Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

TIẾT 20 TỔNG kết CHƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 20 trang )


Tiết 20:

TỔNG KẾT CHƯƠNG I:

Điện học


A. Hệ thốngKiến
thức cơ bản:


ẾT
TI
ỆM
KI

nx
ơ
Ju
nLe

Q = 0, 24.I 2 .R.t (cal )

U2
= I 2 .R
P = U .I =
R
Công suất điện

ĐIỆN NĂNG



N
IỆ
Đ

Q = I 2 .R.t ( J )

BI
ẾN

TR


A = P.t = U .I .t
Điện năng – Công của dòng điện


B. Vận dụng


Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ:
Đ1

Đ2

+

-B

A

K

Rb

1. Tính điện trở của mỗi đèn và chiều dài của dây dẫn
dùngđèn
làm Đ1
biến(6Vtrở 4,5W), đèn Đ2 (3V – 1,5W), biến
Biết
2. Khi
mởmột
các dây
đèn sáng
như thế
nào?
Đèn
sáng
trở
MNK là
dẫn làm
bằng
chất
cónào
điện
trở
hơn? Vì sao?-6
suất
1,2.
10
Ω.m,

tiết
diện
của
dây
dẫn
bằng
0,2
3. Khi
K đóng dịch chuyển con chạy để đèn Đ1 sáng bình
2
mm
và điện trở của dây dùng làm biến trở là 24 Ω
thường.
được
nguồn
có hiệu điện thế không đổi
a/ Hỏi nối
đèn với
Đ2 sáng
nhưđiện
thế nào?
U
= 9V
b/ABTính
điện trở của biến trở khi đó?
c/ Tính công suất tiêu thụ của mạch điện?
d/ Tính điện năng tiêu thụ của hai đèn trong thời gian 10
phút?



Tóm tắt đề:
Đ1
Đ1 (6V- 4,5W)
+
Đ2 (3V – 1,5W
A
p = 1,2. 10-6 Ω.m
S = 0,2mm2 = 0,2.10-6m2
R = 24 Ω
UAB = 9V
Tính:
1/ R1? R2? l?
2/ Khi K mở. Đ1, Đ2 sáng như thế nào?
Đèn nào sáng hơn?
3/ Khi K đóng dịch chuyển con chạy để Đ1
sáng bình thường
a/ Đ2 sáng như thế nào?
b/ Rb?
c/ P ?
d/ t = 10’. A2đ?

Đ2
-B
K

Rb


Tóm tắt đề:
Đ1 (6V- 4,5W)

Đ2 (3V – 1,5W
p = 1,2. 10-6 Ω.m
S = 0,2mm2 = 0,2.10-6m2
R = 24 Ω
UAB = 9V
Tính:
1/ R1? R2? l?

GIẢI:


Tóm tắt đề:
Đ1 (6V- 4,5W)
Đ2 (3V – 1,5W
p = 1,2. 10-6 Ω.m
S = 0,2mm2 = 0,2.10-6m2
R = 24 Ω
UAB = 9V
Tính:
1/ R1? R2? l?

Giải:
1/ Điện trở của đèn 1, đèn 2
lần lượt là:
U2
P=
R

⇒R1 =
⇒R2=


U 12đm
P1đm
U 22đm
P2 đm

62
=
= 8(Ω)
4,5
32
=
= 6(Ω)
1,5

⇒Chiều dài của dây dùng
làm biến trở là:
−6
2,4.0.2.10
R.
S
l
−6
1
,
2
.
10
R = p. S => l = p =
= 4 (m)



Tóm tắt đề:
Đ1 (6V- 4,5W)
Đ2 (3V – 1,5W
p = 1,2. 10-6 Ω.m
S = 0,2mm2
= 0,2.10-6m2
R = 24 Ω
UAB = 9V
Tính:
2/ Khi K2 mở. Đ1, Đ2
sáng như thế nào?
Đèn nào sáng hơn?

GIẢI:
2/ Khi K2 mở thì Đ1 nt Đ2
A

+

Đ1

Đ2
-

B


2/ Khi K2 mở thì Đ1 nt Đ2:


GIẢI: Đ
A

+

1

Đ2
-

B

Điện trở tương đương của đoạn
mạch là:
Do P1 < P1đm (3,31W < 4,5W)
nên đèn 1 sáng yếu.
Rtđ = R1 + R2 = 8 + 6 = 14 (Ω )
Vì Đ1 nt Đ2 nên:
Do P2 > P2đm (2,48W > 1,5W)
9
U AB
nên đèn 2 sáng mạnh và cháy.
I1 = I2 = I= R =14 ≈ 0,643(A)


Công suất tiêu thụ của mỗi đèn
lần lượt là:
P1= I2R1 = 0,6432. 8 ≈ 3,31(W)
P2= I2R2 = 0,64322. 6 ≈ 2,48(W)

Do P1 > P2 nên đèn 1 sáng hơn
đèn 2


Tóm tắt đề:
Đ1 (6V- 4,5W)
Đ2 (3V – 1,5W
p = 1,2. 10-6 Ω.m
S =0,2mm2=0,2.10-6m2
R = 24 Ω
UAB = 9V
Tính:
3/ Khi K đóng dịch
chuyển con chạy để Đ1
sáng bình thường
a/ Đ2 sáng như thế
nào?
b/ Rb?
c/ P ?
d/ t = 10’. A2đ?

