Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

đồ án lưới điện bách khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.48 KB, 55 trang )

Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 3
CHƢƠNG I .......................................................................................................................... 4
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN ..................................................... 4
1.1 Cân bằng công suất tác dụng. ...................................................................................... 4
1.2 Cân bằng công suất phản kháng. ................................................................................. 4
CHƢƠNG 2 .......................................................................................................................... 7
CHỌN PHƢƠNG ÁN HỢP LÝ VỀ KINH TẾ-KĨ THUẬT .................................................. 7
2.1.Lựa chọn sơ đồ cấp điện:............................................................................................. 7
2.2.Chọn cấp điện áp định mức cho hệ thống: ................................................................. 10
2.3.So sánh các phƣơng án về mặt kĩ thuật: ..................................................................... 11
2.3.1.Phƣơng án 1: ...................................................................................................... 11
2.3.2.Phƣơng án 2: ...................................................................................................... 15
2.3.3.Phƣơng án 3: ...................................................................................................... 17
2.3.4.Phƣơng án 4: ...................................................................................................... 19
2.3.5.Phƣơng án 5: ...................................................................................................... 21
CHƢƠNG 3 ........................................................................................................................ 24
SO SÁNH KINH TẾ CÁC PHƢƠNG ÁN .......................................................................... 24
3.1.Phƣơng án 1: ............................................................................................................. 25
3.2.Phƣơng án 2: ............................................................................................................. 26
3.3.Phƣơng án 3: ............................................................................................................. 27
3.4.Phƣơng án 4: ............................................................................................................. 28
3.5.Phƣơng án 5: ............................................................................................................. 29
CHƢƠNG 4 ........................................................................................................................ 30
LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI DÂY ......................................................... 30
4.1.Lựa chọn máy biến áp: .............................................................................................. 30
4.1.1.Chọn số lƣợng máy biến áp: ............................................................................... 30


4.1.2.Lựa chọn thông số máy biến áp: ......................................................................... 30
Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

1


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

4.2.Sơ đồ trạm biến áp: ................................................................................................... 31
4.2.1.Trạm nguồn: ....................................................................................................... 31
4.2.2.Trạm trung gian: ................................................................................................. 31
4.2.3.Trạm cuối: .......................................................................................................... 31
CHƢƠNG 5 ........................................................................................................................ 33
TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN ........................................ 33
5.1.Trạng thái phụ tải cực đại: ......................................................................................... 33
5.2.Trạng thái phụ tải cực tiểu:........................................................................................ 37
5.3.Trạng thái sự cố: ....................................................................................................... 42
CHƢƠNG 6 ........................................................................................................................ 47
CHỌN PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP ............................................................. 47
CHƢƠNG 7 ........................................................................................................................ 52
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN .............................................. 52
7.1 Tính vốn đầu tƣ xây dựng mạng điện. ....................................................................... 52
7.2 Tính tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện...................................................... 52
7.3 Tổn thất điện năng trong mạng điện. ......................................................................... 52
7.4 Tính chi phí và giá thành tải điện............................................................................... 53
7.4.1 Chi phí vận hành hàng năm. ............................................................................... 53
7.4.2 Chi phí tính toán hàng năm. ................................................................................ 53
7.4.3 Giá thành tải điện. .............................................................................................. 53

7.4.4 Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải trong trong chế độ vận hành cực đại:
.................................................................................................................................... 53
BẢNG TỔNG KẾT ............................................................................................................ 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 55

Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

2


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện
MỞ ĐẦU

Ngày nay, điện năng là một phần vô cùng quan trọng trong hệ thống năng lƣợng của
một quốc gia. Trong điều kiện nƣớc ta hiện nay đang trong thời kì công nghiệp hoá và hiện
đại hoá thì điện năng lại đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Điện năng là điều kiện tiên
quyết cho việc phát triển nền công nghiệp cũng nhƣ các ngành sản xuất khác. Do nền kinh tế
nƣớc ta còn trong giai đoạn đang phát triển và việc sản xuất điện năng còn đang thiếu thốn
so với nhu cầu tiêu thụ điện nên việc truyền tải điện, cung cấp điện cũng nhƣ phân phối điện
cho các hộ tiêu thụ cần phải đƣợc tính toán kĩ lƣỡng để vừa đảm bảo hợp lí về kĩ thuật cũng
nhƣ về kinh tế.
Đồ án môn học này đã đƣa ra phƣơng án có khả năng thực thi nhất trong việc thiết kế
mạng lƣới điện cho một khu vực gồm các hộ tiêu thụ điện loại I. Nhìn chung, phƣơng án
đƣợc đƣa ra đã đáp ứng đƣợc những yêu cầu cơ bản của một mạng điện.
Dù đã cố gắng nhƣng đồ án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, em rất
mong nhận đƣợc sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy để em có thể tự hoàn thiện thêm kiến
thức của mình trong lần thiết kế đồ án tốt nghiệp sau này.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Phạm Năng Văn đã giúp đỡ em hoàn thành đồ

án môn học này.

Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2013
Sinh viên

Nguyễn Bá Hải

Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

3


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện
CHƢƠNG I

CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1 Cân bằng công suất tác dụng.
Giả thiết rằng nguồn điện cung cấp đủ công suất tác dụng cho các phụ tải, do đó ta có
công thức cân bằng công suất tác dụng là:




trong đó:



: Công suất tác dụng phát ra của nguồn.

: Công suất tác dụng yêu cầu của phụ tải.

mà:




với:
m

: Hệ số đồng thời, ở đây m=1.



: Tổng công suất tác dụng trong chế độ cực đại.



=P1+P2 +P3 +P4 +P5 +P6 = 18+20+25+30+28+32=153(MW)

:Tổn thất công suất trong mạng điện(bao gồm tổn thất trên đƣờng dây và máy
biến áp).Tính sơ bộ lấy bằng 5% tổng cstd của phụ tải.

Ptd :Công suất tự dung của nhà máy điện,Ptd =0
Pdt : công suất dự trữ của mạng điện ở đây ta coi hệ thống có công suất vô cùng lớn
nên Pdt = 0.





(MW)

Do giả thiết nguồn cung cấp đủ công suất tác dụng nên ta không cân bằng chúng.
1.2 Cân bằng công suất phản kháng.
Để mạng điện vận hành ổn định thì ngoài cân bằng công suất tác dụng ta phải cân bằng công
suất phản kháng, ta có phƣơng trình cân bằng sau:




Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

4


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

Trong đó:


:Tổng công suất phản kháng do nguồn phát ra.

trong đó:




(Với


)




: Tổng công suất phản kháng yêu cầu của phụ tải.

mà:




Với :
m: là hệ số đồng thời, m=1.


: Tổng công suất phản kháng của phụ tải ở chế độ cực đại.


mà:
) do đó ta có bảng sau:
Phụ tải 1

Phụ tải 2

Phụ tải 3

Phụ tải 4


Phụ tải 5

Phụ tải 6

P(MW)

18

20

25

30

28

32

Q(MVAr)

8,72

9,69

12,11

14,53

13,56


15,5

Bảng 1.1
do đó:

QMBA :Tổn thất công suất phản kháng trong các trạm hạ áp đƣợc tính bằng
15%∑
,ta có:

QL, QC :Tổn thất công suất phản kháng trên đƣờng dây và dung dẫn do đƣờng dây
sinh ra và chúng cân bằng nhau.
Qtd ,Qdt :Công suất tự dùng và dự trữ của nhà máy , Qtd =Qdt=0

Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

5


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

Do đó:

Vì ∑



(MVAr) nên không phải bù công suất phản kháng.


