Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Sổ tay quản lý an toàn samsung factory

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 30 trang )

Thực hiện nghiêm túc nội quy an toàn
Gia đình tôi sẽ hạnh phúc

Thực hiện nghiêm túc
Nội quy an toàn
Gia đình tôi sẽ hạnh phúc

6.2013
EHS P / INFRA G

Mục lục
 Quy định trong thi công
- Quy trình an toàn, đăng ký và
đào tạo trong thi công ... ...
- Thi công liên quan đến lửa, quy
trình lắp đặt thiết bị nặng… ...
- Tiêu chuẩn bổ nhiệm giám sát
viên đối với từng mức độ nguy
hiểm của từng hạng mục thi
công…
- Người giám sát và người thi
công phải tuân thủ các tiêu
chuẩn… ...
 Nội quy an toàn trong thi công
các khu vực trọng điểm
- Công tác thi công liên quan đến
lửa
- Công tác thi công cao tầng hoặc
trên cao
- Công tác thi công sử dụng thiết
bị gây nguy hiểm ( thiết bị nặng )


- Công tác thi công trong không
gian kín ( hầm, hố sâu )
- Công tác thi công loại bỏ bề mặt
Amiăng
- Công tác đào
 Nội quy an toàn đối với các trang
thiết bị thông thường, thiết bị
nặng
- Công tác thi công sử dụng cần
cẩu
- Công tác thi công sử dụng xe
nâng
- Công tác thi công sử dụng xe
cẩu tự hành, xe bơm bê tông, cần
trục, cầu trục
- Các thiết bị xây dựng khác
- Máy xẻ gỗ, máy cắt động lực
- Máy cắt sắt, thép, máy nén khí
 Quy định về việc sử dụng các
thiết bị an toàn
- Quy định về lắp đặt trang thiết bị
an toàn


- Quy định an toàn khi thi công
trên cao
- Quy định giàn giáo di dộng
- Quy định về giàn giáo bên ngoài
- Quy định việc sử dụng và lắp đặt
các thiết bị điện tạm thời ( ổ,

bóng, dây, tủ )
- Quy định an toàn thi công có sử
dụng thang
 Các quy định quản lý thông
thường
- Quy định an toàn tại hiện trường
thi công
- Quy định về dọn dẹp vệ sinh
 Tiêu chuẩn an toàn đối với công
cụ, thiết bị trong công ty
- An toàn của từng loại công cụ
( cơ cấu an toàn )

Quy trình đăng ký an toàn khi thi công
Lựa chọn nhà thầu

Đăng ký
Thi Công
ehs đào tạo và kiểm tra an toàn thiết bị trước

Đăng ký

Đăng ký trước
khi làm việc
hạng mục thi
công và thiết bị
nặng

Mang theo
PTBVCN

chuyên dụng

Nhà thầu chi sử
dụng dụng cụ đã
kiểm tra

Thi công
Kết thúc
Dọn vệ sinh khu vực thi công
Nhà thầu ra khỏi nhà máy

Bộ phận

Kiểm tra lần cuối
an toàn tại hiện
trường

Quản lý theo 5


Giấy phép làm việc

□ Giấy phép làm việc ngày thường: Đăng ký theo tháng
□ Giấy phép làm việc ngày nghỉ: Đăng ký theo tuần
□ Giấy phép làm việc liên quan đến lửa: Đăng ký hàng ngà
Tất cả các Giấy phép làm việc đều do Bộ phận EHS phê duyệt
• Riêng với ngày nghỉ thường và nghỉ lễ, Giấy phép làm việc phải được phê duyệt trước thời gian
nghỉ tối thiểu 1~2 ngày
Đạo tạo an toàn


□ Ngày thường: Dành cho các đối tượng là những người vào thi công lần đầu (Thời gian thực hiện:
3 tháng/lần)
- Đào tạo đầu vào: Nhân viên Bộ phận EHS thực hiện
- Đào tạo hàng ngày: Người giám sát tại Bộ phận mà Nhà thầu thi công
- Đào tạo bổ sung: Người giám sát tại Bộ phận mà Nhà thầu thi công
□ Ngày nghỉ: Thực hiện đào tạo tập trung các nhân viên quản lý
(Dự kiến áp
dụng )
- Địa điểm: Phòng họp EHS
- Thời gian: 7h40 phút vào buổi sang
(Ca chiều: trước khi bắt đầu
thi công)
- Đối tượng: Người giám sát của nhà thầu và người giám sát của Bộ phận có nhà thầu
thi công
Áp dụng biện pháp dừng thi công đối với Nhà thầu không tham gia đào tạo
Quy trình thi công có liên quan đến lửa

□ Đăng ký Giấy phép thi công công tác liên quan đến lửa → Chuẩn bị thi công → Kiểm tra hiện
trường → Phê duyệt Giấy phép → Cấp Giấy phép → Thi công đảm bảo an toàn
Bộ phần yêu cầu

Nhà thầu
Giám sát/ bộ phận yêu cầu

Bộ phận EHS

Bộ phần yêu cầu
Quy trình thi công với trang thiết bị nặng (Dự kiến áp dụng )

Bộ phận EHS



Đăng ký Giấy phép thi công liên quan đến lửa
Chuẩn bị thi công

Báo cho phòng kiểm tra về việc xin đăng ký thi công của Nhà thầu

Phòng yêu cầu báo cho phòng EHS để tiến hành nghiệm thu công tác chuẩn bị

Thông báo việc hoàn thành công tác thi công cho Phòng kiểm tra

Kiểm tra hiện trường của Nhà thầu sau khi thi công và thu hồi Giấy phép

Quy trình thi công với trang thiết bị nặng ( Dự kiến áp dụng )

Đăng ký trang thiết bị nặng → Cho thiết bị vào công ty → Đào tạo an toàn và kiểm tra hiện trường
→ Thi công đảm bảo an toàn
Bộ phận y/c
Đăng ký trang thiết bị nặng


Đăng ký thông tin và danh sách công nhân
Nhà thầu
Cho thiết bị vào công ty
Lắp đặt trang thiết bị an toàn
Bộ phận y/c

Phân công người kiểm soát
Chỉ đạo công tác thi công và chỉ đạo thi công
Bộ phận ehs

Đào tạo an toàn và kiểm tra tình hình
Chỉ đạo công tác an toàn thi công thiết bị nặng
Nhà thầu
Thi công đảm bảo an toàn
Đảm bảo an toàn bốc dỡ hàng, vận chuyển


