Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chuong 4 (Gluxit) - Tiet24 - TinhBot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.26 KB, 3 trang )

CHƯƠNG IV : GLUXIT.
CHƯƠNG IV : GLUXIT .
TIẾT : 24 . TINH BỘT .
1) Kiểm tra bài cũ :
 Đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của Saccarozơ ?
 Đặc điểm và tính chất hóa học của Mantozơ ?
2) Trọng tâm :
• Thành phần cấu tạo của Tinh bột, tính chất hóa học.
• Sự chuyển hóa Tinh bột trong cơ thể và sự tạo thành cây xanh.
3) Đồ dùng dạy học :
4) Phương pháp – Nội dung :
Phương pháp Nội dung
 Phương pháp đàm thoại.
 Diễn giảng.
 SGK.
 HS viết phản ứng.
I. TRANG THÁI THIÊN NHIÊN :
 Có nhiều trong các loại hạt (gạo, mì, ngô), các loại
củ (khoai tây, khoai lang) và các loại quả như chuối
xanh, táo.
 Gạo chứa nhiều tinh bột nhất (80%), mì (70%)
II. TÍNH CHẤT VẬT LY Ù :
 Là chất bột vô đònh hình, màu trắng, không tan
trong nước lạnh.
 Trong nước sôi chỉ tan 1 phần nhỏ, còn lại bò phồng
lên thành dung dòch keo gọi là hồ Tinh bột.
III. CẤU TẠO :
 Phân tử gồm nhiều gốc Glucozơ liên kết với nhau.
 CTPT :
( )
6 10 5


n
C H O
.
 Là hỗn hợp của 2 thành phần : Amilozơ và
Amilozơpectin :
∗ Amilozơ : mạch không nhánh,
Khối lượng phântử 200.000đ.v.C≈
∗ Amilopectin : mạch nhánh,
Khối lượng phântử 1.000.000đ.v.C≈
.
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
1. Phản ứng thủy phân : Môi trường
H

hoặc men.
( )
o
H ,t
6 10 5 2 6 12 6
n
C H O nH O nC H O
Glucozơ
Tinhbột

+ →
2. Phản ứng màu với Iốt :
Hồ Tinh bột + dd Iốt
→
dd màu xanh lam
o

t
→
mất màu
đểnguội
→
màu xanh lam.
⇒ dùng để nhận biết Tinh bột và ngược lại
Trang 1
CHƯƠNG IV : GLUXIT.
Phương pháp Nội dung
 Đàm thoại.
 SGK.
V. SỰ CHUYỂN HÓA TINH BỘT TRONG CƠ THE Å :
 Miệng, Tinh bột thủy phân nhờ men có trong nước
bọt. Tiếp tuc xãy ra nhờ men có trong ruột →
Glucozơ.
 Glucozơ được hấp thụ trực tiếp vào máu và theo
máu về gan.
 Từ gan, Glucozơ được đi tới các mô trong cơ thể, tại
đây bò ôxi hóa ⇒ CO
2
, H
2
O và giải phóng năng
lượng.
6 12 6 2 2 2
C H O 6O 6CO 6H O Q+ → + +
 Phần Glucozơ dư được tổng hợp thành Glycogen,
dự trữ trong gan.
VI. SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG CÂY XANH :

Quá trình quang hợp :
( )
Ánh sáng mặt trời
2 2 6 10 5 2
n
6nCO 5nH O C H O 6nCO+ → +
5) Củng cố : BT 1, 2, 3, 4 /64.
Trang 2
CHƯƠNG IV : GLUXIT.
PHẦN GHI NHẬN THÊM
 Phân tử Amilozơ được cấu tạo bởi các gốc α – Glucozơ.
 Các gốc α – Glucozơ liên kết với nhau ở nguyên tử C
1
của gốc này với nguyên tử C
4
của
gốc kia qua 1 nguyên tử oxi.
C
C
C
C
C
O
H
H
H
OH
H
OH
CH

2
OH
H
O
C
C
C
C
C
O
H
H
H
OH
H
OH
CH
2
OH
H
O
C
C
C
C
C
O
H
H
H

OH
H
OH
CH
2
OH
H
O
C
C
C
C
C
O
H
H
H
OH
H
OH
CH
2
OH
H
O
1
1
1
1
444

4
2
2
5
6
2
2
5
6
5
5
66
3
33
3
C
C
C
C
C
O
H
H
H
OH
H
OH
CH
2
OH

H
O
C
C
C
C
C
O
H
H
H
OH
H
OH
CH
2
OH
H
O
C
C
C
C
C
O
H
H
H
OH
H

OH
CH
2
OH
H
O
C
C
C
C
C
O
H
H
H
OH
H
OH
CH
2
OH
H
O
1
1
1
1
444
4
2

2
5
6
2
2
5
6
5
5
66
3
33
3
 Phân tử Amilozơpectin được cấu tạo bởi 1 số phân tử Amilozơ. Các phân tử Amilozơ liên
kết với nhau ở nguyên tử C
1
và nguyên tử C
6
qua 1 nguyên tử oxi.
C
C
C
C
C
O
H
H
H
OH
H

OH
CH
2
OH
H
O
C
C
C
C
C
O
H
H
H
OH
H
OH
CH
2
OH
H
O
C
C
C
C
C
O
H

H
H
OH
H
OH
CH
2
OH
H
C
C
C
C
C
O
H
H
H
OH
H
OH
CH
2
OH
H
O
C
C
C
C

C
O
H
H
H
OH
H
OH
CH
2
OH
H
O
C
C
C
C
C
O
H
H
H
OH
H
OH
H
2
C
H
1

6
1
4
44
4
4
4 1
1
1
1
2
3
6
2
3
5
5
66
6
6
5
5
5
5
5
2
2
2
2
3

3
3
3
O
Trang 3

×