Khoảng cách từ nhà máy đến các phụ tải là:
+ Đoạn N-1:



+ Đoạn N-2:



= 64,03

(km)

+ Đoạn N-3:



= 56,57

(km)

+ Đoạn N-4:



= 31,62

(km)

+ Đoạn N-5:




= 31,62

(km)

+ Đoạn N-6:



= 70

(km)

= 40

(km)

Ta có bảng sau:
Đoạn

N-1

N-2

N-3

N-4


N-5

N-6

L(km)

70

64,03

56,57

31,62

31,62

40

Bảng 1.2
Nhƣ vậy ta có bảng các thông số của các phụ tải nhƣ sau:
Phụ tải

1

L(km)

70

Pi(MW)


18

20

Qi(MVAr)

8,72

9,69

2

3

4

5

64,03 56,57 31,62 31,62
25

30

28

12,11 14,53 13,56

6
40
32

15,5

Bảng 1.3

Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

6


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện
CHƢƠNG 2

CHỌN PHƢƠNG ÁN HỢP LÝ VỀ KINH TẾ-KĨ THUẬT
2.1.Lựa chọn sơ đồ cấp điện:
- Hộ loại một là những hộ tiêu thụ điện quan trọng, nếu nhƣ ngừng cung cấp điện có thể gây
nguy hiểm đến tính mạng và sức khoẻ con ngƣời, gây thiệt hại nhiều về kinh tế, hƣ hỏng
thiết bị, làm hỏng hàng loạt sản phẩm, rối loạn quá trình công nghệ phức tạp. Do đó các
phƣơng án cung cấp cho các hộ phải đƣợc cấp từ hai nguồn.
- Hộ loại ba là nhữn hộ tiêu thụ chỉ đƣợc cấp 1 nguồn.
Các phương án nối dây:
+ Phương án 1:
3
6
,5
7

40 km


56

km

4
31,6
2k

1

m

70 km

6

31,6

m

3k
4 ,0

2 km

N

5
2


Hình 2.1

Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

7


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

+ Phương án 2:
3
6
,5
7

40 km

56

km

4
1

31,6

2 km


km
41,23

km

31,6

3
4 ,0

2 km

N

6

5
2

Hình 2.2
+ Phương án 3:
3
6

,5
7

40 km

56


km

4

31,6

1

2 km

70 km

31,6

2 km

N

41,23

km

5

2

Hình 2.3
Sinh viên:Nguyễn Bá Hải


8


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

+ Phương án 4:
3
6
2 km

40 km

31,6

4
1

31,6

2 km

70 km

31,6

2 km

N


41,23

km

5

2

Hình 2.4
+ Phương án 5:
3
6
,5
7

40 km

56

km

4
1

31,6

km
41,23


2 km

31,6

2 km

N

41,23

km

5

2

Hình 2.5
Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

9


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

2.2.Chọn cấp điện áp định mức cho hệ thống:
- Để chọn điện áp định mức của hệ thống ta dựa vào công thức kinh nghiệm sau:
Ui= 4,34√


(kV,km,MW)

trong đó:
Li : là khoảng cách từ NĐ đến phụ tải i
Pi: là công suất truyền tải trên đƣờng dây đến phụ tải i.
Sau đây ta tính chọn điện áp định mức cho mạng hình tia các phƣơng án sau sử dụng kết
quả tƣơng tự nhƣ phƣơng án này.
3
6

,5
7

40 km

56

km

4

31,6
2k

1

m

70 km


km

6

31,6

3
4 ,0

2 km

N

5
2

Ta có bảng số liệu sau:
Đoạn

N-1

N-2

N-3

N-4

N-5

N-6


Pi(MW)

18

20

25

30

28

32

Li(km)

70

64,03

56,57

31,62

31,62

40

U(kV)


82,12

85,05

92,73

98,17

95,05

101,97

Bảng 2.1
Vì điện áp nằm trong khoảng từ 70-170(kV) nên ta chọn điện áp chung cho toàn mạng là
Uđm = 110(KV).
Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

10


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

2.3.So sánh các phương án về mặt kĩ thuật:
2.3.1.Phương án 1:
a.Chọn tiết diện dây dẫn:
3
6