Quy trình giám sát, từng loại công việc có mức độ nguy hiểm khác nhau

Ph
ân
loạ
i
Cấ
p
A

Thi công Thi công nguy Thi
liên quan hiểm
công
đến lửa
thông
thường
►Công
►Công tác thi tác hàn công trên cao:
tích
10m trở lên
► Công ►Công tác ngắt
tác hàn điện khi thi
điện

công: Ngắt điện
► Công toàn bộ 1 tòa
tác hàn nhà trở lên
hơi
►Công tác đào:
►Công
3 m trở lên
tác
►Công tác thi
nghiền
công mặt ngoài
► Mọi tòa nhà: sử dụng
công tác dây…
thi công ►Công tác thi
liên quan công
trong
đến lửa không gian kín:
khác
trong hố ga, bể
nước…
►Công tác thi
công trong hố

Tiêu chuẩn lựa chọn người giám sát (Dự kiến áp dụng )

Ngày thường/cuối tuần

Ngày nghỉ lễ/ Ngày thường ( ca đêm )

Phân

loại
Cấp
A
Cấp
B
Cấp
C

Phân
loại
Cấp
A
Cấp
B
Cấp
C

SEV

SEV


Cấ
p
B

Cấ
p
C


thang máy
►Công tác phá,
dỡ bỏ tòa nhà
( Tòa nhà riêng
rẽ, nhà có 1 tầng
trở lên…)
►Công
► Công tác thi tác mài công trên cao: từ
( thi công 2~10m
ngoài tòa ► Công tác thi
nhà )
công có sử dụng
thiết bị nặng
(cần cẩu, xe
nâng, xe cẩu tự
hành… )
► Công tác thi
công sử dụng
hóa chất
- Sử dụng sơn
epoxy, sơn có
hàm lượng dầu
- Nạp nhiên liệu
cho quạt máy
► Công tác thi
công gây nguy
hiểm có liên
quan đến điện
- Trên 400V: Thi
công có sử dụng

trang thiết bị,
điện
- Trên 600V: Đi
dây, nối dây, di
chuyển dây
► Công tác thi
công khác gây
nguy hiểm cho
người thực hiện
phụ thuộc vào
đặc tính của
từng công việc
►Các
công
tác thi
công
khác
không
thuộc
nhóm
công
việc

Ghi chú:


cấp
A,B
<Ghi chú>
Cấp A: Chỉ những công tác thi công với mức

độ nguy hiểm gây hỏa hoạn, tai nạn rất
cao vì vậy cần có người giám sát trong
suốt quá trình thi công
Cấp B: Chỉ những công tác thi công với mức
độ nguy hiểm bình thường, khả năng phát
sinh tai nạn không cao song vẫn phải bố
trí người giám sát trong quá trình thi công
Cấp C: Chỉ những công tác thi công thông
thường có mức độ nguy hiểm thấp,

Tiêu chuẩn người giám sát phải tuân thủ

◊ Người giám sát phải luôn túc trực và quản lý
tổng thể các vấn đề liên quan đến ATMT tại
hiện trường
. Đào tạo an toàn cho người thi công/kiểm
soát tình hình ra vào của những người có liên
quan/quản lý việc bố trí biển cảnh báo
. Quản lý việc sử dụng PTBVCN của người
thi công/kiểm tra tình hình thực hiện an toàn
trong quá trình thi công của người thi công
. Quản lý, kiểm tra trước các yếu tố đảm bảo
an toàn của các trang thiết bị gây nguy hiểm
. Quản lý việc tuân thủ các điều khoản an
toàn cơ bản trong khi thi công trên cao,thi
công có lien quan đến lửa, thi công sử dụng
các trang thiết bị nặng..vv
◊ Lựa chọn người phụ trách/giám sát của nhà
thầu và tiến hành đào tạo người thi công (ví
dụ:

◊ Thông báo cho nhân viên những quy định
đặc biệt trong thi công
Tiêu chuẩn phải tuân thủ người thi công

◊ Tuân thủ quy định an toàn thi công điện
. Khi thi công phải ngắt điện, trong trường
hợp không ngắt được điện khi thi công thì
phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về
trang bị PTBVCN
. Phải kiểm tra tình trạng an toàn của người
thi công trước khi nối điện
. Khi ngắt điện, phải tuân thủ nghiêm ngặt
các biện pháp an toàn như dán nhãn cấm
bật/tắt tại vị trí công tắc
◊ Tuân thủ các biện pháp an toàn đối với
trang thiết bị nặng được đưa vào công trường
. Kiểm tra tình trạng an toàn của lưỡi cưa và
thiết
bị
bảo
vệ
. Nghiêm cấm người lạ ra vào trong vòng
bán kính cho phép tại khu vực thi công
. Sử dụng phương tiện vận chuyển trang thiết
bị phù hợp và cố định trang thiết bị tại vị trí
thi công
◊ Tuân thủ quy định an toàn trong thi công
liên quan đến lửa
. Nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp
PCCC, phải được cấp giấy phép thi công liên

quan đến lửa rồi mới thực hiện
( chuẩn bị vải chống cháy tia lửa hàn, 03
bình cứu hỏa trở lên, tủ chứa thiết bị PCCC,


◊ Tuân thủ nghiêm chỉnh quy định về việc sử
dụng trang phục và các phương tiện bảo hộ
cá nhân trong khi thi công
. Mũ, giầy, giầy/dép chống tĩnh điện, dây
đai an toàn, kính ...vv
◊ Tuân thủ nghiêm ngặt quy định về dọn dẹp
vệ sinh tại hiện trường (vứt bỏ và di chuyển
ngay vật liệu phế thải, dọn vệ sinh định kỳ )
◊ Tuân thủ quy định an toàn đối với công tác
thi công trên cao ( nghiêm chỉnh chấp hành
các biện pháp chống rơi, chống ngã )
. Kiểm tra cơ cấu an toàn trước khi vận
hành thiết bị
. Thực hiện quy định an toàn về PTBVCN
khi sử dụng xe cẩu để thi công trên cao (sử
dụng mũ bảo hộ, dây đai an toàn ...vv )
. Trường hợp sử dụng thang để thi công
phải lập 2 người/nhóm ( sử dụng thang trong
trường hợp không được sử dụng xe cầu để
thi công )

