Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Cân bằng và mô phỏng dây chuyền may quần bằng phần mềm arena (theo qui trình có sẵn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 114 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

CÂN BẰNG VÀ MÔ PHỎNG
DÂY CHUYỀN MAY QUẦN
BẰNG PHẦN MỀM ARENA
(THEO QUI TRÌNH CÓ SẴN)

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

ThS. Phạm Thị Vân

Nguyễn Xuân Hảo
MSSV: 1065569
Ngành: Quản lý Công Nghiệp - Khóa: 32

Cần Thơ, Tháng 11/2010


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

KHOA CÔNG NGHỆ



Cần Thơ, ngày 18 tháng 11 năm 2010

PHIẾU ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
NĂM HỌC: 2010-2011
1. Họ và tên sinh viên: NGUYỄN XUÂN HẢO
Ngành: Quản Lý Công Nghiệp

MSSV: 1065569
Khóa: 32

2. Tên đề tài: Cân bằng và mô phỏng dây chuyền may quần bằng phần mềm
Arena (theo qui trình có sẵn).
3. Địa điểm thực hiện: Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ
4. Họ và tên CBHD: ThS. Phạm Thị Vân
5. Mục tiêu của đề tài:
- Tối ưu số trạm gia công sản phẩm trong dây chuyền và tăng tốc độ sản xuất
nhanh nhất nhưng vẫn đảm bảo thời gian chu kỳ của việc gia công sản phẩm và đáp
ứng nhu cầu.
- Hiểu rõ các hoạt động và của dây chuyền may và tìm ra phương án gia công
sản phẩm tối ưu nhất thông qua kết quả mô phỏng hoạt động thực tế của dây chuyền
- Kết luận về tính hiệu quả và khả thi của dây chuyền sản xuất.
6. Các nội dung chính và giới hạn của đề tài: Tìm hiểu đặc điểm từng công đoạn
trong hai dây chuyền may quần. Tập trung nghiên cứu, tính toán sự phù hợp và
vận hành của dây chuyền may hai loại quần túi lệch và quần túi viền, tính hợp lý
và hiệu quả của hệ thống, không chú trọng đến qui trình bố trí nhà xưởng cũng
như hệ thống hoạt động của nhà máy hoặc công ty sản xuất hai loại sản phẩm nói
trên.
7. Các yêu cầu hỗ trợ việc thực hiện đề tài: chi phí in luận văn
8. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài:

SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ
NGUYỄN XUÂN HẢO
Ý KIẾN CỦA CBHD
Ý KIẾN CUẨ BỘ MÔN

Ý KIẾN CỦA HỘI ĐÒNG LV


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ

Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
1. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Vân
2. Đề tài: Cân bằng và mô phỏng dây chuyền may quần bằng phần mềm Arena
(theo qui trình có sẵn).
3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Hảo

MSSV: 1065569

4. Ngành: Quản lý công nghiệp - Khóa 32
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức của LVTN:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………....

b. Nhận xét về nội dung của LVTN:
 Đánh giá nội dung thực hiện đề tàì:……………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
 Những vấn đề còn hạn chế:…………………………………………….
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
c. Nhận xét đối với sinh viên thực hiện LVTN:…………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
d. Kết luận, kiến nghị và điểm:…………………………………………………..
Cần Thơ, ngày ….. tháng …. năm 2010
Cán bộ hướng dẫn

Phạm Thị Vân


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ

Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
1. Cán bộ phản biện 1: ………………………………
2. Cán bộ phản biện 2: ………………………………
3. Đề tài: Cân bằng và mô phỏng dây chuyền may quần bằng phần mềm Arena
(theo qui trình có sẵn).

4. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Hảo

MSSV: 1065569

5. Ngành: Quản lý công nghiệp - Khóa 32
6. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức của LVTN:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………....
b. Nhận xét về nội dung của LVTN:
 Đánh giá nội dung thực hiện đề tàì:……………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
 Những vấn đề còn hạn chế:…………………………………………….
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
c. Nhận xét đối với sinh viên thực hiện LVTN:…………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
d. Kết luận, kiến nghị và điểm:…………………………………………………..

Cán bộ phản biện 1

…………….

Cần Thơ, ngày ….. tháng …. năm 2010
Cán bộ phản biện 2

…………….



CBHD: Phạm Thị Vân

Nhẫn xét đánh giá của cơ quan thực tập

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo


CBHD: Phạm Thị Vân

Lời cám ơn

LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô Khoa Công Nghệ trường Đại
học Cần Thơ. Cám ơn sự hỗ trợ, hướng dẫn của quý Thầy Cô trong suốt bốn năm
tôi học tại trường. Những kiến thức Thầy Cô truyền đạt là hành trang vô cùng quý
báo để tôi bước vào đời. Những người bạn thân thương, cùng ngồi trên giảng đường

đại học, cám ơn sự giúp đỡ của các bạn và những tình cảm chân thành của các bạn
đã dành cho tôi.
Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Cha Mẹ đã sinh ra và nuôi dạy tôi khôn
lớn. Cha Mẹ luôn luôn ở bên cạnh tôi, động viên, giúp đỡ tôi, Cha Mẹ luôn là những
người quan tâm đến tôi nhất mỗi khi tôi gặp khó khăn trong cuộc sống.
Xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến Cô Phạm Thị Vân, đã tận tình giúp đỡ,
hướng dẫn, động viên tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Cám ơn Cô Phạm Thị Vân, Thầy Phan Thanh Lương, giảng viên Khoa Công
Nghệ. Em xin cám ơn Cô, Thầy vì những kiến thức Cô, Thầy đã truyền đạt trên
giảng đường đại học, sự quan tâm và hướng dẫn của Cô, Thầy trong suốt quá trình
học tập của em tại trường Đại học Cần Thơ.
Xin chân thành cám ơn!