,5
7

40 km

56

km

4

31,6
2k

1

m

70 km

km

6

31,6

3
4 ,0


2 km

N

5
2

-Mạng điện mà ta đang xét là mạng điện khu vực, do đó ngƣời ta thƣờng lựa chọn tiết diện
dây dẫn theo mật độ kinh tế của dòng điện.Ta dự kiến sử dụng loại dây dẫn (AC-ACO) đặt
trên đỉnh của tam giác đều có cạnh là 5 m.
-Tiết diện kinh tế đƣợc tính theo công thức sau:

Imax: là dòng điện lớn nhất chạy qua dây dẫn ở chế độ phụ tải cực đại.
Jkt : là mật độ dòng điện kinh tế.
-Căn cứ vào tiết diện kinh tế ta chọn tiết diện gần nhất. Sau khi chọn xong tiết diện tiêu
chuẩn của dây dẫn ta tiến hành kiểm tra 2 điều kiện sau:
+ Điều kiện vầng quang: theo điều kiện này tiết điện dây dẫn đƣợc chọn phải lớn hơn
hoặc bằng tiết diện cho phép của cấp điện áp:
Uđm =110(kV)=>Fmin= 70(mm2)
+ Điều kiện phát nóng: Tiết diện dây dẫn sau khi đƣợc chọn cũng phải thoả mãn I sc
max< Icp. Mà đối với mạng hình tia hoặc mạng liên thông thì Isc max là dòng điện lớn nhất chạy
qua dây dẫn khi xảy ra sự cố đứt một trong hai mạch của đƣờng dây (khi đó Isc max= 2Imax ),
còn đối với mạng kín đó là dòng điện đứt một trong hai đoạn đầu đƣờng dây.
Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

11


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội


Đồ án môn học lƣới điện

Ta có:


Với Tmax= 4700h ta tra đƣợc Jkt =1,1A/mm 2





















Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

12



Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện













Các dây dẫn đã thỏa mãn độ bền cơ.
b.Tính

Ubt, Usc :

Với N-1:dây AC-70 ta có:

r0=0,46

(  /km);

x0=0,44


(  /km);

Vì đƣờng dây 2 mạch nên:

Vậy:

Sự cố nguy hiểm nhất là khi đứt một mạch trong hai mạch của đƣờng dây ta có:

Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

13


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

Tính tƣơng tự cho các đoạn N-2, N-3, N-4, N-5, N-6 ta đƣợc bảng sau:

Đoạn

N-1

N-2

N-3

N-4


N-5

N-6

L(km)

70

64,03

56,57

31,62

31,62

40

I max(A)

52,49

58,32

72,9

87,48

81,65


93,31

I sc(A)

104,98

116,64

145,8

174,96

163,3

186,62

Fkt

47,72

53,02

66,27

79,53

74,23

84,83


Mã dây

AC-70

AC-70

AC-70

AC-70

AC-70

AC-95

R(Ω)

16,1

14,73

13,01

7,27

7,27

6,6

X(Ω)


15,4

14,09

12,45

6,96

8,84

8,58

n

2

2

2

2

2

2

I cp

265


265

265

265

265

330

P

18

20

25

30

28

32

Q

8,72

9,69


12,11

14,53

13,56

15,5

∆Ubt%

3,5

3,56

3,93

2,64

2,46

2,84

∆Usc%

7

7,12

7,86


5,28

4,92

5,68

Bảng 2.2
Từ bảng ta thấy :

Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

14


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

2.3.2.Phương án 2:
3
6
,5
7

40 km

56

km


4
1

31,6

2 km

km
41,23

6

km

31,6

3
4 ,0

2 km

N

5
2

Các dòng công suất:
̇
̇


̇
̇

̇

Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

15


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

Tính tƣơng tự phƣơng án 1, ta đƣợc bảng sau:
Đoạn

N-4

4-1

N-2

N-3

N-5

N-6

L(km)


31,62

41,23

64,03

56,57

31,62

40

I max(A)

139,96

52,49

58,32

72,9

81,65

93,31

I sc(A)

