NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CÔ VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ TẠI LỚP 12A2
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Mạch điện tử điều khiển là gì?
2. Công dụng cơ bản của mạch điện tử điều
khiển là gì?
1. Mạch điện tử điều khiển là
Những mạch điện tử thực hiện được chức năng
điều khiển gọi là mạch điện tử điểu khiển.
Tín hiệu vào ------------> MĐTĐK -------------> ĐTĐK
2. Công dụng mạch điều khiển
Điều khiển các thiết bị điện dân dụng
2. Công dụng mạch điều khiển
Điều khiển trò chơi giải trí
2. Công dụng mạch điều khiển
Tự động hóa máy móc, thiết bị
2. Công dụng mạch điều khiển
Điều khiển tín hiệu
Tiết 14 – bài 14
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
Giáo viên Nguyễn Thị Thu – Giảng dạy tại lớp 12A2
Trường: THPT Nguyễn Duy Thì
TIẾT 14. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
I- KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
Tín hiệu giao thông : Thông báo cho người tham
gia giao
thô
g n đượ
Để thự
cn
hiệ
chứcc nă
ngnthô
ngcbáo
Đểc thự
hiệ
đượ
Tín thì
hiệtín
u bá
o uquá
p
ng bá
oivề
trại.ng
hiệ
cầnáchứ
có: thô
sực thay
đổ
trạtình
ng
g thá
nă
n
g
thô
n
củaCá
điệcnthay
áp đổi đó phải nhờ mạch điện tử
o thì tín hiệu cần
Bảnđiề
g hiệ
u quả
ngbá
cá
u khiể
n chú
ngo: thu hút sự chú ý của
có sự thay đổi gì?
khách hàng, ...
Đèn báo nguồn, giàn đèn nhấp nháy của giàn
âm thanh:
thanh Thông báo đã có nguồn, mức độ âm
lượng của các mức tần số âm thanh,...
TIẾT 14. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
I- KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
Vậ
y tín
- Tín hiêu là những thơng tin thơng báo về
một
hoạt động hay một chế
hiệu là gì?
độ làm việc nào đó.
- Những tín hiệu mà chúng ta thường gặp hiện nay trong đời sống cần có
sự thay đổi trạng thái. Những sự thay đổi trạng thái như vậy cần tn
theo một quy luật, trình tự hay một điều kiện nào đó. Ví dụ như thay đổi
tắt sáng của đèn giao thơng, tiếng còi báo động khi gặp sự cố cháy, hàng
chữ chạy của các bảng quảng cáo....Điều khiển sự thay đổi trạng thái của
Vậyđiều
mạkhiển
ch điề
các tín hiệu bằng một mạch nào đó ta gọi là mạch
tínu hiệu.
khiển tín hiệu là
gì?
- Khái niệm mạch điện tử: Là những mạch điện tử thực hiện chức
năng điều khiển tín hiệu.
TIẾT 14. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
I- KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
II. CƠNG DỤNG CỦA MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
- Thơng báo về tình trạng thiết bị khi gặp sự
cố
Thô
Thônnggbá
báooquá
quááápp, ,quá
quá
nhiệ
nhiệt tđộ
độ, ,chá
cháyynổ
nổ......
- Thơng báo những thơng tin cần thiết cho
con người thực hiện theo lệnh
Đè
Đènnxanh,
xanh,đè
đènnđỏ
đỏtín
tín
hiệ
hiệuugiao
giaothô
thônng...
g...
- Làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tử
Bả
Bảnnggquả
quảnnggcá
cáoo, ,biể
biểnn
hiệ
hiệuu......
- Thơng báo về tình trạng hoạt động của máy
móc
Tín
Tínhiệ
hiệuuthô
thônnggbá
báoo
nguồ
nguồnn, ,ââmmlượ
lượnnggcủ
củaa
ââmmthanh...
thanh...
TIẾT 14. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
III. NGUN LÝ CHUNG VỀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
ĐTĐK
Xử lí
Chấp hành
Nhận lệnh
Khuếch đại
Nhận lệnh
Có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các cảm biến rồi chuyển
đến khối xử lí.
Xử lí
Có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ khối nhận lệnh, xử lí tín
hiệu này rồi chuyển cho khối khuếch đại.
Khuếch đại
Có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ khối xử lí, khuếch đại tín
hiệu này rồi chuyển cho khối chấp hành.