Nguyễn Xuân Hảo

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo


CBHD: Phạm Thị Vân

Mục lục

MỤC LỤC

PHIẾU ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
LỜI CÁM ƠN
MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ...................................................................................1
1.1. Tên đề tài .....................................................................................................1
1.2. Đặt vấn đề....................................................................................................1
1.3. Mục tiêu đề tài.............................................................................................2
1.4. Phạm vi nghiên cứu và phương pháp thực hiện ........................................2
1.4.1 Phạm vi nghiên cứu...................................................................................2
1.4.2 Phương pháp thực hiện.............................................................................2
1.5. Các nội dung chính của đề tài.....................................................................2
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................4
2.1. Tổng quan về cân bằng dây chuyền ...........................................................4
2.1.1 Giới thiệu chung về cân bằng dây chuyền................................................4
2.1.1.1 Định nghĩa cân bằng dây chuyền ...................................................5
2.1.1.2 Mục tiêu của cân bằng dây chuyền. ...............................................5
2.1.1.3 Vai trò của cân bằng dây chuyền ...................................................6
2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng dây chuyền sản xuất .................6
2.1.3 Cân bằng dây chuyền sản xuất với chu kỳ cho trước. .............................7
2.1.4 Các phương pháp cân bằng dây chuyền với chu kỳ cho trước ...............8

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo


CBHD: Phạm Thị Vân

Mục lục

2.1.4.1Cân bằng dây chuyền theo phương pháp xếp theo trọng số vị trí
(Ranked Positional weight) ..................................................................................8

2.1.4.2 Cân bằng dây chuyền theo phương pháp xác suất ..........................9
2.1.4.3 Cân bằng dây chuyền theo qui tắc thời gian thực hiện nhiệm vụ
nhiều nhất ..........................................................................................................10
2.1.4.4 Cân bằng dây chuyền theo qui tắc nhiệm vụ theo sau nhiều nhất .10
2.1.5 Một số biện pháp hỗ trợ cho bài toán cân bằng.....................................11
2.2 Tổng quan vê mô phỏng.............................................................................12
2.2.1 Giới thiệu chung về mô phỏng ................................................................12
2.2.1.1 Định nghĩa mô phỏng ....................................................................12
2.2.1.2 Mục tiêu, vai trò của việc mô phỏng.............................................12
2.2.1.3 Một số phương pháp mô phỏng và phạm vi ứng dụng ...................13
2.2.2 Mô phỏng với phần mềm Arena .............................................................13
2.2.2.1 Giới thiệu về Arena .......................................................................13
2.2.2.2 Năm bước tiến hành mô phỏng với Arena .....................................14
2.2.2.3 Các module cơ bản sử dụng trong mô hình mô phỏng với phần mềm
Arena .................................................................................................................15
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH DỆT MAY DÂY CHUYỀN LẮP
RÁP QUẦN TÚI VIỀN VÀ TÚI LỆCH.............................................................18
3.1 Tổng quan về ngành may mặc ......................................................................18
3.1.1 Giới thiệu chung về ngành may mặc..........................................................18
3.1.1.1 Ngành dệt may trên thế giới và xu hướng phát triển ......................18
3.1.1.2 Ngành dệt may Việt Nam ..............................................................19
3.1.2 Vai trò của ngành may mặc Việt Nam.......................................................19
3.2 Giới thiệu về dây chuyền may quần túi lệch.................................................21
3.2.1 Qui trình công nghệ ....................................................................................21
3.2.2 Mô tả qui trình thực hiện các công đoạn trong dây chuyền .....................22
3.3 Giới thiệu về dây chuyền may quần túi viền ................................................26
3.3.1 Qui trình công nghệ ....................................................................................26

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo



CBHD: Phạm Thị Vân

Mục lục

3.3.2 Mô tả các công đoạn thực hiện trong dây chuyền may quần túi viền ......27
CHƯƠNG IV: CÂN BẰNG DÂY CHUYỀN .....................................................29
4.1 Các thông số tính của dây chuyền may .....................................................29
4.1.1 Dây chuyền may quần túi lệch................................................................29
4.1.2 Dây chuyền may quần túi viền ...............................................................31
4.2 Cân bằng dây chuyền theo phương pháp xếp theo trọng số vị trí (Ranked
Positional Weight)............................................................................................32
4.2.1 Dây chuyền may quần túi lệch................................................................32
4.2.2 Dây chuyền lắp ráp quần túi viền...........................................................36
4.3 Cân bằng dây chuyền theo phương pháp xác suất (probabilistic line)....39
4.3.1 Dây chuyền lắp ráp quần túi lệch...........................................................39
4.3.2 Dây chuyền may quần túi viền ...............................................................42
4.4 Cân bằng dây chuyền theo qui tắc thời gian thực hiện nhiệm vụ nhiều
nhất...................................................................................................................46
4.4.1 Dây chuyền lắp ráp quần túi lệch...........................................................46
4.4.2 Dây chuyền may quần túi viền ...............................................................49
4.5 Cân bằng dây chuyền theo qui tắc nhiệm vụ theo sau nhiều nhất...........52
4.5.1 Dây chuyền lắp ráp quần túi lệch...........................................................52
4.5.2 Dây chuyền may quần túi viền ...............................................................56
4.6 Kết quả cân bằng dây chuyền....................................................................56

CHƯƠNG V: MÔ PHỎNG DÂY CHUYỀN ...................................................63
5.1 Sơ đồ bố trí các trạm trên dây chuyền sản xuất theo kết quả cân bằng ..63
5.1.1 Dây chuyền lắp ráp quần túi lệch...........................................................63
5.1.2 Dây chuyền lắp rắp quần túi viền...........................................................65

5.2 Đặc điểm các trạm trong qui trình lắp ráp...............................................67
5.2.1 Trạm loại 68 ............................................................................................66
5.2.2 Trạm loại 68 ............................................................................................66
5.2.3 Trạm loại 3 ..............................................................................................69
5.3 Phân tích số liệu thực hiện công việc.........................................................69
5.4 Mô hình logic toàn dây chuyền sản xuất...................................................70

