Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Kiến thức thiết yếu về kháng sinh thường gặp trong các đề thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.46 KB, 15 trang )

/>
Kiến thức thiết yếu về kháng sinh thường gặp trong các đề thi.
TỔNG HỢP
Hiệu chỉnh liều ở người suy gan, suy thận:
Đa số đều phải hiệu chỉnh liều ở người suy thận ngoại trừ doxycyclin,
cefoperazon, ceftriaxon, cloramphenicol, pefloxacin, trovafloxacin chi tiết như
sau:
β-lactam: tất cả đều suy thận, ngoại trừ (cefoperazon, ceftriaxon) suy gan.
Macolid: CCĐ người suy gan nặng
Phenicol: chloramphenicol (suy gan), thiamphenicol (suy th ận)
Aminosid: suy thận
Tetracyclin (suy thận), doxycyclin (suy gan)
Quinolon: suy thận, trừ (pefloxacin, trovafloxacin) suy gan
Sulfamid: suy thận
Thuốc kháng lao: suy gan (rifampin, INH, pyrazynamid), suy thận (rifam,
strepto, etham) Kháng nấm: suy gan (AmphoB, keto, Intra), suy thận
(AmphoB, Griseo, Fluco)
Các KS có dạng tiền dược:
- Beampicillin, metampicillin

tiền dược của Penicillin

- Alatrofloxacinlà tiền dược của trovafloxacin

KS gây cảm ứng men gan, làm ↓ nồng độ thuốc khác?
- Rifampicin (cảm ứng mạnh)
- Griseofulvin

1



/>
KS ức chế men gan, làm ↑ nồng độ thuốc khác? MPSK
Macrolid, Phenicol, Sulfamid, Ketoconazol
KS gây cảm ứng men cephalosporinase?
- Imipenem(cảm ứng mạnh) - Acid clavulanic.

KS tác dụng trên trực khuẩn mủ xanh?
- Carboxy-peni (carpenicillin, ticarpenicilin), Ureido-peni
- Cepha G3 (ceftazidim, cefoperazon, cefotaxim, ceftriaxon, cefixim)
- Imipenem
- Monobactam (Aztreonam)
- FluoroQuinolon: pefloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin, nofloxacin

KS diệt khuẩn nội bào: MTPQ2
- Macrolid, Tetracyclin, Phenicol, Quinolon G2

KS tác dụng trên vk kỵ khí (dùng trong phẫu thuật ổ bụng và sản phụ khoa)
- Cepha G2: cefotetan, cefoxitin

vk kỵ khí gr(-) + B.flagilis

- Imipenem: vk kỵ khí gr(-) gr(+) kể cả B.flagilis

Bệnh nhân nhược cơ tránh dùng KS nào?
Aminosid Các kháng sinh ảnh hưởng trên vi
khuẩn như thế nào?

2



/>
3


Ức chế tổng hợp thành
-

β – lactam ức chế tranpeptidase

-

Vancomycin ức chế giai đoạn cuối của sự tổng hợp bằng cách tạo phức với

/>
dipeptid - Fosfomycin ức chế pyruvyl tranferase
Ức chế tổng hợp protein:
-

Macrolid

gđ bắt đầu

-

Tetracyclin, chloramphenicol giai đoạn tạo chuỗi a.amin - Aminosid ức chế

cả hai giai đoạn.
-

Tác động trên 50S Chloram, Linco, Ery (CLS)


-

Tác động trên 30S Tetra, Aminosid

Ức chế chức năng của acid nucleic
5-nitroimidazol, nitrofuran
Quinolon

gây đứt đoạn phân tử DNA

ức chế DNA gynase

Rifampicin ức chế sao chép
Sulfamid, trimethropin

ức chế enzym tổng hợp acid nucleic

Kháng sinh diệt khuẩn nhanh nhất: aminosid (nhất l à khi phối hợp với β-lactam
or Quinolon) Phổ kháng khuẩn: β –lactam : Càng về thế hệ sau càng mở rộng
phổ sang gr(-). Aztreonam chỉ chuyên biệt trên gr(-)
Macrolid chủ yếu gr(+)
Aminosid chủ yếu gr(-), một số gr(+)
Quinolon G1: Chủ yếu trên gr(-), đặc biệt Rosoxacin trên lậu cầu
Quinolon G2 (FluoroQuinolon): mở rộng sang gr(+), trực khuẩn mủ
xanh, vk nội b ào Phenicol, Tetracyclin, Quinolon, Sulfamid phổ rộng
Kháng nấm:

