ


Tỉnh Bắc Giang

Vùng đất Yên Thế


CĂN CỨ YÊN THÊ


HÌNH CHỤP BÊN TRONG CĂN CỨ YÊN THÊ


ĐÌNH LÀNG-NƠI ĂN THỀ CỦA NGHĨA QUÂN YÊN THÊ


1) Căn cứ.

-

Yên Thế ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang.

- Địa hình hiểm trở



2) Dân cư.
- Đa số là dân ngụ cư.

3) Nguyên nhân.

- Thực dân Pháp thi hành chính sách bình định.
- Để bảo vệ cuộc sống của mình, họ đứng lên đấu tranh.


3) Diễn biến

- Giai đoạn 1(1884- 1892)

-Giai đoạn 2(1893- 1908)

-Giai đoạn 3(1909- 1913)


a) GIAI ĐOẠN 1: 1884-1892

LANG SƠN

TUYÊN QUANG

THÁI NGUYÊN

HỐ CHUỐI
BỐ HA

VĨNH YÊN

NHÃ NAM

KÉP
BẮC GIANG

SƠN TÂY

ĐÁP CẦU
BẮC NINH

CHÚ THÍCH
Pháp tấn công
HẢI PHÒNG
Quân ta chống tra
BIỂN ĐÔNG

LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ YÊN THẾ


Giai đoạn 2:1893-1908

Căn cứ chính
Nơi diễn ra trận đánh.


Hoàng Hoa Thám(1851- 1913)



Hoàng Hoa Thám(1851- 1913)

Các bộ tướng của Đề Thám



ANH HÙNG BA BIỀU- CÁNH TAY PHẢI ĐẮC LỰC CỦA ĐỀ THÁM


Bà ba cẩn ( vợ ba Hoàng Hoa Thám)


NGHĨA QUÂN YÊN THÊ


LÍNH PHÁP BỊ THƯƠNG


Giai đoạn 3: 1909-1913
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

căn cứ chính
Nơi diễn ra
Đồn biền của giặc



4) Diễn biến.
Giai đoạn 1 (1884 -1892) : Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẻ dưới sự chỉ
huy của thủ lĩnh Đề Nắm.

Giai đoạn 2 (1893 – 1908): Nghĩa quân vừa xây dựng csvc , vừa chiến đấu dưới
sự chỉ huy của Đề Thám. Đề Thám hai lần xin giảng hòa với Pháp.

Giai đoạn 3 (1909 – 1913): Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng
nghĩa quân hao mòn.


Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA N THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ
XIX

I.
1.

Khởi nghĩa n thế ( 1884 – 1913)
Căn cứ n Thế
2.Ngun nhân
3. Diễn biến

Thảo luận : Trình bày kết quả và nhận xét cuộc khởi nghĩa n Thế về thời gian tồn tại và lực
lượng tham gia?

-Thời gian tồn tại dài (30 năm), lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần
Vương.
Lực lượng nơng dân tham gia đơng đảo, đồn kết. Đây là phong trào lớn nhất của nông dân
cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.
Sự tồn tại bền bỉ, dẻo dai của phong trào đã nói lên tiền năng, ý chí và sức mạnh to lớn của

nông dân.

-.


Tiết 42. Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ
XIX

I.

Khởi nghĩa yên thế ( 1884 – 1913)

1. Căn cứ Yên Thế
2.Nguyên nhân
3. Diễn biến





Trong 30 năm tồn tại với thuận lợi về địa hình nghĩa quân đã sử dụng cách đánh du kích,
lấy ít đánh nhiều, đánh nhanh, rút nhanh.
Tên sĩ quan pháp Ga-li-ê-ni (gallieni) trong cuốn Ba binh đoàn ở Bắc Kì đã nhận xét :
“Nghĩa quân Yên Thế tất cả đều can đảm, thiện chiến, tuyệt đối phục tùng người chỉ huy,
xuất sắc trong cách đánh phục kích và trong rừng, hiểu biết một cách kì lạ mọi thuận lợi của
địa hình để vận dụng trong chiến đấu”


5) Kết quả, ý nghĩa.


- Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại.



Phong trào tan rã


Thảo luận nhóm
Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?


×