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo


CBHD: Phạm Thị Vân

Mục lục

5.4.1 Dây chuyền sản xuất quần túi lệch .........................................................70
5.4.2 Dây chuyền sản xuất quần túi viền.........................................................70
5.5 Kết quả ngồn lực cần phân bố cho mỗi dây chuyền .................................70
5.5.1 Kết quả nguồn lực cần phân bố cho dây chuyền may quần túi lệch.....71
5.5.2 Kết quả nguồn lực cần phân bố cho dây chuyền may quần túi viền.....72
5.6 Kết quả mô phỏng dây chuyền với Arena.................................................73
5.6.1 Kết quả công suất của công nhân và máy may ......................................74
5.6.1.1 Dây chuyền may quần túi lệch ...................................................74
5.6.1.2 Dây chuyền may quần túi viền...................................................77
5.6.2 Phân tích kết quả công suất của công nhân và máy may ......................78
5.6.2.1 Dây chuyền may quần túi lệch ...................................................78
5.6.2.2 Dây chuyền may quần túi viền...................................................79
5.6.3 Năng suất của từng công đoạn................................................................80
5.6.3.1 Dây chuyền may quần túi lệch ...................................................81
5.6.3.2 Dây chuyền may quần túi viền...................................................82
5.6.4 Phân tích năng suất của từng công đoạn................................................83

5.6.4.1 Dây chuyền may quần túi lệch ...................................................83
5.6.4.2 Dây chuyền may quần túi viền...................................................85
5.7 Phân tích nguyên nhân và đề xuất cải tiến công suất làm việc ................86
5.7.1 Dây chuyền may quần túi lệch................................................................86
5.7.1.1 Nguyên nhân..............................................................................86
5.7.1.2 Giải pháp cải tiến.......................................................................87
5.7.2 Dây chuyền may quần túi viền ...............................................................87
5.7.2.1 Nguyên nhân..............................................................................87
5.7.2.2 Giải pháp cải tiến.......................................................................88

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................89
6.1 Kết luận ......................................................................................................89
6.2 Kiến nghị ....................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................
PHẦN PHỤ LỤC .................................................................................................

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo


CBHD: Phạm Thị Vân

Mục lục

PHỤ LỤC 1 ..........................................................................................................
BẢNG CÁC HÀM PHÂN BỐ THỜI GIAN THỰC HIỆN CÁC CÔNG
ĐOẠN CỦA DÂY CHUYỀN MAY QUẦN TÚI LỆCH ....................................
PHỤ LỤC 2 ..........................................................................................................
BẢNG CÁC HÀM PHÂN BỐ THỜI GIAN THỰC HIỆN CÁC CÔNG
ĐOẠN CỦA DÂY CHUYỀN MAY QUẦN TÚI VIỀN .....................................
PHỤ LỤC 3 ..........................................................................................................

MÔ HÌNH LOGIC DÂY CHUYỀN MAY QUẦN TÚI LỆCH .........................
PHỤ LỤC 4 ..........................................................................................................
MÔ HÌNH LOGIC DÂY CHUYỀN MAY QUẦN TÚI VIỀN ..........................
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP...........................................................

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo


CBHD: Phạm Thị Vân

Danh mục bảng

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Mô tả qui trình may hoàn chỉnh một chiếc quần túi lệch ...............23
Bảng 3.2 Mô tả qui trình may hoàn chỉnh một chiếc quần túi viền..............27
Bảng 4.1 Trọng số các công đoạn thành phần trong dây chuyền may quần túi
lệch....................................................................................................................32
Bảng 4.2 Thứ tự giảm dần theo trọng số pw của các công đoạn thực hiện
trong dây chuyền may quần túi lệch ...............................................................33
Bảng 4. 3 Đối chiếu kết quả sắp xếp theo trọng số vị trí của dây chuyền may
quần túi lệch.....................................................................................................34
Bảng 4.4 Trọng số các công đoạn thành phần trong dây chuyền may quần túi
viền....................................................................................................................36
Bảng 4.5 Thứ tự giảm dần theo trọng số pw của các công đoạn thực hiện
trong dây chuyền may quần túi viền...............................................................37
Bảng 4.6 Kết quả cân bằng mô hình sản xuất quần túi viền sắp xếp trọng số
vị trí của các công việc .....................................................................................38
Bảng 4.7 Thời gian gia công, độ lệch chuẩn và giá trị các ma trận liên quan
trong dây chuyền sản xuất quần túi lệch ........................................................40

Bảng 4. 8 Kết quả xác suất cân bằng dây chuyền của mô hình may quần túi
lệch....................................................................................................................42
Bảng 4.9 Thời gian gia công, các giá trị của ma trận P và ma trận F của dây
chuyền may quần túi viền................................................................................44
Bảng 4.10 Kết quả cân bằng dây chuyền may quần túi viền theo phương
pháp xác suất....................................................................................................45
Bảng 4.11 Sắp xếp theo thứ tự giảm dần thời gian thực hiện các công đoạn
trong dây chuyền may quần túi viền...............................................................47
Bảng 4.12 Kết quả cân bằng dây chuyền theo phương pháp thời gian thực
hiện nhiều nhất.................................................................................................48

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo


CBHD: Phạm Thị Vân

Danh mục bảng

Bảng 4.13 Trình tự sắp xếp theo thứ tự giảm dần thời gian gia công của các
công đoạn trong dây chuyền may quần túi viền .............................................50
Bảng 4.14 Kết quả cân bằng dây chuyền may quần túi viền theo phương
pháp thời gian gia công lớn nhất.....................................................................51
Bảng 4.15 Đếm số nhiệm vụ theo sau của từng công đoạn trong dây chuyền
may quần túi lệch.............................................................................................52
Bảng 4.16 Kết quả cân bằng dây chuyền may quần túi lệch theo phương
pháp nhiệm vụ theo sau nhiều nhất ................................................................55
Bảng 4.17 Bảng đếm số nhiệm vụ theo sao của mỗi công đoạn trong dây
chuyền may quần túi viền................................................................................57
Bảng 4.18 Kết quả cân bằng dây chuyền may quần túi viền theo phương
pháp nhiệm vụ theo sau nhiều nhất ................................................................59

Bảng 4.19 Kết quả cân bằng di chuyền may quần túi lệch ............................60
Bảng 4.20 Kết quả cân bằng di chuyền may quần túi viền ............................61
Bảng 5.1 Số lượng công nhân và máy may ở mỗi công đoạn của dây chuyền
may quần túi lệch.............................................................................................71
Bảng 5.2 Số lượng công nhân và máy may ở mỗi công đoạn của dây chuyền
may quần túi viền.............................................................................................72
Bảng 5.3 Các các công và máy may ở các công đoạn có công suất dưới trung
bình...................................................................................................................79
Bảng 5.4 Các công nhân và máy may ở các công đoạn của dây chuyền may
quần túi viền có năng suất dưới trung bình....................................................80
Bảng 5.5 Bảng thống kê năng suất gia công trên mỗi công đoạn của dây
chuyền may quâng túi lệch ..............................................................................83
Bảng 5.6 Các công đoạn trong dây chuyền may quần túi lệch có năng suất
chưa đạt yêu cầu ..............................................................................................84
Bảng 5.7 Thống kê năng suất gia công trên mỗi công đoạn của dây chuyền
may quần túi viền.............................................................................................85
Bảng 5.8 Các công đoạn trong dây chuyền may quần túi viền có năng suất
chưa đạt yêu cầu .............................................................................................. 86