4



/>
o AmphoB, nystatin, imidazol, triazol: phổ
rộng o Griseofulvin: phổ hẹp

chỉ trên

nấm da, tóc móng
Các loại đề kháng:
-

Đk tự nhiên thuộc tính di truyền của VK - Đk thu nhận:

+ Do NST (10-20%) đột biến
+ Do plasmid (80-90%)

thu nhận gene mới

+ Do tranposon thu nhận gene mới
Bốn cơ chế đề kháng:
-

Biến đổi vô hoạt bằng các enzym

-

Thay đổi điểm tác dụng của KS

-


Giảm tính thấm của thành

KS không thấm vào được - Thay đổi

kiểu biến dưỡng.
Nếu Bn bị Nhiễm HIV có triệu chứng, viêm nội tâm mạc có nhiễm trùng. cần
phải phối hợp kháng sinh.
KS phụ thuộc thời gian, nồng độ?
Phụ thuộc thời gian
- β-lactam (trừ imipenem)

Phụ thuộc nồng độ
- Imipenem

- Glycopentid (vancomycin)

- Aminosid

- FluoroQuinolon (trên

- FluoroQuinolon (trên trực khuẩn

staphylococcus)

gr(-))

- Rifampicin

Đề kháng do NST: Quinolon, furan, polypeptid, rifampicin


5


/>
Đề kháng do plasmid: tất cả trừ 4 nhóm trên
Phối hợp KS: nên phối hợp
-

β-lactam + aminosid ± vancomycin

-

β-lactam + fluoroQuinolon

-

Sulfamid + trimethropim

-

Rifampicin + fosfomycin

-

Rifampicin + vancomycin

-

Glycopeptid + aminosid Không phối hợp diệt khuẩn + kiềm khuẩn


Kháng sinh nào không được use đơn trị ?

Fosfomycin, Acid fusidic,

Rifampicin
Sinh khả dụng của Amoxicillin dùng uống gấp đôi Ampicillin
Penicillin nào tác dụng được trên MSSA? Peni M: Oxacillin, Cloxacillin,
Dicloxacillin .
Dùng Lincomycin có độc tính gì lưu ý?

viêm ruột kết màng giả.

Nếu bị độc tính trên thì dùng kháng sinh nào để điều trị? Vancomycin
Nếu bị MRSA (Methicillin-resistant Staphylococcus aureus) thì chọn kháng
sinh nào? Vancomycin
Cephalosporin:
Cefaloritin rất độc đv thận, đặc biệt là nếu phối hợp với lợi tiểu/ aminosid.
Cephalosporin gây tĩnh mạch huyết khối: Cefalotin
Cephalosporin G2 Cefuroxim vừa Ix (IM or IV) vừa PO
Cephalosporin G3 Cefixim, Cefpodoxim PO

6


/>
Cefoperazon đào thải chủ yếu qua mật

nồng độ tập trung tại

mật cao. Gây rối loạn đông máu: Cefoperazon, Latamoxef .

Dự phòng nhiễm trùng trong PT thì không cần phối hợp KS
β-lactamase có hai loại là : - Penicillinase và cephaloporinase
- Acid clavulanic, sulbactam, tazobactam ức chế penicillinase
- Tazobactam ức chế trung bình cephalosporinase
- Acid clavulanic còn gây cảm ứng men cephalosporinase

Các phối hợp sử dụng trong trị liệu:
Acid clavulanic+Amoxcillin (Augmentin, Ciblor)
Acid clavulanic + Ticarcillin (Claventin)
Sulbactam + ampicillin ( Unasyn)
Tazobactam+Piperacillin (Tazocillin)
Chloramphenicol bị chuyển hóa ở gan
Thiamphenicol không bị chuyển hóa ở gan đào thải thành dạng có hoạt tính vào
nước tiểu và mật

dùng trị nhiễm trùng đường tiểu, gan mật.