Chấp hành
Có nhiệm vụ nhận tín hiệu đã khuếch đại và phát hiệu
lệnh báo hiệu bằng: chng, đèn, câu lệnh...
Sơ đồ mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp
- BA: Biến áp
- Đ1, C: Mạch
chỉnh lưu
BA
- VR, R1: chỉnh
ngưỡng tác động
220 V
- Đ0, R2 : ổn áp
và đặt ngưỡng
cho T1 và T2
Đ2
Đ1
Đ0
T1
15 V
C
R2
VR
R1
- R3 : định thiên
cho T2
- Đ2 : Bảo vệ T1
và T2
K
ĐH
T2
CT
R3
K2
- T1, T2 : tranzito
điều khiển rơle
- K, K1, K2 :
cuộn dây rơle, tiếp
điểm thường đóng
và thường mở
Chuông
Nhận
lệnh
Xử lý
Khuếch
đại
K1
Chấp
hành
Nguyên lí làm việc
D1
D2
BA
220V
~
15v
~ C
K
D0
VR
5v
R1
Ra tải
T1
R2
T2
R3
K2
K1
230v
220v
~
D1
D2
BA
18v
15v
~ C
K
D0
VR
6v
5v
R1
Ra tải
T1
R2
T2
R3
K2
K1
Nguyên lí làm việc của mạch
- Bình thường , UV = 220V cuộn dây rơle K không hút , K2 đóng
điện cho tải (đèn và chng khơng hoạt động )
- Khi UV quá cao UVR 0 (0 > t của điôt ổn áp Đ0)
Đ0 cho i chạy qua . T1 và T2 nhận tín hiệu i Đ0 , khuếch đại i này
cấp cho cuộn dây rơ le K, rơ le tác động mở K2 , cắt điện tải và
đóng K1 cho đèn hiệu sáng, chuông kêu báo hiệu điện áp quá
cao.
Nguyên lí làm việc của mạch
- Bình thường , UV = 220V cuộn dây rơle K không hút , K2 đóng
điện cho tải (đèn và chng khơng hoạt động )
- Khi UV quá cao UVR 0 (0 > t của điôt ổn áp Đ0) Đ0
cho i chạy qua . T1 và T2 nhận tín hiệu i Đ0 , khuếch đại i này cấp
cho cuộn dây rơ le K, rơ le tác động mở K2 , cắt điện tải và đóng K1
cho đèn hiệu sáng, chuông kêu báo hiệu điện áp quá cao.
Khi cần giảm ngưỡng điện áp bảo vệ xuống thì con chạy của biến
trở VR cần nâng lên hay hạ xuống ? Vì sao ?
Câu 1: chọn câu sai
A.Mạch khuếch đại, mạch chỉnh lưu, mạch tạo xung, mạch chiếu sáng dân
dụng, mạch điều khiển tín hiệu đều là mạch điện tử.
B.Mạch điều khiển tín hiệu gồm có các khối khuếch đại, nhận lệnh, chấp hành
lệnh điều khiển và xử lí tín hiệu
C.Trong mạch điều khiển tín hiệu, để nhận lệnh điều khiển cần phải có các
cảm biến (ví dụ cảm biến về nhiệt độ, điện áp, ...)
D.Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điều khiển sự thay đổi trạng thái của các
tín hiệu.
Câu 2 : chọn câu sai
Trong mạch báo hiệu và bảo vệ điện áp
A.Tác dụng của Đ1 là chỉnh lưu, cấp dòng một chiều nuôi mạch điều khiển
B. Tác dụng của tụ C là lọc nguồn sau chỉnh lưu
C. K2 là tiếp điểm thường mở, K1 là tiếp điểm thường đóng
D. Con chạy của VR càng cao (càng xa R1) thì ngưỡng bảo vệ điện áp càng
cao.
m¹ch nh¸y ®uæi
(trang 61 SGK)
R1
T1
RB
C1
RE
T1 Tn: C828, R1 = Rb = 33 k,
C1= 100 µF, C2 Cn = 47µF, Re = 560
+12V
Bài tập về nhà
1, Vẽ sơ đồ khối và giải thích nguyên lý
chung của mạch điều khiển tín hiệu
2, Đọc trước bài 15.
3, Tìm hiểu mạch nháy đuổi
Trân trọng cảm ơn
quý thầy cô và các
em học sinh.