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo


CBHD: Phạm Thị Vân

Danh mục hình

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1 Qui trình may quần túi lệch .............................................................22
Hình 3.2 Qui trình may ráp quần túi viền ......................................................26

Hình 5.1 Sơ đồ bố trí các trạm trên dây chuyền may quần túi lệch ..............65
Hình 5.2 Sơ đồ bố trí các trạm trên dây chuyền may quần túi viền ..............67
Hình 5.3 Mô hình mô phỏng tổng quát trạm loại 1 ........................................68
Hình 5.4 Mô hình mô phỏng tổng quát trạm loại 2 ........................................68
Hình 5.5 Mô hình mô phỏng tổng quát trạm loại 3 ........................................69
Hình 5.6 Hàm công thức sử dụng trong mô hình mô phỏng..........................70
Hình 5.7 Cài đặt thời gian chạy của mô hình .................................................74
Hình 5.8 Kết quả năng lực sử dụng công nhân và máy may của dây chuyền
may túi lệch ......................................................................................................76
Hình 5.9: Kết quả năng lực sử dụng công nhân và máy may của dây chuyền
may túi viền......................................................................................................78
Hình 5.10 Kết quả về năng suất của từng công đoạn của dây chuyền may
quần túi lệch sau khi chạy mô hình mô phỏng ...............................................81
Hình 5.11 Kết quả năng suất của từng công đoạn của dây chuyền may quần
túi viền sau khi chạy mô hình mô phỏng ........................................................82

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo


CBHD: Phạm Thị Vân

Chương I: Giới thiệu

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU
1.1. Tên đề tài
CÂN BẰNG VÀ MÔ PHỎNG DÂY CHUYỀN MAY QUẦN PHẦN
MỀM ARENA ( THEO QUI TRÌNH CÓ SẴN )
1.2. Đặt vấn đề

Ngành may mặc là một trong những ngành cung cấp những mặc hàng thiết
yếu cho đời sống xã hội con người nhằm đáp ứng một trong những nhu cầu cơ bản
của con người. Trên thế giới cũng như nước ta hiện nay, ngành may mặc đã và đang
phát triển không ngừng trong những năm gần đây, rất nhiều công ty may được
thành lập góp phần làm cho ngành may mặc ngày càng lớn mạnh. Và với xu thế hội
nhập thương mại hóa toàn cầu hiện nay, thì song song với vần đề phát triển không
ngừng của các công ty may trên thị trường thì tính cạnh tranh giữa các sản phẩm
của các công ty khác nhau ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn, đặc biệt sự lớn
mạnh không ngừng của các quốc gia có ngành may mặc phát triển cao như: Ấn Độ,
Trung Quốc, Thái Lan,... Do đó, vấn đề đặc ra là phải làm sao để nâng cao năng lực
sản xuất và tính hiệu quả của dây chuyền may để các công ty có thể áp dụng và
nâng cao chất lượng sản phẩm và có thể tiết kiệm chi phí sản xuất.
Quan trọng hơn hết, để có thể tạo ra những sản phẩm quần áo có chất lượng
cao nhưng với chi phí sản xuất thấp thì chúng phải có một dây chuyền sản xuất
quần áo hoạt động hiệu quả với năng suất cao nhất. Để có thể làm được như vậy thì
các dây chuyền sản xuất phải được thiết kế một cách thật tỉ mỹ đến từng công đoạn
và từng trạm công việc trong qui trình hoạt động của dây chuyền. Cân bằng dây
chuyền và mô phỏng là hai công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc thiết kế và đánh giá hiệu
quả của dây chuyền sản xuất nói chung và dây chuyền may quần áo nói riêng.
Để đáp ứng một phần nhu cầu trên, đề tài đề xuất một dây chuyền sản xuất
hai loại quần là “quần túi viền và quần túi lệch”, dây chuyền có thể áp dụng để sản
xuất hai loại sản phẩm trên thực tế, từ đó có thể thành lập xưởng sản xuất với qui
mô nhỏ hoặc lớn để cung cấp sản phẩm cho nhu cầu xã hội. Phần mềm mô phỏng
Arena và 4 phương pháp cân bằng dây chuyền là: “xếp hạng theo trọng số vị trí,
cân bằng theo xác suất hoạt động, thời gian gia công dài nhất và nhiệm vụ theo
sao nhiều nhất ” được sử dụng để thiết kế dây chuyền nhằm đánh giá tính hiệu quả
của dây chuyền, việc sử dụng nguồn lực trong qui trình sản xuất, giảm thời gian
chờ, và tiết kiệm chi phí.

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo


1


CBHD: Phạm Thị Vân

Chương I: Giới thiệu

1.3. Mục tiêu của đề tài
- Tối ưu số trạm gia công sản phẩm trong dây chuyền và tăng tốc độ sản xuất nhanh
nhất nhưng vẫn đảm bảo thời gian chu kỳ của việc gia công sản phẩm và đáp ứng
yêu cầu.
- Hiểu rõ các hoạt động và của dây chuyền may và tìm ra phương án gia công sản
phẩm tối ưu nhất thông qua kết quả mô phỏng hoạt động thực tế của dây chuyền
- Kết luận về tính hiệu quả và khả thi của dây chuyền sản xuất.
1.4. Phạm nghiên cứu và phương pháp thực hiện
1.4.1. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Tập trung nghiên cứu, tính toán sự phù hợp và vận hành
của dây chuyền may hai loại quần túi lệch và quần túi viền, tính hợp lý và hiệu quả
của hệ thống, không chú trọng đến qui trình bố trí nhà xưởng cũng như hệ thống
hoạt động của nhà máy hoặc công ty sản xuất hai loại sản phẩm nói trên.
- Phạm vi thời gian: từ 10/08/2010 đến 20/11/2010.
1.4.2. Phương pháp thực hiện
- Nghiên cứu các qui trình sản xuất quần có sẵn trên thực tế của một công ty sản
xuất quần áo.
- Cân bằng dây chuyền sản xuất quần bằng các phương pháp: phương pháp xác
suất (probabilistic line), phương pháp xếp hạng theo trọng số vị trí (Ranked
positional weight), phương pháp thời gian nhiệm vụ dài nhất và phương pháp nhiệm
vụ theo sau nhiều nhất.
- Ứng dụng phần mềm mô phỏng Arena mô phỏng sự hoạt động của dây chuyền.