Aminosid mạnh nhất là Amikacin
Hoạt tính tăng dần trong nhóm aminosid
StreptomycinDibekacinTất các các aminosid đều độc thận ngoại trừ
Spectinomycin Aminosid dùng tại chỗ: Neomycin do độc
tính trên thận quá cao

7


/>
Tương tác KS và thức ăn?

-

Ketoconazol cần môi trường acid để hòa tan để hấp thu.

-

Thuốc kháng acid làm giảm hấp thu các Quinolon (cần mt acid)

-

Griseofulvin có chất béo sẽ hấp thu tốt hơn

Vào được LCR (liquide céphalorachidien – dịch não tủy)
-

Sulfamid, Ciprofloxacin, Chloramphenicol, 5 -FC, Penicillin

(vào được khi não bị bệnh), triazol (Intraconazol, Fluconazol),
Cephalosporin G3, G4.
Không vào được LCR:
-

Cephalosporin G1, G2.

-

Streptomycin ( aminosid )

-


Các Quinolon (trừ Ciprofloxacin)

Không vào được rào cản mắt: Cephalosporin,
Aminosid Tập trung nhiều ở tuyến nước bọt:
Spiramycin, Methylencyclin Không thấm qua ruột:
Sulfaguanidin, nifuroxazid, furazolidon.
Tập trung nồng độ cao tại mật: Cefoperazon
Tích tụ tại gan, phổi, thận: Rifampicin
Doxycyclin, Minocyclin, Quinolon do tan trong lipid ngấm được vào tiền liệt
tuyến
Vào được mô xương: FluoroQuinolon, Rifampicin, Lincosamid, Fosfomycin,
Acid fusidic
Kháng sinh cho phụ nữ có thai, trẻ em?
-

Dùng được cho PN có thai: Amphotericin B, Ampicillin, Amoxc illin,

Penicillin G, Vancomycin, Macrolid(?).

8


/>
-

Trừ 3 tháng đầu thai kỳ: Metronidazol

-

Trừ 3 tháng đầu + 3 tháng cuối: Quinolon, Sulfamid


-

Không được dùng cho PN có thai: Ketoconazol, Phenicol, Rifampicin,

Trimethropim, Lincomycin, các Cyclin, Cotrim, A.fusidic, Aminosid.
-

Dùng được cho trẻ sơ sinh: Aminosid, β-lactam (trừ Oxacillin và các

dẫn xuất), Fosfomycin, Macrolid, Rifampicin, Vancomycin.
-

Không dùng cho trẻ < 01 tuổi: A.fusidic, Oxacillin và dẫn xuất,

Cotrimoxazol,
Lincomycin
-

CCĐ: < 02 tuổi: Phenicol - < 08 tuổi: Cyclin - < 15 tuổi: Quinolon,

Paramomycin
QUINOLON
Phân loại: Quinolon thế hệ 1 (còn gọi là Quinolon trị nhiễm trùng đường
tiểu), Các fluoroQuinolon (thế hệ 2 ,3, 4)
Có hiệu ứng hậu kháng sinh
Các Quinolon là acid yếu nên chất acid hóa nước tiểu làm giảm hiệu lực,
kiềm hóa nước tiểu làm tăng tác dụng (càng nhiều dạng ion càng tăng tác
dụng)
Độc tính quan trọng nhất là gây tổn thương gân Achill, gây thiếu máu tiêu

huyết ở người thiếu G6DP.