Công tác thi công liên quan đến lửa

1. Lắp đặt các thiết bị an toàn: Điện, bình
oxy- acetylene, thiết bị hàn argon

(Phòng chống điện giật, chống gây hỏa
hoạn): Cấm sử dụng bình ga LPG
- Kiểm tra các chi tiết trên bộ phần sạc/nạp
điện của kìm hàn, holder, dây nối của thiết bi
hàn điện xem có hở không.
- Tiến hành thay ngay ống dẫn khí Oxyacetylene trong trường hợp bị mòn, bị hở
hoặc bị hỏng do tia lửa bắn vào.
- Sử dụng xe đẩy tay để tránh làm đổ bình
oxy- acetylene và phải cố định bình tại khu
vực thi công
2. Người thợ hàn phải sử dụng phương tiện
bảo hộ cá nhân(găng tay,kính bảo hộ, tạp dề)
trong quá trình thao tác
3. Bố trí 03 bình cứu hỏa(bao gồm thùng
nước) trở lên tại khu vực thi công
(Trường hợp quy mô khu vực thi công lớn:
phải có đường ống nối từ tủ chứa thiết bị
PCCC tới công trường)
4. Tại khu vực hàn có tia lửa phát tán phải sử
dụng vải chống cháy tia lửa hàn

thùng nước ..vv tại vị trí thi công)
. Khi tiến hành thi công công tác hàn, hàn xì
cần kiểm tra khu vực xung quanh để di
chuyển các vật dụng, các chất dễ cháy, dễ bắt
lửa và không tiến hành công tác sơn gần khu
vực này
◊ Tuân thủ quy tắc an toàn khi thi công sử
dụng trang thiết bị nặng
. Khi thi công phải lập 2 người/nhóm và

phải đảm bảo không gian phục vụ thi công
◊ Trước khi tiến hành thi công, phải thực hiện
đào tạo đầu vào về an toàn cho người lao động

Công tác thi công trên cao

1. Phải sử dụng đai an toàn khi thi công trên
cao ( trần tòa nhà, điện, thiết bị )
2. Khi thi công có sử dụng thang, phải lập 2
người/nhóm và trong trường hợp chỉ có 1
người thi công có sử dụng thang thì phải bố
trí thiết bị chống trơn, trượt.
3. Hạn chế thi công trên cao đến mức tối thiểu,
xây dựng các biện pháp thi công trước khi
thục hiện công việc
4. Đối với công tác thi công trên cao phải lắp
đặt giàn giáo các tấm thi công ( sàn thi công )
5. Khi thi công tường ngoài tòa nhà phải sử
dụng xe nâng tự hành (sơn, ốp ...vv ), trong
trường hợp xe không thể tiến vào khu vực thi
công, được phép sử dụng dây đôi hạ xuống
từ sân thượng để thi công trong lồng treo.
6. Độ rộng của tấm để chân phải phù hợp và
phải kiên cố tránh lung lay khiến người thi
công bị ngã, bắt buộc phải lắp lan can và lưới
an toàn
7. Trong trường hợp có tấm thi công/ tấm để
chân không thể lắp lan can phải sử dụng đai
an toàn và lắp lưới an toàn



- Thi công liên quan đến lửa trên cao: lắp
các tấm hứng tia lửa hàn và phạm vi sử dụng
các tấm vải chống cháy tia lửa hàn là xung
quanh giàm giáo, xe cẩu tự hành... vv
- Thi công với máy cắt điện, động lực: phải
có lắp cover bằng sắt để ngăn tia lửa bắn ra
và đồng thời bố trí 01 bình cứu hỏa trở lên.
5. Phải loại bỏ các chất, hóa chất bắt lửa, phát
lửa và sắp xếp gọn gàng dây điện, công cụ
thi công.
6. Trường hợp thi công liên quan đến lửa trên
khu vực bãi cỏ, phải tiến hành tưới nước
trước khi thi công và bố trí thiết bị PCCC
( bình cứu hỏa, tủ chứa thiết bị PCCC ) tại
khu vực thi công
7. Tuyệt đối không hút thuốc tại công trường
thi công
8. Người giám sát công tác thi công liên quan
đến lửa phải thường trực tại hiệm trường để
giám sát ( trường hợp phải rời khỏi hiện
trường thì lập tức cho tạm dừng thi công )
9. Người giám sát phải kiểm tra tình trạng an
toàn sau khi công tác thi công kết thúc

Công tác thi công cósử dụng hóa chất

1. Phải để hóa chất hoặc những bình ga chưa
sử dụng vào đúng nơi quy định
2. Tại kho hóa chất phải gắn đầy đủ các biển

cảnh báo
- Tên kho, người chịu trách nhiệm chính và
phụ, quy định an toàn, danh sách hóa chất, số
lượng hóa chất bảo quản ... vv
3. Cấm những người không có nhiệm vụ được
ra vào nơi sử dụng hóa chất
4. Nghiêm cấm hút thuốc lá, ăn uống tại nơi
sử dụng hóa chất
5. Nghiêm cấm hút thuốc hay thi công liên
quan đến lửa xung quanh nơi sử dụng vật
liệu nguy hại hoặc kho bảo quan bình ga
6. Luôn phải đảm bảo sự thông thoáng tại khu
vực sử dụng và bảo quản hóa chất nguy hại
7. Cửa ra vào của kho chứa hóa chất và bình
ga phải được khóa
8. Trong trường hợp cơ thể cảm thấy khác
thường (đau đầu, đau bụng, tiêu chảy) phải đi
khám ngay

8. Trong trường hợp thi công trong các
miệng/cửa hố như hố thang máy, phải lắp
móc treo để người thi công gắn đai an toàn
chống rơi
9. Trong trường hợp dỡ giàn dáo, việc dỡ lưới
an toàn phải được dỡ bỏ sau khi dỡ bỏ phần
trên của giàn giáo ( Khi lắp giàn dáo, phải thi
công lưới an toàn phía dưới trước rồi mới lắp
giàn dáo )
10. Người thi công trên cao không được đi
loại giày dễ bị trượt ngã hoặc dễ bị tuột

11. Nghiêm cấm thi công trên cao đối với
những người đang trong tình trạng sức khỏe
không tốt, bao gồm cả tình trạng tinh thần
lẫn thể chất.
12. Người thi công trên cao không được để
công cụ thi công bừa bãi trên tấm thi công/
tấm để chân mà phải tập hợp công cụ phục
vụ thi công vào túi đựng công cụ hay hộp
đựng công cụ, sau đó cố định vào 1 vị trí dễ
lấy nhất
13. Nghiêm cấm thi công trên cao khi trời có
mưa bão

