Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Chuong 3 (Glyxerin-Lipit) - Tiet19 - Lipit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.37 KB, 4 trang )

CHƯƠNG III : GLYXERIN – LIPIT.
CHƯƠNG III : GLYXERIN – LIPIT .
TIẾT : 19 . LIPIT (CHẤT BÉO) .
1) Kiểm tra bài cũ :
 Hợp chất đa chức ? Tạp chức ? Cho VD.
 Tính chất hóa học của Glyxerin ?
 Điều chế và ứng dụng của Glyxerin.
2) Trọng tâm :
• Nắm vững bản chất cấu tạo của Lipit ⇒ Tính chất hóa học đặc biệt là phản ứng thủy
phân trong môi trường kiềm.
• Sự chuyển hóa Lipit trong cơ thể.
3) Đồ dùng dạy học :
4) Phương pháp – Nội dung :
Phương pháp Nội dung
 Phương pháp đàm thoại.
 Nêu vấn đề + đàm thoại.
 Học sinh nhắc lại.
I. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN :
 Lipit còn gọi là chất béo (dầu thực vật, mỡ động
vật) là một trong những thành phần cơ bản của cơ
thể động vật, thực vật.
 Ở động vật Lipit tập trung nhiều trong mô mỡ.
 Ở thực vật, Lipit tập trung nhiều trong hạt, quả …
II. CÔNG THỨC CẤU TẠO :
• Lipit là este của Glyxerin và các axit béo.
• Các axit béo thường gặp :
( )
3 2
14
_ _
CH CH COOH


(Axit Panmitic).
( )
15 31
C H COOH
( )
3 2
16
_ _
CH CH COOH
(Axit Stearic)
( )
17 35
C H COOH
( ) ( )
3 2 2
7 7
CH CH CH CH CH COOH
=
:
(Axit Ôleic)
( )
17 33
C H COOH
Trang 1
2
_ _ _
CH O C R
O
P


2
_ _ _
CH O C R'
O
P
2
_ _ _
CH O C R"
O
P

R,R',R"cóthểgiốnghoặc
khácnhau,nohoặckhôngno
 
 ÷
 
CHƯƠNG III : GLYXERIN – LIPIT.
Phương pháp Nội dung
 Phương pháp đàm thoại.
 Nêu vấn đề + đàm thoại.
 Học sinh viết phương trình phản
ứng.
 Học sinh viết phương trình phản
ứng.
 Diễn giảng.
 ĐK : Lipit lỏng, Xúc tác Ni, t
o
.
 Đàm thoại.
( ) ( )

3 2 2 2
4 7
CH CH CH CHCH CH CH CH COOH
= =
(Axit Linoleic)
( )
17 31
C H COOH
III. TÍNH CHẤT VẬT LY Ù :
 Mỡ : rắn (chủ yếu là gốc axit béo no), 1 số ít ở
trạng thái lỏng (dầu cá).
 Dầu thực vật : lỏng ( chủ yếu có gốc axit beo
không no).
 Lipit nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng
tan trong một số dung môi hữu cơ : Benzen, Xăng,
Cloroform …
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : Có tính chất 1este.
1. Phản ứng thủy phân và phản ứng xà phòng hóa :
a/ Môi trường axit hoặc trung tính :
• Môi trường axit :
o
H và t

.
• Môi trường trung tính :
o o
P 25atm,t 220 C= =
.
b/ Môi trường kiềm (Phản ứng xà phòng hóa) :
⇒ Phản ứng xà phòng hóa.

2. Phản ứng cộng Hidro (Hidro hóa Lipit lỏng) :
(Chất béo lỏng) (Chất béo rắn)
V. SỰ CHUYỂN HÓA LIPIT TRONG CƠ THE Å :
• Chất béo không tan trong nước ⇒ không trực tiếp
vào cơ thể.
Trang 2
2
3H O
+
2
_ _ _
CH O C R
O
P

2
_ _ _
CH O C R'
O
P
2
_ _ _
CH O C R"
O
P

o
,
H t


ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ
2
_
CH OH
_
CH OH
2
_
CH OH
|
|
+
_
R COOH
_
R" COOH
_
R' COOH
Glyxerin
Xà phòng
3NaOH
+
2
_ _ _
CH O C R
O
P

2

_ _ _
CH O C R'
O
P
2
_ _ _
CH O C R"
O
P

o
t
→
2
_
CH OH
_
CH OH
2
_
CH OH
|
|
+
_
R COONa
_
R" COONa
_
R' COONa

Glyxerin
Xà phòng
2 17 33
_ _ _
CH O C C H
O
P
2 17 33
_ _ _
CH O C C H
O
P
2 17 33
_ _ _
CH O C C H
O
P


2
3H
+
o
Ni,t
Pcao
→
2 17 35
_ _ _
CH O C C H
O

P
2 17 35
_ _ _
CH O C C H
O
P
2 17 35
_ _ _
CH O C C H
O
P


CHƯƠNG III : GLYXERIN – LIPIT.
Phương pháp Nội dung
 Phương pháp đàm thoại + SGK.
• Nhờ có men của dòch tụy, dòch tràng, chất béo bò
thủy phân thành Glyxerin và Axit béo.
• Axit béo tác dụng với mật ⇒ tan, được hấp thụ
qua mao trạng ruột. Ở đó Glyxerin và Axit béo lại
kết hợp với nhau.
• Chất béo mới được tổng hợp đi vào máu và chuyển
vào mô mỡ, chất béo có thể đi tới các mô vá cơ
quan khác. Ở đây các chất béo bò thủy phân và bò
ôxi hóa chậm thành CO
2
và hơi H
2
O đồng thời giải
phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động của cơ

thể.
• Khi ăn nhiều chất béo hoặc trong cơ thể không
được ôxi hóa hết thì được tích lại thành những mô
mỡ.
5) Củng cố : BT : 1, 2, 3,4 /50, 51 SGK.
Trang 3
CHÖÔNG III : GLYXERIN – LIPIT.
PHAÀN GHI NHAÄN THEÂM
Trang 4

×