9


/>G1:
- Acid nalidixic
- Acid pipemidic
- Acid oxolinic
- Rosoxacin (tác dụng tốt trên lậu cầu)

G2:

- Pefloxacin (duy nhất thải trừ qua

mật)

- Ofloxacin
- Ciprofloxacin
- Norfloxacin (tuy là G2 nhưng phân
bố kém ở mô use trị NT đường tiểu)

Phân b ố kém ở mô trị NT đường
tiểu

G3:
- Sparfloxacin (làm cho da nh ạy cảm
ás- gây kéo dài QT)
- Levofloxacin
- Gatifloxacin

- Moxifloxacin

G4:

- Trovafloxacin PO ( độc gan)
- Alatrofloxacin IV

độc tính gan (not use > 14 days)
là các KS để dành trị các ca nhiễm
trùngnặng

FluoroQuinolon nào phân bố kém ở mô?

Nofloxacin

Sparfloxacin có tác dụng phụ là làm cho da rất nhạy cảm với ánh sáng.
Rosoxacin là một Quinolon có tác dụng trên lậu cầu.
Sparfloxacin hiệu lực tốt đv nhiễm trùng phổi mắc phải ở cộng
đồng Thuốc kháng acid làm giảm hấp thu các Quinolon
Tại sao acid hóa nước tiểu làm giảm hiệu lực Quinolon?
Các Quinolon G3 (Sparfloxacin, Levofloxacin)

không gây tương tác với

theophyllin.
SULFAMID
Hấp thu thải trừ nhanh: Sulfisoxazol, Sulfamethoxazol, Sulfadiazin,
Sulfamethizol
Hấp thu chậm tác động ở lòng ruột: Sulfasalazin, Sulfaguanidin
Sử dụng tại chỗ: Sulfacetamid, Sulfadiazin Ag

10

dùng làm thuốc nhỏ mắt.


/>
Tác dụng kéo dài: Sulfadoxin (T1/2>100 giờ!)
Hai độc tính quan trọng nhất là Stevens-Johnson và gây kết tinh ở thận làm
nghẽn đường tiểu.
Sự đề kháng của VK đ/v sulfamid có thể do nhữ ng nguyên nhân nào?
- Do đột biến gene or do plasmid dẫn đến sự biến đổi enzyme chuyển hóa
PABA ( DHFR
– Dihydrofolat reductase)
- Do thay đổi kiểu biến dưỡng để tổng hợp a.folic.

THUỐC KHÁNG LAO:
Chú ý mỗi loại thuốc tác động khác
nhau: - Rifampicin

RNA

polymerase
- INH

tổng hợp acid mycolic

- Ethambutol
- PZA

tổng hợp RNA


sự điều hòa NAD

- Streptomycin tổng hợp protein

Tất cả dùng PO trừ streptomycin Ix (IM)
Uống Rifampicin làm nhuộm màu các dịch sinh lý ( nước tiểu, nước bọt… có
màu đỏ)
Luôn luôn phải nhớ Rifampicin là chất cảm ứng men gan mạnh làm giảm hiệu
lực các thuốc khác (chú ý khi phối hợp với Digoxin, Quinidin, Theophyllin,
Warfarin, Propanolnol,
Corticosteroids, Thuốc ngừa thai…)

11


/>
Ethambutol có độc tính trên dây thần kinh thị giác có thể gây mù.
Khi use INH nên cho BN dùng thêm Pyridoxin để giảm các độc tính trên thần
kinh.
Chu kỳ gan ruột là gì?
Thuốc kháng lao nào dễ bị đề kháng khi use đơn trị?

Rifampicin

Thuốc kháng lao nào có mặt trong tất cả các phác đồ điều trị lao?

INH,

Rifampicin

THUỐC KHÁNG NẤM
Cơ chế tác động:
-

Amphotericin B

gắn vào ergosterol làm gia tăng tính thấm của

màng - Griseofulvin ức chế sự gián phân tế bào nấm.
-

5-FC xâm nhập vào tế bào nấm dưới tác động của men

desaminase chuyển thành 5FU
-

ức chế tổng hợp DNA và protein.