Công tác thi công trong không

gian

■ Các vấn đề cần kiểm tra trước khi thi công
1. Trước và trong thời gian thi công, phải tiến
hành đo nồng độ khí oxy và kiểm tra sự
thông thoáng khí để duy trì tình trạng đủ
không khí tại khu vực thi công
2. Đánh giá môi trường làm việc qua việc tiến
hành đo nồng độ khí oxy để duy trì tình trạng
dủ không khí ( người giám sát thi công =
người phụ trách an toàn )
3. Trước và sau khi ra vào khu vực thi công,
đều phải tiến hành kiểm tra số lượng người
thi công
4. Cần bố trí người giám sát độc lập công tác

thi thi công ở bên ngoài khu vực thi công và
trong trường hợp khẩn cấp phải có biện pháp
xử lý như gọi cứu hộ rồi sau đó thông báo
cho các bên liên quan như cán bộ phụ trách
an toàn
5. Nghiêm cấm người không có nhiệm vụ ra
vào khu vực thi công và phải gắn biển báo tại


9. Phải bố trí 03 bình cứu hỏa trở lên tại kho khu vực dễ nhìn thấy nhất.
chứa hóa chất và bình ga
6. Lắp đặt thiết bị liên lạc để người thi công có
10. Trong trường hợp di chuyển bình ga, phải thể liên lạc thường xuyên với người giám sát
sử dụng xe kéo(phải lắp thiết bị chống trượt)
phía bên ngoài
11. Phải dán biển cảnh báo MSDS trong kho 7. Phải chuẩn bị sẵn các trang bị cứu hộ như
bảo quản, và dán nhãn MSDS trên mỗi bình mặt nạ phòng độc,máy thở oxy ,thang để
hóa chất.
phục vụ công tác cứu hộ cứu nạn, sơ tán
12. Lựa chọn nhà thầu xử lý các bình hóa chất trong trường hợp khẩn cấp
phế thải và nghiêm chỉnh tiến hành công tác 8. Cung cấp mặt nạ phòng độc và yêu cầu
phân loại đối với loại phế thải này
người đang thi công phải sử dụng khi thi
công trong khu vực kín
9. Trong trường hợp kết quả đo về nồng độ
không khí trong khu vực thi công có sự thay
đổi, phải ngay lập tức tiến hành các biện
pháp an toàn cần thiết như thông gió, cung
cấp các trang thiết bị bảo hộ, sửa chữa thiết
bị ... vv

* Nồng độ không khí tiêu chuẩn là nồng độ
không khí mà trong đó nồng độ oxy từ
18%~dưới 23.5%, nồng độ khí carbonic dưới
1.5% và nồng độ hydro sunfua dưới 10 ppm
* Thiếu oxy: Là tình trạng nồng độ oxy trong
không khí dưới 18%

■ Biện pháp xử lý khi phát sinh sự cố
1. Trong trường hợp có khả năng nguy cơ
thiếu oxy hay có thể xảy ra cháy nổ do nồng
độ các khí nguy hại cao, phải ngay lập tức
dừng thi công và sơ tán người thi công
2. Khi tiến hành công tác cứu hộ, cung cấp
trang thiết bị cứu hộ như mặt nạ phòng
độc..vv và phải yêu cầu người đang thi công
sử dụng
3. Sử dụng các trang thiết bị cứu hộ như mặt
nạ phòng độc, máy thở oxy, thang hay dây
thừng..vv để giải cứu người thi công và tiến
hành các biện pháp cứu hộ khẩn cấp.
4. Trường hợp người thi công bị thiếu oxy
hoặc bị trúng khí độc phải ngay lập tức đưa
đến khám bác sĩ để xác minh tình trạng
5. Trường hợp sơ tán người thi công, phải
kiểm tra tình trạng không khí tại địa điểm sơ
tán
■ Chỉ định người phụ trách an toàn

■ PCCC và công tác quản lý môi trường làm
việc

1. Lắp các thiết bị an toàn và các biển báo,
biển báo cấm ra vào dành cho những người
không liên quan tại khu vực thi công
2. Tuyệt đối cấm hút thuốc quanh khu vực thi
công liên quan đến lửa
3. Người giám sát viên an toàn của Nhà thầu
và Bộ phận yêu cầu phải giám sát chặt chẽ và
thường xuyên tại công trường thi công
4. Tuân thủ thời gian thi công(8:00~17:00)
5. Tuân thủ tiêu chuẩn quản lý về hút thuốc và
tuyệt đối không mang thuốc lá, bật
lửa(diêm..vv) vào công trường
6. Khi lắp đặt thiết bị thông gió, phải lắp dây
cứu hộ có độ dài tương đối tại nắp bể chứa
dầu. Duy trì khoảng cách giữa thiết bị thông
gió và lối ra vào
7. Cấm để phát sinh tia lửa do va đập trong bể
chứa dầu


1. Chỉ định người giám sát công việc
làm/kiêm nhiệm phụ trách an toàn để thực
hiện các công tác đảm bảo an toàn trên công
trường
. Đánh giá phương pháp thi công và chỉ đạo
thực hiện thi công
. Trước khi thi công, phải kiểm tra nồng độ
không tại khu vực thi công xem có phù hợp
không
. Kiểm tra các trang thiết bị như thiết bị đo,

thiết bị thong khí, mặt nạ phòng độc
■ Quản lý trang thiết bị bảo hộ lao động
1. Cấp mặt nạ phòng độc, kiểm tra thường
xuyên tình hình trang thiết bị và phải thay
nếu có hỏng hóc
2. Tại những khu vực có thể xảy ra tai nạn rơi
ngã, cấp phát và yêu cầu sử dụng các thiết bị
cố định, dây thừng cứu hộ, trang thiết bị bảo
hộ lao động

8. Bố trí tủ chứa thiết bị PCCC hoặc bình cứu
hỏa bên ngoài tòa nhà( 10 bình trở lên: Bố trí
bình cứu hỏa cỡ lớn)
9. Bố trí tấm thấm dầu(vải hút dầu)..vv trên bề
mặt thảm cỏ để phòng trường hợp dầu bị rò
rỉ tại phía nắp bể
10. Phải lắp biển cấm ra vào khu vực quanh xe
chở dầu và phải tiến hành tiếp địa cho xe
11. Các trường hợp chưa đảm bảo về an toàn,
PCCC, phát nổ..vv phải được cải tiến ngay
tuân theo chỉ thị hướng dẫn

Công tác tháo dỡ Amiăng

Tăng cường thực hiện theo quy định của Bộ Lao động về công tác dỡ bỏ Amiăng
Phân loại
Thi công
với
quy
mô nhỏ

Vượt quá
quy mô thi
công quy
định
- Diện
tích
thi
công trên
50m2
- Diện
tích
thi
công của
vật
liệu
Amiăng
trên 15m2
- Chiều
dài
ống
trên 80m

