Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

vệ sinh an toàn thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 37 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

GVHD: Trần Thị Thu Hương


Đề tài:

ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

ĐẾN AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM


Danh sách nhóm
Nguyễn Phạm Như Quỳnh

2005140472

Nguyễn Khoa Thủy Tiên

2005140610

Nguyễn Thị Hoàng Anh

2005140012

Nguyễn Ngọc Tuấn

2005140695



Nội dung chính

Ô nhiễm nước

Ô nhiễm đất

Ô nhiễm không khí


Vệ sinh môi trường nước

1.

Vai trò của nước sạch

- Duy trì sự sống, tham gia vào cấu tạo tế bào, là
dung môi hòa tan các chất trong cơ thể, tham
gia phản ứng thủy phân, điều hòa thân nhiệt.
- Trong công nghiệp thực phẩm nước còn là
nguyên liệu cho nhiều quá trình chế biến.


- Ngoài ra nước cũng cần thiết cho nhu cầu vệ sinh cá nhân, vệ sinh xã hội
- Chính vì nước có vai trò quan trọng như vậy nên nước phải đảm bảo 2 yêu cầu là :
đủ và sạch.


2. Tiêu chuẩn chất lượng nước và các thông số đánh giá chất lượng nước.

- Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn

nước mặt ( ao, hồ, sông, ven biển), các chỉ tiêu được quan tâm đối với tiêu chuẩn
này là : DO, BOD, COD, chất rắn lơ lửng, các chất dinh dưỡng, các hóa chất bảo vệ
thực vật và các chỉ tiêu vi sinh.





Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm dùng để đánh giá chất lượng nước ngầm và
kiểm soát tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngầm, các chỉ tiêu quan tâm là các kim
loại nặng (As,Pb,Cu,Zn,..), độ cứng.
Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp quy định giá trị giới hạn của các chỉ tiêu và
nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải của các công ty, nhà máy,..


-

Chỉ số nhiễm phân của nước xác định bởi
nhóm Coliform, vi khuẩn yếm khí có nha bào,
thực khuẩn thể.

Coliform


3. Chất độc trong nước
- Chì : Nước ở vùng gần mỏ chì và nước thải công nghiệp thường có hàm lượng chì
khá cao,ngoài ra các yếu tố như oxy hòa tan, độ pH và hàm lượng khoáng chất trong
nước ảnh hưởng đến quá trình phát tán của chì vào nước. Tỷ lệ quy định không được
vượt quá 0,01mg/l..



- Đồng :Thường có trong các nguồn nước thải công nghiệp , Tỷ lệ quy định không
được vượt quá 1mg/l..
- Thạch tín ( As) : Có nhiều trong nước thải các ngành công nghiệp như xưởng thuộc
da, xưởng nhuộm,…. Tỷ lệ quy định không được vượt quá 0,05mg/l.


4. Nước và các bệnh có liên quan
a. Các vi khuẩn gây bệnh đường ruột
Thời gian sống
Bệnh

Vsv gây bệnh

( giờ)
Nước máy

Tiêu chảy ở trẻ em

Nước sông

Nước giếng

4-183

7-75

15-26

19-92


1-92

4-28

0,5-92

E.Coli

Lỵ trực khuẩn

Shigella

Tả

Phẩy khuẩn tả Eltor

Thương hàn

Salmonella typhi

Bệnh do Leptospira

Leptospira

2-93

8-65

1,5-107


150

4-122




b. Virus

- Thường trong nước thải và nước bị ô nhiểm có virus đường ruột, virus bại
liệt và virus viêm gan


c. Giun sán
- Là loại vật chủ trung gian sống trong
nước, thường gây ra bệnh sán lá gan, sán lá
ruột và sán là phổi.


d. Các bệnh do côn trùng có liên quan đến nước
- Do các loại muỗi truyền bệnh đẻ trứng vào nước ( trứng  bọ gậy  cung quăng
 muỗi) gây ra các bệnh như bệnh sốt rét ( muỗi Anophen) , bệnh sốt xuất huyến
( muỗi Aedes aegypty hay muỗi vằn), bệnh giun chỉ ( muỗi Tulex pipiens)


e. Các nguy cơ do hóa chất và chất độc
- Do các vi yếu tố hóa học hoặc các chất độc có trong nước gây ra các bệnh như
bướu cổ, bệnh về răng, bệnh do các kim loại nặng có trong nước.



Ô nhiễm đất

1. Ô nhiễm đất bởi chất thải bỏ trong sinh hoạt.
Có 2 dạng:

•Lỏng: nước phân, nước tiểu, nước tắm rửa, giặt giũ,…
•Đặc: phân người và gia súc, rác, …
=> nhiễm bẩn môt trường xung quanh( mùi hôi thối, viêm nhiễm đường hô hấp,..)
.



Bảng thống kê khả năng bài tiết của một số loài động vật

Nguồn thải

Số kg phân và nước tiểu

Người

360-700



6000-7000

Lợn

3000-4000



Tác hại của chất thải bỏ trong sinh hoạt:





Phân: mầm bệnh truyền nhiễm đường ruột, tả, lị, thương hàn,…
Các bệnh truyền nhiễm đường ruột+ phân rác+ đất nước tạo thành chu kì dịch tể
Rác thải: nơi sinh hoạt của một số sinh vật như ruồi, chuột.


Lợi ích về mặt kinh tế:




Nguồn cung cấp N, P, K và vi lượng cho đất.
Tăng độ xốp, giữ nước cho đất.


2. Ô nhiễm đất bởi hóa chất bảo vệ thực vật.



Thuốc bảo vệ thực vật bao gồm: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất kích thích sinh
trưởng,… đều là các chất hoá học hữu cơ hay vô cơ. Rất cần thiết để diệt sâu,
bệnh, cỏ dại để bảo vệ cây trồng nhưng vì bản chất của các chất này là diệt sinh
học nên ít nhiều đều ảnh hưởng đến môi trường đất.





Đặc tính của thuốc trừ sâu bệnh là tính bền trong môi trường sinh thái. Sau khi
xâm nhập vào môi trường và tồn tại một thời gian dài trong các dạng cấu trúc
sinh hoá khác nhau hoặc tạo các dạng hợp chất liên kết trong môi trường đất và
ở độ sâu từ 40-60cm trong đất


Hóa chất bảo vệ thực vật

Thời gian phân hủy

Thuốc trừ sâu lân hữu cơ

Khoảng 3 tháng

Thuốc trừ sâu Clo hữu cơ

>18 tháng

Bảng phân bố thời gian phân hủy của một số thuốc trừ sâu trong đất.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×