- Kết luận về hiệu quả và công suất hoạt động của dây chuyền.
1.5. Các nội dung chính của đề tài
Chương I: Giới thiệu
Chương II: Tổng quan về cân bằng dây chuyền và mô phỏng.

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo

2


CBHD: Phạm Thị Vân

Chương I: Giới thiệu

Chương III: Giới thiệu tổng quan về ngành may mặc và dây chuyền sản xuất
quần túi lệch và quần túi viền
Chương IV: Cân bằng dây chuyền sản xuất
Chương V: Mô phỏng dây chuyền sản xuất
Chương VI: Kết luận và kiến nghị

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo

3


CBHD: Phạm Thị Vân

Chươn II: Cơ sở lý thuyết

CHƯƠNG II


CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Tổng quan về cân bằng dây chuyền
Dây chuyền sản xuất là các hệ thống được phát triển để đáp ứng yêu cầu của
nhân loại, nó vẫn tiếp tục phát triển từng ngày. Nhu cầu đối với các loại sản phẩm
biến đổi lớn hơn và vòng đời ngắn hơn đã làm cho các phương pháp sản xuất truyền
thống được thay thế dần bằng các dây chuyền sản xuất. Mục đích của các hệ thống
này là để sản xuất sản phẩm trong khoảng thời gian ngắn nhất, hiệu quả nhất, chi
phí thấp nhất và đảm bảo yêu cầu chất lượng. Kể từ đó vấn đề cân đối dây chuyền là
một vấn đề rất khó khăn, một số phương pháp giải quyết vấn đề bằng cách đánh giá
kinh nghiệm, tìm giải pháp bằng các thử nghiệm và rút tỉa kinh nghiệm vẫn còn rất
hạn chế để giải quyết vấn đề cân bằng các dây chuyền lắp ráp với qui mô lớn.
Một dây chuyền lắp ráp có thể được định nghĩa là một hệ thống được hình
thành bằng cách bố trí các máy trạm trên cùng một dòng máy. Tại các máy trạm
này, phần công việc có thể được di chuyển bằng cách sử dụng lực lượng lao động
cũng như các thiết bị và nhiệm vụ được lắp ráp có tính ràng buộc ưu tiên trước sau
và theo thời gian chu kỳ.
Dây chuyền lắp ráp có thể tổ chức sản xuất theo ba cách khác nhau: mô hình
đơn sản phẩm, mô hình đa sản phẩm và mô hình hỗn hợp. Các thiết kế của một dây
chuyền sản xuất mô hình đơn sản phẩm là rất đơn giản bởi vì loại hình này được
xây dựng cho dòng chỉ có một loại sản phẩm. Các sản phẩm khác nhau hoặc các mô
hình khác nhau của cùng một loại sản phẩm được lắp ráp trên dây chuyền sản xuất
đa sản phẩm. Trong trường hợp này, vấn đề cân bằng dây chuyền được giải quyết
độc lập để sản xuất một loạt rất nhiều sản phẩm. Từ đó cân đối dây chuyền được áp
dụng nhằm giải quyết yêu cầu đặt ra là tối ưu hóa hoạt động của hệ thống sản xuât
như số lượng các trạm làm việc, thời gian chu kỳ, thời gian nhàn rỗi, bán thành
phẩm và nhu cầu độ lệch tích lũy.
2.1.1 Giới thiệu chung về cân bằng dây chuyền
Việc cân bằng dây chuyền đã được nghiên cứu rất lâu từ khi nền sản xuất
công nghiệp ra đời, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện về chủ đề này từ năm 1954.

Các vấn đề cân bằng dây chuyền lắp ráp lần đầu tiên được giới thiệu bởi Bryton
trong luận văn tốt nghiệp của mình. Trong nghiên cứu của mình, ông chấp nhận số
lượng các trạm công việc là không đổi, tổng thời gian hoạt động của các trạm bằng
thời gian của từng trạm cộng lại và thời gian di chuyển giữa các trạm.

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo

4


CBHD: Phạm Thị Vân

Chươn II: Cơ sở lý thuyết

Nhưng mãi tới năm 1955 thì người ta mới bắt đầu nghiên cứu sâu và đăng
trên một số tạp chí khoa học. Lần đầu tiên bài toán về cân bằng dây chuyền sản xuất
được đăng trên tạp chí khoa học vào năm 1955 do Salveson phát triển và đến năm
1960 Bowman tiếp tục phát triển thêm. Năm 1956, Jackson đưa ra khái niệm mới về
kỹ thuật cân bằng dây chuyền đơn giản, kỹ thuật này được tóm tắt như sau:
1. Xác định tất cả các công việc có thể phân bổ vào trạm thứ nhất.
2. Trong tất cả các công việc có thể phân bổ vào trạm thứ nhất, chúng ta xác
định những công việc có thể phân bổ các công việc vào trạm thứ hai.
3. Trong tất cả cá công việc có thể phân bổ vào trạm 1 và 2, xác định các
công việc có thể phân bổ vào trạm 3
4. Tiếp tục cho các trạm còn lại cho đến khi được cân bằng, hay nói cách
khác tất cả các công việc đều được phân bổ vào các trạm làm việc, nghĩa là cho đến
khi chúng ta đạt được số trạm làm việc là ít nhất tương ứng với chu kỳ cho trước.
Kỹ thuật này bị giới hạn đối với một số bài toán nhỏ, đối với các bài toán lớn
hơn thì phải cần đến sự trợ giúp của máy tính.
Năm 1966, Arcus lần đầu tiên sử dụng phương pháp COMSOAL (Computer