Nội dung sửa đổi
Ghi chú
○Nội dung giống
như trước(14 ngày) Đăng ký
với
Bộ
●Cơ quan chuyên Lao động
đó

môn điều tra về sau
mới
thực
hàm lượng Amiăng
* Đối tượng được hiện thi
miễn: Nộp Đơn công
đăng ký miễn trừ Trong
(trong vòng 20 trường
hợp
vi
ngày)
●Công tác thi công phạm sẽ
phải được thực phải chịu
hiện bởi đơn vị có phạt
50.000.00
chuyên môn
●Đo nồng độ sau 0 won
khi thi công: Dưới
0.01 cái/m3


Trong trường hợp diện tích thi công trên 800m2, phải chỉ định người giám sát có chứng chỉ giám sát

Quy trình cấp giấy phép

Khai báo trước 3 ngày

Gia hạn thời gian xử lý

20 ngày


Quy mô lớn

gian kín

Quy mô nhỏ

gian kín

Quy mô lớn

gian kín

Quy mô lớn

Khai báo
công việc
Phê duyệt

gian kín

7 ngày
3 ngày


Công tác đào

Phải thông báo cho Bộ phận EHS về LAY
OUT của tòa nhà thi công: Tối thiểu trước 2
tuần

Quy trình cấp phép
1. Lập kế hoạch thi công và đào tạo người trực
tiếp thi công
2. Thực hiện kiểm tra sức khỏe đặc biệt đối
với người trực tiếp thi công công tác tháo dỡ
Amiăng
3. Khu vực thi công phải được quây kín và
làm ẩm
4. Cung cấp và yêu cầu người lao động sử
dụng mặt nạ chống bụi(loại che kín mặt) và
phương tiện bảo hộ cá nhân
5. Lắp biển báo ngay tại cửa ra vào khu vực
thi công(theo quy chuẩn dưới đây)
Không phận sự miễn vào
Trong khi xử lý, tháo dỡ
amiăng
Không ăn uống

Công tác thi công sử dụng cẩu gian kín

1. Chỉ những người có chứng chỉ vận hành cẩu
hoặc người được chỉ định mới được vận
hành máy
2. Khi thi công sử dụng cẩu, phải thường
xuyên liên lạc chặt chẽ , nghiêm cấm vận
hành đơn độc(khi có 1 mình)
3. Chỉ định duy nhất 01 người điều khiển giao
thông
4. Trong quá trình thi công nếu cẩu gặp sự cố
kỹ thuật cần dừng thi công ngay để sửa chữa

sau đó mới thi công tiếp
5. Người vận hành cẩu phải vận hành theo chỉ
dẫn của người điều khiển giao thông đã được
chỉ định.
6. Không cẩu những hàng hóa có khối lượng

1. Khi thực hiện thi công công tác đào dưới sự
chỉ đạo của người giám sát và phải thực hiện
trình tự theo quy trình đã được duyệt
2. Bề mặt làm việc phải có độ dốc tỉ lệ theo
quy định, đối với đất thông thường 1:1; đất
ngập nước, đất cát 1:1,5; đất đá trên 1:0,8
3. Trong trường hợp thi công đào mái dốc có
chiều cao trên 7m, phải lắp tường chắn cho
mỗi 7m
4. Trường hợp lắp bơm chìm để thoát nước,
phải tiến hành tiếp địa và lắp thiết bị chống
rò điện
5. Lắp biển báo, biến cảnh báo nguy hiểm, rào
chắn để ngăn chặn việc ra vào của những
người không liên quan
6. Nghiêm cấm thực hiện đồng thời thi công
phía trên và dưới tại khu vực đào, phải loại
bỏ đá ở phía trên và mặt dốc
7. Trước khi thi công, cần kiểm tra xem có
đường ống/thiết bị nào được chôn tại khu
vực thi công không và trong quá trình thi
công nếu phát hiện có đường ống/thiết bị
được chôn cần phải thông báo ngay cho
người

quảnbiển
lý và
Quy
chuẩn
báo:tiếp tục thi công sau khi
người
quản
lý kiểm
tra, hiện
1. Chiều
ngang
70cm
chiềutrường
8.dọc
Kiểm
soát
triệt
để
qua
việc
bố trí người điều
trên 50cm
khiển
giao thông
thi công
2. Dòng
chữ “ khi
Không
phậnxúc đất, đắp đất
sự miễn vào” có kích thước

chữ là chiều ngang 8cm,
chiều dọc trên 10cm
3. Ngoài ra kích thước các
chữ còn lại là chiều ngang
6cm, chiều dọc trên 6cm


vượt quá tải trọng quy định
7. Cấm người thi công phía dưới khu vực cẩu
đang vận hành và cần bố trí người kiểm soát
khu vực này
8. Không dời khỏi vị trí điều khiển cẩu khi cẩu
vẫn đang được treo hàng hóa
9. Nghiêm cấm tiếp nhiên liệu, vệ sinh, kiểm
tra khi cẩu đang vận hành
10. Người vận hành trong nhà phải đi giầy an
toàn khi thao tác vận hành
11. Người lắp ráp cẩu ở ngoài trời phải sử
dụng mũ an toàn và giầy an toàn
12. Phải tiến hành thay ngay nếu bị rỉ sét,
hỏng hóc, biến dạng đối với dây cáp, dây
xích...
13. Khi tiến hành cố định vị trí trang thiết bị
nặng, phải lắp bệ/thiết bị đỡ một cách chắc
chắn
14. Phải lắp hàng rào an toàn quanh khu vực
cố định trang thiết bị nặng nhằm chặn người
không phận sự ra vào
15. Đối với công tác cẩu, phải luôn sử dụng
phương pháp 2 dây treo để nâng hạ hàng

hóa an toàn
16. Không cẩu thiết bị nặng trong trường hợp
trong thiết bị đó có người
17. Xung quanh khu vực trang thiết bị nặng,
lắp hàng rào P (tránh phát sinh khi hở tại
hàng rào) để khống chế/kiểm soát ra vào

Công tác thi công sử dụng xe nâng hàng

1.Chỉ người có bằng lái xe nâng mới được sử
dụng xe nâng
2.Người vận hành xe nâng bắt buộc phải sử
dụng PTBVCN khi vận hành xe
3.Khi lùi xe phải bật còi báo và phải đảm bảo
khoảng cách an toàn đối với những người lao
động ở khu vực xung quanh
4. Mỗi thiết bị như đèn pha trước, đèn lùi,
phanh, đèn báo phải được hoạt động (vận
hành) một cách bình thường
5. Bố trí, sắp xếp người hướng dẫn, người chỉ
đạo khi vận chuyển những vật nặng
6. Cấm sử dụng điện thoại trong lúc vận hành
và cấm hút thuốc