Imidazol & triazol ức chế hệ enzym cytochrom P450

ức chế

tăng trưởng của nấm.
Thuốc kháng nấm nào trị được viêm màng não do Crytococcus? Phải là các
thuốc vào được LCR: 5-FC, các triazol (fluconazol, intraconazol)

hơn

-


Rifampicin cảm ứng enzym

-

Ketoconazolức chế enzym. Nhưng tác động của Rifamycin mạnh
làm giảm nồng độ ketoconazol trong huyết tương

Chú ý ketoconazol
Là chất ức chế men gan (làm gia tăng nồng độ thuốc khác), dùng chung
với terfenadin, astermisol, cisapride (Prepulsid) gây kéo dài QT.
12


/>
Không dùng chung với các thuốc kháng acid vì làm giảm hấp thu
Gây rối loạn nội tiết do ức chế P450 của người làm giảm sự tổng hợp
steroid (để tránh tác dụng phụ này nên dùng các triazol ức chế P450 chuyên biệt
trên nấm)
CCĐ tuyệt đối ở PN có thai và cho con bú vậy PN có thai bị nấm toàn
thân thì dùng thuốc gi?
Thuốc chọn lọc cho bn AIDS bị nhiễm nấm ?

các triazol

(Intraconazol, Fluconazol) Fluconazol có ưu điểm là ít làm gia tăng nồng
độ terfenadin trong máu? (Đ/S) Đ Kể tên các thuốc kháng nấm dùng tại
chỗ?
Nystatin, Amphotericin B (PO tại chỗ, Ix toàn thân), Griseofulvin, các dẫn xuất
của imodazol, triazol: miconazol, econazol…
Kháng nấm nào có cấu trúc giống Amphotericin B nhưng chỉ dùng tạo chỗ?

Nystatin
THUỐC KHÁNG VIRUS
- Virus có hai loại là ARN virus và ADN virus.
- Sau khi thâm nhập vào tb vật chủ: ARN, ADN của virus

sao mã thành

ARNm tổng hợp protein virus kể cả ARNm polymerase.
- ADN virus sau khi thâm nhập vào tế bào vật chủ được sao mã thành

ARNm bởi ARNm polymerase của tế bào vật chủ, riêng virus đậu mùa thì
dùng ARN polymerase riêng của nó. - ARN virus có thể dùng enzym của
chính nó để tạo ARNm, hoặc nó dùng chính ARN của nó làm ARNm.

13


/>
- Retrovirus là các ARN virus có khả năng tạo ADN từ ARN của chính nó,

các đoạn ADN này sẽ tích hợp vào bộ gene của vật chủ, từ đây sẽ được sao
mã thành ARNm và dịch mã thành các protein của virus.
Kháng virus gây herpes:
o Vidarabin: độc tính cao, use giới hạn
o Acynclovir: PO có SKD thấp 30-40% phải dùng liều cao, độc tính

trên thận, phối hợp với AZT gây buồn ngủ.
o Faciclovir & Penciclovir
o Ganciclorvir: nhiều tác dụng phụ và độc tính (trên tủy xương &


thần kinh) o Foscarnet: kháng được HIV

dùng khi bị đề kháng

acynclovir
Kháng retrovirus:
- Kháng RT: AZT
- Ức chế protease: saquinavir, indinavir, ritonavir
- Ngăn chặn sự hòa nhập màng: enfuvirtide
- Các cơ chế khác: Interferon

Zidovudin, Azidothymidin ( AZT ):
Độc tính chính: mất bạch cầu hạt
Dùng được cho PN có
thai Là chất kháng RT
Tác động lên ADN polymerase là cơ chế của thuốc nào? Acynclovir, vidarabin,
foscarnet, ganciclovir
Độc tính chủ yếu của AZT là mất bạch cầu hạt, thiếu máu.

14


/>
Dùng thuốc gì để dùng cho các trường hợp có nguy cơ lây nhiễm HIV?
AZT
Hiện tượng giả cúm là tác động của thuốc nào?

Interferon

Thuốc có hiệu lực trên cả hai dạng cúm A và B?

Các thuốc trị cúm (do influenza): Amantadin, Rimantadin chỉ hiệu lực
trên influenza A
Oseltamivir (Tamiflu)

hiệu quả trên cả hai dạng cúm A, B.

Tài liệu này chắc chắn có nhiều thiếu xót, rất mong nhận được góp ý của các
bạn.
Để có bản gốc tài liệu này, download tại
/>
15



×