Method of Sequencing Operations for Assembly Lines) như là một cách tiếp cận
cho phương pháp giải quyết cho vấn đề cân bằng dây chuyền lắp ráp bằng máy tính.
Ngày nay có rất nhiều kỹ thuật cân bằng dây chuyền sản xuất được sử dụng,
đặc biệt đối với những dây chuyền nhiều chi tiết lắp ráp thì độ phức tạp của bài toán
càng lớn và thông thường trong những trường hợp này người ta thường sử dụng
phương pháp gần đúng. Tất nhiên kết quả của những giải thuật này tạm chấp nhận
được, hơn nữa rất nhiều bài toán cân bằng dây chuyền sản xuất có nhiều lời giải
khác nhau cùng với một số trạm và chu kỳ làm việc cho trước.
2.1.1.1 Định nghĩa cân bằng dây chuyền
Cân bằng dây chuyền là quy trình thiết kế dây chuyền sao cho việc sản xuất
trở nên dễ dàng và chi phí thấp hơn trong khả năng có được, đồng thời có thể đạt
được tốc độ sản xuất như mong muốn.
2.1.1.2 Mục tiêu của cân bằng dây chuyền
Tùy thuộc vào mô hình sản xuất và từng bài toán cân bằng khác nhau mà
mục tiêu cân bằng khác nhau, phù hợp với từng loại mô hình sản xuất. Nhưng ở đây
ta xét hai dạng cơ bản nhất của bài toán cân bằng dây chuyền đó là:

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo

5


CBHD: Phạm Thị Vân

Chươn II: Cơ sở lý thuyết

- Thời gian chu kỳ cho trước, phân bổ công việc thành phần vào các trạm
làm việc sao cho: Cực tiểu tổng thời gian lãng phí và phân bổ thời gian lãng phí cho
các trạm càng đều càng tốt. Hay nói cách khác bài toán này là cực tiểu hóa số trạm
làm việc trên dây chuyền mà vẫn đảm bảo thời gian chu kỳ cho trước.

- Số trạm làm việc cho trước, phân bổ công việc vào các trạm sao cho cực
tiểu thời gian lãng phí và phân bổ thời gian lãng phí này vào các trạm đều nhất có
thể được. Hay nói cách khác cực tiểu hóa thời gian chu kỳ (cực đại hóa sản lượng
đầu ra) nghĩa là tận dụng tối đa số trạm làm việc cho trước.
2.1.1.3 Vai trò của cân bằng dây chuyền
Cân bằng dây chuyền đóng một vai trò then chốt đối với sự thành công hay
thất bại của việc áp dụng các dây chuyền sản xuất vào thực tế. Nó giúp nhà sản xuất
có thể biết được qui mô thiết kế nhà xưởng của mình và cần nguồn lực bao nhiêu
cho hoạt động sản xuất của dây chuyền. Vì thế vấn đề cân bằng dây chuyền là một
việc rất khó thực hiện nếu chúng ta không có đầy đủ các thông số thiết kế của dây
chuyền, từ đó có thể giúp nhà quản lý có thể thấu hiểu được các thông số thiết kế
của dây chuyền và áp dụng nó vào thực tế một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn.
2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng dây chuyền sản xuất
Thời gian chậm hay thời gian lãng phí được quyết định bởi thời gian hoàn
thành tất cả các công việc phân bổ cho trạm nhỏ hơn thời gian yêu cầu (thời gian
chu kỳ). Người ta mong muốn rằng tổng thời gian cho các trạm phải đúng bằng tổng
thời gian các công việc thành phần hay dùng công thức toán như sau:
n

N  TC   t i  0
i 1

Trong đó: N - số trạm làm việc trong dây chuyền
TC - thời gian chu kỳ (cycle time)
ti - thời gian gia công của công việc thành phần thứ i.
Tuy nhiên trên thực tế rất khó đạt được điều này và gần như không thể đạt
được, mà người ta chỉ cố gắng hạn chế sự trên lệch này đến mức thấp nhất có thể
mà thôi.
Để hạn chế việc chênh lệch giữa tổng thời gian của các trạm và tổng thời
gian của tất cả các công việc thành phần người ta thường phân chia công đoạn ra,

sao đó phân bổ vào các trạm sao cho tận dụng tối đa nguồn lực của các trạm. Việc
này bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố tác động như lao động, hành vi, tinh thần,
phương pháp làm việc…tạo nên 2 yếu tố được gọi là không cân bằng và lãng phí
nguồn lực. Người ta rất khó khăn trong việc cân bằng dây chuyền tuyệt đối. Những
yếu tố này hạn chế sự tự do trong cân bằng, ngoài ra việc cân bằng còn bị ảnh
hưởng trực tiếp bởi thời gian gia công của từng công việc thành phần, ví dụ như khi

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo

6


CBHD: Phạm Thị Vân

Chươn II: Cơ sở lý thuyết

phân bổ nhiều công việc có thời gian gia công nhỏ thì dễ dàng hơn là phân bổ ít
công việc có thời gian gia công lớn.
2.1.3. Cân bằng dây chuyền sản xuất với chu kỳ cho trước.
Đây là dạng bài toán 1 của bài toán cân bằng dây chuyền sản xuất. Trong bài
toán này cần biết trước chu kỳ sản xuất là bao nhiêu nói cách khác là chúng ta biết
trước sản lượng sản xuất là bao nhiêu trong một đơn vị thời gian. Và như vậy thời
gian chu kỳ sẽ bằng tổng thời gian chia cho sản lượng sản xuất trong thời gian đó.
TC 

T
Q

trong đó: TC là thời gian chu kỳ (lưu tại mỗi nơi làm việc, khu vực, trạm làm việc)
T là tổng thời gian để sản xuất ra sản lượng Q

Nếu chúng ta kí hiệu ti là gian gia công của từng công việc thành phần, ta có tổng
thời gian hoàn thành công việc là:
n

t

i

với điều kiện: ti ≤ TC

i 1

Với mục tiêu thiết kế dây chuyền sao cho số trạm làm việc tối ưu, người ta
đưa ra khái niệm số trạm làm việc tối ưu theo lí thuyết (hay nói cách khác là giới
hạn dưới của số trạm). Như vậy, nếu chúng ta cân bằng dây chuyền mà số trạm làm
việc được đúng bằng số trạm làm việc tối ưu này thì có nghĩa là bài toán đã đạt tối
ưu vì chúng ta không thể nào làm giảm số trạm làm việc này được.
Số trạm làm việc tối ưu theo lí thuyết là:
n