7. Khi vận chuyển những vật nặng cần phải di
chuyển với tốc độ chậm
8. Khi di chuyển vật nặng (như thép, thùng
phi) những vật liệu dễ rơi, lăn cần phải cố
định chắc chắn trước khi vận chuyển

10. Khi vận chuyển vật liệu che khuất tầm
nhìn của người lái xe thì phải có người chỉ
dẫn hoặc đi lùi
11. Ngoài người lái xe được giao nhiệm vụ,
còn không ai được tự ý vận hành ... ...
12. Khi lên dốc xe nâng phải tiến phía trước
nhưng khi xuống dốc xe phải giật lùi về sau
13. Xung quanh khu vực có thiết bị nặng cần
lắp đặt hàng rào để kiểm soát ra vào khu vực
tránh phát sinh.

Công tác thi công sử dụng xe nâng tự hành

1. Dây đai an toàn phải được móc vào vị trí cố
định
2.Tải trọng bảo gồm cả người và vật liệu
không được vượt quá tải trọng quy định
( dưới 300kg, số người thi công trên sàn
không quá 2 người)
3.Mở rộng tối đa trụ đỡ và phải có thanh chèn
ở bánh xe nhằm chống trôi xe
4.Trường hợp đang có người trên sàn thi công
thì không được di chuyển hoặc nâng hạ
5.Dựng hàng rào kín xung quanh khu vực thi
công để kiểm soát người ra vào công trường
6.Kiểm tra tình hình gắn/lắp và tình hình hoạt
động của các thiết bị an toàn
7.Người thi công trên sàn chú ý tránh làm rơi
các dụng cụ xuống dưới
8.Sử dụng thang nghiêm cấm dung tấm panel

kê chân thang trên sàn thi công
9.Khi phát sinh trường hợp khẩn cấp lúc thi
công, phải bật công tắc dừng ( nút dừng khẩn
cấp ) động cơ trên bàn phím vận hành
10.Khi công tác thi công đã hoàn thành,phải
thu gọn đòn bẩy, hạ sàn thi công sát mặt đất,
tháo rời phần trên và dưới của thiết bị, ngắt
nguồn điện cấp

Công tác thi công sử dụng xe bơm bê tông

1.Xây dựng kế hoạch thi công bao gồm các
vấn đề như chủng loại và tính năng thiết bị,
phương pháp vận chuyển thiết bị, phương
pháp thi công ... vv
2.Có biện pháp chống điện giật, nhiễm
điện/tích điện
( Bố trí người hướng dẫn, tránh bị lún đất và
sụp đổ…)
3.Thực hiện đào tào an toàn cho người lái xe/
người làm việc trước khi vào làm việc và bố
trí người lái xe đủ điều kiện
4. Phải tạm dừng công việc khi gặp thời tiết
xấu như mưa to, bão, giông
5.Cấm ra vào khu vực thi công ngoại trừ
người làm việc có liên quan
* Biện pháp phòng ngừa, đảm bảo an toàn khi
rời khỏi vị trí lái xe
A, Tắt/ dừng động cơ và treo phanh lại
B, Khi dừng xe đặt thêm vật chèn lại bánh

xe
6.Phải tuân thủ giới hạn tốc độ di chuyển,
kiểm tra tình trạng thiết bị cảnh báo khi lùi xe
7.Để phòng chống rủi ro cho người lao động
do hỏng hóc thiết bị như bị gẫy, đổ chân
chống phải tuân thủ triệt để về an toàn máy
móc cũng như trong lúc vận hành
8.Trước khi làm việc cần kiểm tra một số chức
năng của xe như phanh và clutch


9. Khi kiểm tra, sửa chữa
10.
11.Bố trí người hướng dẫn để dự phòng các sự
cố tai nạn do nhiễm điện, tiếp xúc với dây điện
cao áp của thiết bị và mở rộng đủ khoảng cách
12.Có những đối sách dự phòng việc va chạm
do sử dụng bơm bê tông

Một số máy móc xây dựng khác

1.Khi vận hành các loại thiết bị người vận
hành đồng thời phải kiểm tra chặt chẽ vấn đề
an toàn ở nơi làm việc ( thi công )
2.Người vận hành thiết bị phải đi giầy an toàn
3.Cấm hút thuốc
4.Khi vận hành xe ben đi ra ngoài công trường
phải có bạt che chắn thùng chứa vật liệu
5.Cấm việc dừng đột ngột hoặc chạy vượt quá
tốc độ

6.Đỗ xe tại nơi quy định
7.Ngoài người vận hành đã được chỉ định
nghiêm cấm người khác sử dụng xe
8.Kiểm tra thường xuyên trạng thái hoạt động
bình thường của thiết bị
9.Xử lý chống rò rỉ dầu khi vận hành thiết bị
10.Cẩm sử dụng máy, thiết bị xây dụng sai
mục đích ( không được tự ý sử dụng nếu có
nhiệm vụ )
11.Trước khi vận hành phải kiểm tra địa điểm
làm việc
12.Cấm sử dụng điện thoại trong lúc làm việc
13.Giám sát chặt chẽ công việc thực hiện

Cưa gỗ

1.Cấm sử dụng lưỡi cưa đã biến dạng hoặc đã
hư hỏng
2.Kiểm tra lưỡi cưa trước khi vận hành xem có
hiện tượng bất thường hay không
3.Sử dụng PTBVCB
4.Lắp đặt thiết bị chống tiếp xúc lưỡi cưa
5.Nghiêm cấm sử dụng găng tay khi làm việc
6.Phải rút điện nguồn khi sửa chữa lưỡi cưa
7.Điều chỉnh lưỡi cưa không nhô quá cáo so
với vật liệu
* Cấm sử dụng cưa cầm tay trái mục đích


