Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chuong 2 (Andehit-AxitCacboxylic-Este) - Tiet14 - KhaiNiemVeAxitCacboxylicKhongNoDonChuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.25 KB, 3 trang )

CHƯƠNG II : ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC - ESTE.
CHƯƠNG II : ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC – ESTE .
TIẾT : 14 . KHÁI NIỆM VỀ AXIT CACBOXYLIC KHÔNG NO ĐƠN CHƯC .
1) Kiểm tra bài cũ :
 Điều chế CH
3
COOH theo phương pháp lên men giấm.
 Điều chế CH
3
COOH theo phương pháp chưng gỗ.
 Ứng dụng của Axit Axetic.
2) Trọng tâm :
• Đặc điểm cấu tạo của Axit Cacboxylic không no đơn chức, chủ yếu là Axit Acrylic và
Axit Metacrylic ⇒ Tính chất hóa học.
• Ứng dụng của axit không no và các este của chúng.
3) Đồ dùng dạy học :
4) Phương pháp – Nội dung :
Phương pháp Nội dung
 Nêu vấn đề.
 Diễn giảng.

_
CH C COOH

:
A . Propyolic.
 Đàm thoại : HS nêu
1 số tính chất hóa học của 1 axit.
 HS viết phương trình
phản ứng.
I. ĐINH NGHĨA :


• Axit Cacboxylic khong no đơn chức là những hợp
chất hữu cơ mà phân tử có 1 nhóm Cacboxyl liên
kết với gốc Hidrocacbon không no (có liên kết đôi
hoặc ba).
VD :
2
_
CH CH COOH
=
: Axit Acrylic.
3
_ _
CH CH CH COOH
=
: Axit Crotonic.
2
3
_
CH C COOH
CH
=
|
: Axit Metacrylic.
2 2
_ _
CH CH CH COOH
=
: Axit Vinyl Axetic.
( ) ( )
17 33 3 2 2

7 7
_ _ _
C H COOH : CH CH CH CH COOH
=
:
Axit Oleic.
17 31
C H COOH
: Axit Linoleic.
• Quan trọng nhất là những Axit có 1 liên kết đôi.
• Công thức chung :
( )
n 2n 1
C H COOH n 2


.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
Có đầy đủ tính chất của 1 axit và của hihrocacbon
không no.
1. Tính axit : Tương tự Axit Cacboxylic no đơn chức.
• Điện li : ⇒
H

(làm q tím → đỏ).
VD:
2 2
_ _
CH CH COOH CH CH COO H


= =
+
ˆ ˆ ˆ†
‡ ˆ ˆˆ
Q
.
• Tác dụng với Kim loại đứng trước H ⇒ Muối +H
2
↑.
VD:
2 2 2
1
2
_ _
CH CH COOH Na CH CH COONa H
= =
+ → + ↑
Trang 1
CHƯƠNG II : ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC - ESTE.
Phương pháp Nội dung
 Phản ứng với muối
của axit yếu. VD:
 Nêu vấn đề + Đàm
thoại.
 HS viết phương trình
phản ứng.
 Phản ứng cộng HX
xảy ra theo quy tắc Maccopnhicop
(trái với Anken).
 Đàm thoại.

 Polymetyl
metacrylat : cứng, không giòn, trong
suốt.
• Tác dụng với Bazơ và Ôxit bazơ ⇒ Muối + H
2
O.
2 2 2
_ _
CH CH COOH NaOH CH CH COONa H O
= =
+ → +
2 2 2 2
_ _
2CH CH COOH K O CH CH COOK H O
= =
+ → +
.
• Phản ứng với Rượu ⇒ Este.
o
2 4
H SO đ,t
2 3 2
2 2 3 2
_ _ _
CH CH COOH CH CH OH
_ _
CH CH COOCH CH H O
=
+
=

+
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ
• Tính chất axit của axit không no đơn chức mạnh
hơn tính axit của axit no dơn chức tương ứng có
cùng số nguyên tử C.
2. Phản ứng cộng :
• Cộng H
2
(Ni, t
o
).
• Cộng Halogen và HX.
VD :
o
Ni,t
2 2 3 2
_ _ _
CH CH COOH H CH CH COOH
=
+ →
.
2 2 2
_ _ _
CH CH COOH Br CH CH COOH
Br Br
=
+ →
|
|

( )
( )
2 2
2
3
_ _
CH CH COOH
_
CH CH COOH HCl
Sp.chính
Cl
_ _
CH CH COOH
Sp.phụ
Cl
|
=
+  
|
Z
]
3. Phản ứng trùng hợp : ⇒ Hợp chất cao phân tử.
( )
[ ]
o
Xt,t
2 2
n
_ _ _
n CH CH CH CH

COOH COOH
=
→
|
|
III. ỨNG DỤNG :
1. Từ Axit Metacrylic điều chế Polymetyl Metacrylat
gọi là thủy tinh hữu cơ dùng để chế tạo lăng kính,
thấu kính …
2. Axit Oleic dùng để sản xuất xà phòng.
5) Củng cố : BT : 1, 2, 3 / 36 SGK.
Trang 2
CHÖÔNG II : ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC - ESTE.
PHAÀN GHI NHAÄN THEÂM
Trang 3

×