Q ti
i 1

N min 

T

Số trạm làm việc tối ưu này phải được làm tròn lên số nguyên kế tiếp nếu tỉ
số này chưa nguyên. Trên thực tế thời gian công việc thành phần và ràng buộc về
quan hệ tiên quyết để phân bổ vào các trạm làm việc quyết định đến số trạm làm

việc khi cân bằng.
Giả sử chúng ta có N trạm trong dây chuyền sản xuất và mỗi trạm có thời
gian gia công Taj trong đó j= 1,n. Ta có thời gian trung bình tại mỗi trạm là:
N

n

T

t

aj

TTB 

j 1

N



i

i 1

N

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo

7



CBHD: Phạm Thị Vân

Chươn II: Cơ sở lý thuyết

Thời gian chậm trễ tại mỗi trạm là:
d = TC – Taj
Thời gian chậm trễ toàn dây chuyền là:
D = N x TC ( tổng tất cả các công việc thành phần ti )
Từ thời gian chậm trễ chúng ta xác định tỷ lệ % thời gian lãng phí như sau:
L

TC  TTB
D
% hay L 
%
N  TC
TC

Thời gian lãng phí được đo bằng tỷ lệ % giữa thời gian chậm trễ so với tổng
thời gian chu kỳ của tất cả các trạm, tỷ lệ này càng lớn thể hiện sự chênh lệch giữa
thời gian yêu cầu và thời gian của dây chuyền càng lớn và càng bất lợi về mặt kinh
tế. Do đó, trong một số bài toán cân bằng dây chuyền sản xuất người ta chuyển hàm
mục tiêu sang cực tiểu hóa tỷ lệ thời gian lãng phí thay vì mục tiêu trực tiếp là cực
tiểu hóa các trạm làm việc trên dây chuyền.
2.1.4. Các phương pháp cân bằng dây chuyền với chu kỳ cho trước
Trong phương pháp cân bằng dây chuyền với chu kỳ cho trước, dây chuyền
sản xuất phải có các hoạt động ở các nơi làm việc phải cân đối nhau nhằm đạt một
sản lượng đã xác định trước, do đó nhà quản trị sản xuất phải xác đinh trước những

thiết bị, công cụ và phương pháp làm việc cần sử dụng cũng như thời gian cần thiết
để thực hiện các nhiệm vụ tại các bước công việc trên dây chuyền. Hơn thế nữa, họ
phải xác định được thứ tự ưu tiên trong việc thực hiện các công việc khác nhau
bằng cách xây dựng sơ đồ thứ tự ưu tiên của các công việc. Sau khi có được các yếu
tố trên thì dưới đây là một số phương pháp giúp cân bằng dây chuyền, giúp dây
chuyền hoạt động hiệu quả hơn. Bốn phương pháp cân bằng dây chuyền sau đây sẽ
được áp dụng để cân bằng dây chuyền sản xuất quần trong đề tài.
2.1.4.1. Cân bằng dây chuyền theo phương pháp xếp theo trọng số vị trí
( Ranked Positional weight )
Phương pháp này được Helgeson và Birnie (1961) phát triển tại công ty
General EleTCric của Mỹ. Đây là phương pháp gần đúng nhưng có ưu điểm hơn là
xem xét không chỉ quan hệ ưu tiên giữa các công việc thành phần mà còn xét thêm
thời gian gia công của chúng. Phương pháp này cho lời giải nhanh và độ tin cậy cao
hơn.
Trong phương pháp cần xác định trọng số (Positional weight - p.w) của từng
công việc thành phần, bằng cách cộng thời gian gia công của chính công việc đó với

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo

8


CBHD: Phạm Thị Vân

Chươn II: Cơ sở lý thuyết

tất cả các công việc thành phần theo sau nó trong biểu đồ quan hệ ưu tiên. Sau đó ta
phân bổ công việc theo trật tự giảm dần trọng số của các công việc thành phần
nhưng phải đảm bảo tính khả thi của quan hệ ưu tiên trong sơ đồ. Như vậy thì công
việc có trọng số lớn nhất (thường là công việc 0) sẽ được phân bổ trước tiên, sau đó

chúng ta tính thời gian còn lại trong trạm và tiếp tục phân bổ công việc tiếp theo nếu
khả năng của trạm chưa dùng hết. Tương tự cho các trạm tiếp theo cho đến khi thỏa
các điều kiện dưới đây:
- Nếu tất cả các hoạt động được giao cho tất cả các trạm.
- Nếu không có các hoạt động có hoặc không những ràng buộc ưu tiên hoặc
các ràng buộc thời gian nhàn rỗi khác.
Một số công thức tính toán trong phương pháp:
-

Phần trăm mất cân bằng (Balancing loss – BL) được tính như sau:

BL = (n×C – Σ ti)/(n×C)×100%
trong đó: BL ( Balancing loss ): phần trăm mất cân bằng
n: là số trạm công việc tính tóa theo phương pháp
C: thời gian chu kỳ
ti: số công việc thực hiện
-

Hiệu suất giữa lí thuyết và thực tế được tính như sau:
N

TE = [  ti/(n min×C)]×100%
i 1

(TE: Theoritical efficiency_Hiệu suất lý thuyết)
N

LE = [  ti/(n×C)]×100%
i 1


(LE :Real Line efficiency _Hiệu suất lý thuyết)
2.1.4.2. Cân bằng dây chuyền theo phương pháp xác suất.
Phương pháp này được phát triển bởi El-Sayed và Boucher. Trong phương
pháp này, một ma trận gồm P (công đoạn ưu tiên trước đó) và F (công đoạn theo
sau) ma trận được hình thành và các bước dưới đây được theo sau