279,92


104,98

116,64

145,8

163,3

186,62

Fkt

127,24

47,72

53,02

66,27

74,23

84,83

Mã dây

AC-120

AC-70


AC-70

AC-70

AC-70

AC-95

R(Ω)

4,27

9,48

14,73

13,01

7,27

6,6

X(Ω)

6,69

9,07

14,09


12,45

6,96

8,58

n

2

2

2

2

2

2

I cp

380

265

265

265


265

330

P

48

18

20

25

28

32

Q

23,25

8,72

9,69

12,11

13,56


15,5

∆Ubt

2,98

2,06

3,56

3,93

2,46

2,84

∆Usc

5,96

4,12

7,12

7,86

4,92

5,68


Bảng 2.3
Từ bảng ta thấy :

Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

16


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

2.3.3.Phương án 3:
3
6

,5
7

40 km

56

km

4

31,6


1

2 km

70 km

31,6

2 km

N

41,23

km

5

2

Các dòng công suất:
̇
̇

̇
̇

̇

Sinh viên:Nguyễn Bá Hải


17


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

Tính tƣơng tự, ta đƣợc bảng sau:
Đoạn

N-1

N-3

N-5

5-2

N-4

N-6

L

70

56,57

31,62


41,23

31,62

40

I max

52,49

72,9

139,96

58,32

87,48

93,31

I sc

104,98

145,8

279,92

116,64


174,96

186,62

Fkt

47,72

66,27

127,24

53,02

79,53

84,83

Mã dây

AC-70

AC-70

AC-120

AC-70

AC-70


AC-95

R

16,1

13,01

4,27

9,48

7,27

6,6

X

15,4

12,45

6,69

9,07

6,96

8,58


n

2

2

2

2

2

2

I cp

265

265

380

265

265

330

P


18

25

48

20

30

32

Q

8,72

12,11

23,25

9,69

14,53

15,5

∆Ubt

3,5


3,93

2,98

2,29

2,64

2,84

∆Usc

7

7,86

5,96

4,58

5,28

5,68

Bảng 2.4
Từ bảng ta thấy :

Sinh viên:Nguyễn Bá Hải


18


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

2.3.4.Phương án 4:
3
6
2 km

40 km

31,6

4
1

31,6

2 km

70 km

31,6

2 km

N


41,23

km

5

2

Các dòng công suất:
̇

̇
̇
̇

̇

̇

̇

̇

̇

̇

Sinh viên:Nguyễn Bá Hải


19


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

Tính tƣơng tự, ta đƣợc bảng sau:
Đoạn

N-4

4-3

N-1

N-5

5-2

N-6

L

31,62

31,62

70


31,62

41,23

40

I max

160,38

72,9

52,49

139,96

58,32

93,31

I sc

320,76

145,8

104,98

279,92


116,64

186,62

Fkt

145,8

66,27

47,72

127,24

53,02

84,83

Mã dây

AC-150

AC-70

AC-70

AC-120

AC-70


AC-95

R

3,32

7,27

16,1

4,27

9,48

6,6

X

6,58

6,96

15,4

6,69

9,07

8,58


n

2

2

2

2

2

2

I cp

445

265

265

380

265

330

P


55

25

18

48

20

32

Q

26,64

12,11

8,72

23,25

9,69

15,5

∆Ubt

2,96


2,2

3,5

2,98

2,29

2,84

∆Usc

5,92

4,4

7

5,96

4,58

5,68

Bảng 2.5
Từ bảng ta thấy :

Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

20



Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

2.3.5.Phương án 5:
3
6
,5
7

40 km

56

km

4
1

41,23

31,6

km

2 km

31,6


2 km

N

41,23

km

5

2

Các dòng công suất:
̇

̇
̇
̇

̇

̇

̇

̇

̇


̇

Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

21


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

Tính tƣơng tự, ta đƣợc bảng sau:
Đoạn

N-5

5-2

N-3

N-4

4-1

N-6

L

31,62


41,23

56,57

31,62

41,23

40

I max

139,96

58,32

72,9

139,96

52,49

93,31

I sc

279,92

116,64


145,8

279,92

104,98

186,62

Fkt

127,24

53,02

66,27

127,24

47,72

84,83

Mã dây

AC-185

AC-95

AC-95


AC-150

AC-70

AC-150

R

2,69

6,8

9,33

3,32

9,48

4,2

X

6,47

8,84

12,13

6,58


9,07

8,32

n

2

2

2

2

2

2

I cp

510

330

330

445

265


445

P

48

20

25

48

18

32

Q

23,25

9,69

12,11

23,25

8,72

15,5


∆Ubt

2,31

1,83

3,14

2,58

2,06

2,18

∆Usc

4,62

3,66

6,28

5,16

4,12

4,36

Bảng 2.6
Từ bảng ta thấy :


Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

22


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

Ta có bảng sau:
PA 1

PA 2

PA 3

PA 4

PA 5

Ubt max%

3,93

5,04

5,27

5,27


4,64

Usc max%

7,86

10,08

10,54

10,54

9,28

Bảng 2.7
Từ bảng trên ta thấy cả 5 PA đều thỏa mãn điều kiện kĩ thuật.Do đó ,ta sẽ xét cả 5 PA để so
sánh về mặt kinh tế để tìm ra phƣơng án tối ƣu.

Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

23


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện
CHƢƠNG 3

SO SÁNH KINH TẾ CÁC PHƢƠNG ÁN

Để so sánh về mặt kinh tế các phƣơng án ta dựa vào hàm chi phí tính toán hàng năm sau:
Z = (avh+atc).KD+  A.C;
trong đó:
avh: Hệ số vận hành đƣờng dây
Cột bê tông cốt thép : avh= 0,04
Cột thép

: avh= 0,07

KD : Vốn đầu tƣ để xây dựng đƣờng dây(Xét phần đƣờng dây)
KD =K0 .L
K0 :Suất vốn đầu tƣ(tỉ đồng/km)
L :chiều dài đƣờng dây(km)
Bảng K0 (phụ thuộc tiết diện):đúng với đƣờng dây 1 mạch,đối với đƣờng dây 2 mạch
thì nhân 1,6
atc: hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tƣ, a tc=0,125.
C: Giá của 1kwh, C = 700đ/kWh.
A :Tổn thất điện năng
A=

Pmax .

:Thời gian tổn thất công suất lớn nhất.
Dự kiến các phƣơng án đều dùng cột bê tông cốt thép, vốn đầu tƣ cho 1km đƣờng dây là:
AC-70

: K0= 0,300 tỉ đồng/km.

AC-95


: K0= 0,308 tỉ đồng/km.

AC-120 : K0= 0,320 tỉ đồng/km.
AC-150 : K0= 0,336 tỉ đồng/km.
AC-185 : K0= 0,352 tỉ đồng/km.
AC-240 : K0=0,402 tỉ đồng/km.
Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

24


Trƣờng đại học bách khoa Hà Nội

Đồ án môn học lƣới điện

3.1.Phương án 1:
Đối với đƣờng dây hai mạch vốn đầu tƣ tăng 1,6 lần so với vốn đầu tƣ đƣờng dây một
mạch, ta có:

Tổn thất trên mỗi đoạn đƣờng dây:

Tính tƣơng tự ta có bảng sau:
Đoạn

N-1

N-2

N-3


N-4

N-5

N-6

L(km)

70

64,03

56,57

31,62

31,62

40

Mã dây

AC-70

AC-70

AC-70

AC-70


AC-70

AC-95

Số mạch

2

2

2

2

2

2

0,3

0,3

0,3

0,3

0,3

0,308


33,6

30,73

27,15

15,18

15,18

19,71

0,53

0,6

0,83

0,67

0,58

0,69

K0
(106 đ/km)
K(tỉ đồng)

Bảng 3.1
Từ bảng ta có:

∑ Pmax=3,9MW
=∑

Sinh viên:Nguyễn Bá Hải

25


×