Máy cắt điện


Máy cắt và uốn thép

1.Sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân trong
1.Đeo kính và mặt nạ bảo
khi làm việc (gia công) với sắt thép
hộ
2.Làm tiếp địa cho máy cắt và máy uốn thép
2.Cần trải tấm thảm chông chary để ngăn tia 3.Lắp đặt rào chắn, nghiêm cấm ra người
lửa điện bắn ra sàn
không liên quan ra vào khu vực
3.Cần làm tấm che xung quanh của máy cắt
4.Giá đỡ máy cắt sắt phải kê chắc chắn và
4.Lắp đặt cover bằng sắt ngăn tia lửa bắn ra
thăng bằng
5.Tắt điện sau khi kết thúc công việc
5.Sử dụng lưỡi cắt đúng mục đích và thay thế
6.Phải thay đá cắt nếu không đạt tiêu chuẩn khi bị mòn
( vỡ, mòn, mẻ…)
6.Lắp đặt cover bảo hộ ở vị trí công tắc màu
7.Cấm gia cố
xanh của máy
8.Trang bị bình cứu hỏa
7.Trước khi làm việc phải kiểm tra thiết bị có
9.Dọn dẹp sạch sẽ sau khi làm việc
vận hành bình thường hay không
8.Người thực hiện công việc cắt và uốn sắt
phải là người thành thục
9.Thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ khu vực
xung quanh máy uốn và máy cắt


Máy nén khi

1.Sử dụng phương tiện bảo cá
nhân khi làm việc với các thiết bị
sử dụng khí nén
2.Đeo kính bảo hộ khi làm việc
với máy khoan sử dụng khí nén
3.Kiểm tra áp suất của đồng hồ có
bình thường (có hay không) để
điều chỉnh van áp suất
4.Kiểm tra các thiết bị an toàn như
thiết bị giảm áp…
5.Che chắn bộ phận có nguy cơ
kẹp tay như dây curoa …
6.Thường xuyên dọn dẹp xung
quanh khu vực máy nén khí
7.Cấm phun khí nén vào người
8.Phải xả hết khí trong đường ống,
tanh khí và trong máy nén trước
khi tháo


Ví dụ lắp đặt thiết bị an toàn

 Áp dụng cho các việc lắp đặt bổ

sung trên trần nhà và các hạng
mục xây mới, mở rộng, sửa chữa
1.Khi làm việc trên cao (xây dựng

trần nhà, điện, thiết bị..) người
làm việc phải đi giầy bảo hộ, mũ
bảo hộ, dây an toàn (lắp đặt các
thiết bị an toàn chống trơn trượt)
2.Nghiêm cấm người mới hoặc
chưa thành thạo làm việc các trên
cao
3.Các thiết bị dùng di chuyển lên
xuống trên trần nhà như thang
(chữ A), giàn giáo phải cần 2
người 1 đội
4.Trước khi làm việc cần lắp đặt,
cố định dây cứu sinh trên tuyến
đường di chuyển, người làm việc
để có thể móc dây đai trên dây
cứu sinh, lắp đặt sàn thao tác ở
khu vực cố định và di chuyển.
Cố định dây cứu sinh vào những
nơi vị trí cố định, dầm hình chữ
C, H, I …
5.Khi người lao động làm việc
trên trần nhà, phải căng lưới an
toàn bằng giàn giáo lưu động
nhằm giảm bớt va chạm giữa của
các đồ bị rơi do bị hỏng khi đang
dịch chuyển hoặc do thao tác
nhầm với các bộ phận của cơ thể
con người.
6.Tiêu chuẩn căng lưới dùng khi
dịch chuyển

* Lắp đặt bánh xe di chuyển và
điểm cố định
* Lắp đặt giàn giáo sao cho
không gây nguy hiểm cho người
lao động đang làm việc bên dưới
* Khảo sát độ cao từ sàn nhà đến
trần nhà của từng tòa nhà để chế
tạo lưới an toàn sao cho có thể
điều chỉnh được độ cao-thấp của

Khi làm việc trên cao

1.Dán chỉ dẫn an toàn xe nâng
khi làm việc
2.Khi làm việc với lửa lắp 4 mặt
lan can phòng chống tia lửa
3.Cố định và lắp đặt bình cứu
hỏa ở trên xe nâng người
4.Khi vận hành, lắp đặt thiết bị
kiểm soát người ra vào khu vực
và vận hành chậm…
5.Người làm việc với xe nâng
sử dụng dây an, mũ, giầy an
toàn
6.Lắp đặt đèn, chuông báo tự
động khi nâng lên hạ xuống
của xe nâng
7.Khi vận hành phải sử dụng
thiết bị an toàn tự động với
thao tác đòn bẩy bằng tay và

chân
8.Lắp đặt thiết bị an toàn ( trên
30cm) …
9.Lắp đặt nút, van cố định khi
vận hành
10.Khi không sử dụng cấm để
xe nâng ở trạng thái hướng lên
và bảo quản ở nơi đã quy định


lưới an toàn.
* Treo biển chỉ dẫn cảnh báo
việc cấm dịch chuyển lưới an
toàn căng bên trên ( trên
không…)


Giàn giáo di động

1.Bánh xe được giữ cố định bằng
phanh và cột chắt một phần của
của giàn giáo vào thiết bị cố định
2.Khoảng cách giữa các tấm sàn
thao tác luôn nhỏ hơn hoặc bằng
3cm
3.Độ cao tối đa của giàn giáo
không quá 4 lần chiều rộng của
giàn giáo ( vị trí độc lập )
4.Tuân thủ quy định về tiêu chuẩn
lan can an toàn khi làm việc với

giàn giáo chồng nhau
5.Lắp đặt bình cứu hỏa và bạt
chống cháy ở 4 mặt lan can khi
làm việc với lửa ở phía trên
6.Lắp đặt chân chống chuyên dụng
7.Người làm việc trên phía trên
phải sử dụng dây an toàn
8.Sử dụng giàn giáo đã được kiểm
tra an toàn
* Kiên cố thanh chằng và khe sàn
khi lắp
9.Lắp đặt mạng lướ lan can và cố
định sàn thao tác.

Tiêu chuẩn lắp đặt giàn giáo ở ngoài

1.Lan can an toàn
* Lan can ở trên: dưới 120cm
* Lan can ở giữa: nửa phần dươi
~ lan can ở trên
* Tấm chặn (tránh trượt chân,
rơi đồ vật từ sàn thao tác): trên
10cm
* Ngoại trừ sàn thao tác lắp đặt
thanh phía ngoài giàn giáo
2.Khoảng cách các cột: 1.5m~
dưới 1.8m
3.Khoảng cách giữa các thanh:
dưới 2m
4.Thanh chằng: khoảng cách

giữa các cột là 10m, nghiêng 45
độ
5.Bức tường: chiều dọc và chiều
ngang là 5m x 5m
6.Tải trọng lượng: thanh giàn
giáo 400kg
7.Khung lưới chống rơi: phạm
vi 10m, độ dài thừa ra hơn 2m,
8.Đường đi
A,Độ dốc: dưới 30 độ, độ cao
của thang dưới 7m
B,Thang: phần trên của thang
dài trên 60cm, độ cao của
thang trong phạm vi 5m
C.Lối cầu thang: độ cứng trên
500kg/m2, độ cao của thang
trong phạm vi 3m
9.Lối đi lại rộng trên 40cm ( vị
trí nguy hiểm lắp lan can và
lưới an toàn )
10.Dưới chân giàn giáo ở các vị
trí dễ bị lún thì phải kê tấm
panel đảm bảo không bị lún
( Tại vị trí các mũi bậc cầu
thang cần lắp vật liệu ( tấm
panel ) chống trơn )