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo

9


CBHD: Phạm Thị Vân

Chươn II: Cơ sở lý thuyết

1. Dòng của ma trận P có giá trị 0 được chọn. Nếu có nhiều hơn một dòng có
giá trị bằng 0, các hoạt động với thời gian hoạt động cao nhất được chọn (Mỗi dòng
tương ứng với một nhiệm vụ làm việc). Nếu thời gian của nhiệm vụ này làm việc
phù hợp, nó được gán cho trạm công việc.
2. Nếu công đoạn được phân công cho trạm được lựa chọn, chúng ta đi đến
ma trận F có số lượng cùng một dòng và các trạm được đánh số trong dòng này
được thực hiện. Sau đó chúng tôi quay trở về ma trận P và xem xét các công đoạn
theo sau của công đoạn vừa được phân bổ, chúng ta viết giá trị 0 cho các nhiệm vụ
được có thể được phân công làm việc này, và bước 1 được lặp lại đối với công đoạn
mới. Nếu công đoạn này không được phân bổ, chúng ta quay trở lại bước 1 để mở
một trạm mới hoặc chọn một công đoạn khác có thời gian gia công hợp phù hợp
hơn.
3. Bước 1 và bước 2 được lặp lại cho đến khi tất cả các dòng trong ma trận P
được sử dụng, có tính đến các ràng buộc (Enb ti ≤ T ≤ C).
2.1.4.3. Cân bằng dây chuyền theo qui tắc thời gian thực hiện nhiệm vụ nhiều

nhất.
Kỹ thuật này phân bố công việc vào trạm làm việc, bắt đầu từ trạm 1, bằng
cách chọn và phân bổ công việc theo trật tự giảm dần kích thước của công việc.
Trong phương pháp này chúng ta phải tính thời gian chu kỳ làm việc của từng trạm
(thường là cho thời thời chu kỳ của các trạm là như nhau).
Ta bắt đầu phân bổ các công việc có thể phân bổ (những công việc đã sẵn
sàng phân bổ ở đầu dây chuyền) vào trạm 1, công việc có thời gian gia công dài hơn
sẽ được phân bổ trước, công việc còn lại sẽ được ưu tiên phân bổ sau. Sau khi phân
bổ những công việc đầu tiên vào trạm 1 (tổng thời gian thực hiện các công việc phải
nhỏ hơn thời gian chu kỳ của trạm), ta tính thời gian còn lại của trạm, nếu thời gian
còn lại của trạm lớn hơn thời gian gia công của công việc tiếp theo có thể phân bổ
thì ta tiến hành phân bổ công việc tiếp theo vào trạm 1. Nếu thời gian còn lại của
trạm 1 bé hơn thời gian gia công của công việc tiếp theo có thể phân bổ, thì ta tiến
hành phân bổ công việc tiếp theo đó vào trạm thứ 2. Tiến trình phân bổ các công
việc vào trạm thứ 2 cũng tương tự như trạm 1.
Tương tự như thế ta tiếp tục phân bổ các công việc trên dây chuyền vào các
trạm công việc cho đến khi công việc cuối cùng của dây chuyền được phân bổ vào
trạm làm việc.
2.1.4.4 Cân bằng dây chuyền theo qui tắc nhiệm vụ theo sau nhiều nhất.
Trong phương pháp này, khi lựa chọn giữa các công việc ta lựa chọn việc có
số nhiệm vụ theo sau nó là nhiều nhất trong sơ đồ ưu tiên trước sau của dây chuyền

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo

10


CBHD: Phạm Thị Vân

Chươn II: Cơ sở lý thuyết


sản xuất (trong trường hợp giống nhau thì chọn công việc có thời gian gia công dài
nhất).
Ta tiến hành phân bổ các công việc có số nhiệm vụ theo sau nhiều nhất định
trong dây chuyền vào trạm đầu tiên với quy tắc là tổng thời gian gia công của các
công việc được phân bổ vào trạm phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian chu kỳ của
trạm, nếu cộng thêm một công việc vào trạm mà làm cho tổng thời gian gia công
của các công việc lớn hơn thời gian chu kỳ của trạm thì công việc đó phải được
phân bổ cho trạm tiếp theo. Sau đó ta tiếp tục phân bổ các công việc tiếp theo vào
các trạm kế tiếp cũng theo quy tắc trên, cho đến khi công việc cuối cùng trong dây
chuyền được phân bổ vào trạm cuối cùng.
Ngoài 4 phương pháp nêu trên thì ta còn có một số phương pháp cân bằng
dây chuyền như: phương pháp Kilbridge và Wester, phương pháp COMSOAL
v.v.Và bài toán cân bằng dây chuyền sản xuất với số trạm làm việc cho trước, đây là
bài toán dạng 2 của bài toán cân bằng dây chuyền sản xuất. Nhưng đề tài chỉ giới
thiệu 4 phương pháp cân bằng trên do các phương pháp này chỉ cho kết phải tương
tự nhau và đều mang tính kinh nghiệm, thử đúng sai. Chúng ta nên hiểu rằng chưa
có một quy tắc nào cho ta kết quả tốt nhất.
2.1.5. Một số biện pháp hỗ trợ cho bài toán cân bằng
Trong thực tế việc đạt được cân bằng tuyệt đối cũng rất khó, thông thường
người ta cũng chỉ giải bài toán cân bằng dây chuyền sản xuất ở dạng lời giải chấp
nhận được (phương pháp gần đúng). Sau khi triển khai xuống dây chuyền thì chưa
chắc mọi dữ liệu mà chúng ta thu thập để giải bài toán hoàn toàn phù hợp, khi đó
bài toán có thể lệch khỏi vị trí cân bằng như tính toán. Thông thường đối với dây
chuyền thủ công thì thời gian gia công từng công việc thành phần dễ thay đổi hoặc
những thời gian lãng phí do ngừng máy ngoài dự đoán. Do đó chúng ta phải cải
thiện bài toán theo thực tế sản xuất cụ thể như sau:
+ Cải thiện điều kiện làm việc
+ Thay đổi tốc độ máy
+ Gia tăng hiệu quả của công nhân vận hành

+ Tăng cường giải quyết các điểm ứ đọng
+ Di chuyển (hoán đổi) công nhân
Để quan sát tốt hơn hiệu quả hoạt hoạt động của dây chuyền, thì sau khi
chúng ta đã cân đối dây chuyền chúng ta nên tiến hành mô phỏng lại dây chuyền để

SVTH: Nguyễn Xuân Hảo

11


×