Khi K đóng: Đ1 nt (Đ2 // Rb)
hay: R1 nt R2b (R2 //Rb)
A

+

Đ1

Đ2


-B

K
Rb


Tóm tắt đề:
Đ1 (6V- 4,5W)
Đ2 (3V – 1,5W
p = 1,2. 10-6 Ω.m
S =0,2mm2=0,2.10-6m2
R = 24 Ω
UAB = 9V
Tính:
3/ Khi K đóng dịch
chuyển con chạy để Đ1
sáng bình thường
a/ Đ2 sáng như thế
nào?
b/ Rb?
c/ P ?
d/ t = 10’. A2đ?

GIẢI:
a/ Vì đèn Đ1 sáng bình thường nên:
U1 = U1đm = 6V
P1 = P1đm = 4,5W
P1đm
I1 = I1đm =

=
U 1đm

4,5
= 0,75 (A)
6

Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 là:
Ta có: UAB = U1 + U2b (vì R1 nt R2b)
=> U2b = UAB – U1= 9 – 6 = 3 (V)
Ta có: U2b = U2 = 3(V) (vì R2 // Rb)
Do U2 = U2đm = 3(V) . Nên đèn 2 sáng bình
thường.


Tóm tắt đề:
Đ1 (6V- 4,5W)
Đ2 (3V – 1,5W
p = 1,2. 10-6 Ω.m
S =0,2mm2=0,2.10-6m2
R = 24 Ω
UAB = 9V
Tính:
3/ Khi K đóng dịch
chuyển con chạy để Đ1
sáng bình thường
a/ Đ2 sáng như thế
nào?
b/ Rb?
c/ P ?

d/ t = 10’. A2đ?

GIẢI:


Tóm tắt đề:
Đ1 (6V- 4,5W)
Đ2 (3V – 1,5W)
p = 1,2. 10-6 Ω.m
S =0,2mm2=0,2.10-6m2
R = 24 Ω
UAB = 9V
Tính:
3/ Khi K đóng dịch
chuyển con chạy để Đ1
sáng bình thường
a/ Đ2 sáng như thế
nào?
b/ Rb?
c/ P ?
d/ t = 10’. A2đ?

GIẢI:
b/ Vì đèn 2 sáng bình thường nên:
=> P2 = P2đm = 1,5W

P2 đm 1,5
Và I2 = I2đm = U = 3 = 0,5 (A)
2 đm


Ta có: Ub = U2 = 3 V (vì Đ2 // Rb)
Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là:
Ta có: I1 = I2b= I = 0,75A (vì R1nt R2b)
Mà I2b = I2 + Ib (vì R2 // Rb)
=> Ib = I2b – I2= 0,75 - 0,5 = 0,25(A)
Trị số điện trở của biến trở là:
3
Ub
Rb =
=
= 12 Ω
Ib
0,25


Tóm tắt đề:
Đ1 (6V- 4,5W)
Đ2 (3V – 1,5W)
p = 1,2. 10-6 Ω.m
S =0,2mm2=0,2.10-6m2
R = 24 Ω
UAB = 9V
Tính:
3/ Khi K đóng dịch
chuyển con chạy để Đ1
sáng bình thường
a/ Đ2 sáng như thế
nào?
b/ Rb?
c/ P ?

d/ t = 10’. A2đ?

GIẢI:


Tóm tắt đề:
Đ1 (6V- 4,5W)
Đ2 (3V – 1,5W)
p = 1,2. 10-6 Ω.m
S =0,2mm2=0,2.10-6m2
R = 24 Ω
UAB = 9V
Tính:
3/ Khi K đóng dịch
chuyển con chạy để Đ1
sáng bình thường
a/ Đ2 sáng như thế
nào?
b/ Rb?
c/ P ?
d/ t = 10’ = 600s
A2đ?

GIẢI:
c/ Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là:
P =UAB. I = 9. 0,75 =6,75 (W)
d/ Điện năng tiêu thụ của hai đèn:
A12 = P12 .t = (P1 + P2 ).t = (4,5 + 1,5). 600
= 3600 (J)



Bài tập 2: Một ấm điện có ghi 220V - 1000W
a/ Giải thích ý nghĩa của các số ghi trên bếp. Tính điện
trở của bếp?
b/ Nếu sử dụng ấm ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5
lít nước có nhiệt độ ban đầu là 20 C thì cần bao nhiêu
thời gian? Biết hiệu suất của ấm là 80% và nhiệt dung
riêng của nước là 4200J/kg.K


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn từ tiết 1 đến tiết 19. Tuần
sau kiểm tra 1 tiết
.


XIN CHÀO
VÀ HẸN GẶP LẠI!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×