Điện xây dựng


1.Tủ điện tạm thời
* Khi để bảng điện ở ngoài trời,
phải lắp đặt an toàn theo hướng
gió (cover ổ cắm và chân chống
an toàn
* Thực hiện nghiêm chỉnh các
biện pháp an toàn như lắp đặt các
tấm bảo vệ phía bên trong bộ
phận sạc (của 1 máy gì đó hoặc
thiệt bị)
* Thực hiện nghiêm túc việc tủ
điện tiếp đất và và các chỉ dẫn an
toàn như điện áp 110V, 220V ở ổ
cắm (hoặc chỗ tiếp nối) (Φ trên
1.6mm)
* Lắp đặt attomat chống rò rỉ, nếu
ở trạng thái hoạt động hoặc có
điện phải nối với attomat đó
* Dán biển báo an toàn và hộp
khóa tủ điện
2.Thiết bị máy móc, điện lưu động
* Thực hiện nghiêm túc việc bọc,
quấn cẩn thận ở những nơi có
điện như cổng công tắc, đây diện
* Quán triệt việc sử dụng ổ cắm và
thiết bị chiếu sáng an toàn ( đảm
bảo lắp đầy đủ biện pháp an toàn
)
* Lắp đặt những cái chụp để bảo

vệ đèn và vật chiếu sáng di động
* Xem xét hư hỏng phần cao su
cách điện của dây nối đèn chiếu
sáng
* Xem xét phần cách điện như
Taping phần cuối cùng của bộ
phận sạc
* Kiểm tra chặt chẽ tình hình hao
tổn cũng như những dây điện quá

3.Thiết kế đường dây điện xây
dựng và đường điện lưu động
* Xử trí dự phòng những trường
hợp hở dây điện ở trên đường đi
của vật nặng như lượng xe, và
mạng dây điện
* Kiểm tra kĩ lưỡng tình trạng bao
bọc như phần dây điện hở (lộ)
của bộ phận sạc
* Lắp đặt attomat tự động và sử
dụng ổ cắm tiếp đất

Tiêu chuẩn an toàn khi làm việc với thang

Thang dài
1.Chỗ để chân thang: để khoảng
cách 25-30cm
2.Chiều rộng của thang trên
30cm, chiều dài không quá 6m
3.Độ dài thừa ra của thang:

……………
4.Cố định phần trên của thang
để thang khỏi bị trượt và điểu
chỉnh chân thang cho hợp lý
5.Độ nghiêng: Duy trì độ
nghiêng so với mặt đất là 70 độ
Thang chữ A
1.Sử dụng thang chữ A có chốt
an toàn cố định
2.Khi làm việc cần 1 nhóm 2
người và 1 người giữ thang
3.Lắp chân chống ở 4 vị trí của
chân thang

Trường hợp độ nghiêng của
thang cố định dưới 90 độ và cao
trên 7m……


* Cấm sử dụng mạng lưới hình
…..
* Dọn dẹp sạch sẽ gọn gàng và lắp
đặt đường dây điện nhỏ gọn khi
làm việc


An toàn nơi làm việc

1.Chỉ được hút thuốc ở những nơi
đã quy định

2.Phải sử dụng dụng cụ bảo hộ cá
nhân và trang phục đã được quy
định khi làm việc
3.Phải kiểm tra các công cụ và
trang thiết bị trước khi sử dụng
4.Dọn dẹp sạch sẽ gọn gàng xung
quanh môi trường làm việc
5.Cấm sử dụng lửa ở nơi có chất
gây nổ cũng như chất dễ cháy
6.Cấm ra vào tùy tiện khu vực có
cảnh báo nguy hiểm ngoại trừ
người phụ trách
7.Cấm vận hành máy móc trừ
người phụ trách
8.Cấm làm việc sau khi uống rượu
9.Ở hiện trường cấm nô đùa hoặc
chạy nhảy
10.Thời gian làm việc theo quy
định là 08:00~17:00 giờ
11.Cấm lắp đặt máy móc ở những
nơi máy móc đang vận hành
12.Cấm tuyệt đối việc sử dụng lửa
khi không có sự cho phép trước
13.Không được làm vương vãi
những chất nguy hại xung quanh
khu vực làm việc
14.Làm việc có người làm việc ở
độ cao cấm làm việc và đi lại ở
dưới
15.Phải tuân thủ tất cả những chỉ

dẫn và quy định về an toàn
16.Những công việc chung cần
quy định những kí hiệu để hỗ trợ
nhau và cấm những hành động
không an toàn.
17.Lối đi cần lắp đặt lan can an
toàn hoặc mở rộng không gian
để không bị rơi/ngã
18.Thiết lập việc xử lý phòng hộ
người làm việc về thiết bị máy
móc vận hành
19.Khi có một trong những sự cố
trên phát sinh cần xử trí kịp thời
và báo cáo ngay cho người phụ
trách

Sắp xếp gọn gàng

1.Cấm để rơi những phế liệu,
dụng cụ lao động và vật liệu
chưa sử dụng ở hiện trường,
cổng ra vào, lối làm việc.
2.Sắp xếp nơi để bình ga chưa
sử dụng một cách hợp lý (bảo
quản chất nguy hại ở nơi an
toàn)
3.Quản lý chặt chẽ người làm
việc tiếp xúc ở nơi để phế liệu
4.Dọn dẹp sạch sẽ gọn gàng lối
đi lại nơi làm việc

5.Chuyên chở những vật liệu
một cách hợp lý phòng chống
nguy cơ đổ vỡ
6.Dọn dẹp sạch sẽ gọn gàng
những vật liệu quanh khu vực
chất nguy hại
7.Cấm bảo quản, chất chở
những vật liệu ở những khu vực
đi lại
8.Dọn dẹp phế liệu phát sinh
trong khi làm việc và thu gom
lại sau khi kết thúc ngày làm
việc
9.Dọn dẹp sạch sẽ nơi làm việc
sau khi kết thúc ngày làm việc


×