Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

ôn tập vật lý 11 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.17 KB, 25 trang )

ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1

VẬT LÝ 11

Họ và tên HS:………………………...

Th.S. Nguyễn Duyên

2016


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016

ĐỊNH LUẬT CULÔNG
1.Công thức: ; ε là hằng số điện môi, phụ thuộc bản chất của điện môi.

F=k

q1 .q2
ε .r 2

CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
1. Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu của điện trường về phương diện
tác dụng lực, cường độ điện trường phụ thuộc vào bản chất điện trường, không phụ thuộc vào
điện tích đặt vào, tính: E = F

E=



q

F
q

2. EM tại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốc tại M, có phương nằm trên đường
thẳng OM, có chiều hướng ra xa Q nếu Q>0, hướng lại gần Q nếu Q<0, có độ lớn
E=K

Q
ε .r 2

3. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q nằm trong điện trường : F = qE
4. Nguyên lý chồng chất: E = E1 + E2 + E3 + ...En
* Nếu E1 và E2 bất kì và góc giữa chúng là α thì:
E 2 = E12 + E22 + 2 E1 E2 cos α

* Các trường hợp đặc biệt:
- Nếu E1 ↑↑ E2 thì E = E1 + E2
- Nếu E1 ↑↓ E2 thì E = E1 − E2
- Nếu E1 ⊥ E2 thì E 2 = E12 + E22
- Nếu E1 = E2 thì: E = 2E1.cos

α
2

ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU
.1. Điện trường đều có đường sức thẳng, song song, cách đều, có vectơ E như nhau tại mọi
điểm. Liên hệ:

E=

U
hay U= E.d
d

CÔNG- THẾ NĂNG - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
1. công thức: AMN = qEd = qE.s cos α = qU MN = q (VM − VN ) = WM − WN - Trong đó d là hình
chiếu của đoạn MN lên một phương đường sức, hiệu điện thế UMN = Ed = VM - VN
2. Các định nghĩa:
- Điện thế V đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo thế năng tại một điểm.
- Thế năng W và hiệu điện thế U đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường.
TỤ ĐIỆN
1. Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện:
Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016
Q
U

C =

*Đổi đơn vị: 1 µ F = 10–6F; 1nF = 10–9F ;1 pF =10–12F
2. Công thức điện dung: của tụ điện phẳng theo cấu tạo:
C=

ε 0ε .S

d

=

ε .S
4π k .d

Với S là diện tích đối diện giữa hai bản tụ, ε là hằng số điện môi.
3. Bộ tụ ghép :
GHÉP NỐI TIẾP
GHÉP SONG SONG
Cách
Bản thứ hai của tụ 1 nối với bản Bản thứ nhất của tụ 1 nối với bản
mắc :
thứ nhất của tụ 2, cứ thế tiếp tục
thứ nhất của tụ 2, 3, 4 …
Điện tích

QB = Q 1 = Q 2 = … = Q n

QB = Q1 + Q2 + … + Qn

Hiệu
điện thế

UB = U1 + U2 + … + Un

UB = U1 = U2 = … = Un

Điện

dung

1
1
1
1
=
+
+ ... +
Cn
C B C1 C 2

CB = C1 + C2 + … + Cn

Đặc biệt

* Nếu có n tụ giống nhau mắc nối
tiếp :
U = nU1 ; Cb = C1

* Nếu có n tụ giống nhau mắc
song :
QAB = nQ1 ; Cb = nC1

n

4. Năng lượng tụ điện: Tụ điện tích điện thì nó sẽ tích luỹ một năng lượng dạng năng lượng
điện trường bên trong lớp điện môi.
2
1

1
1 Q 2 ε 0ε E
W = QU = CU 2 =
=
V
2
2
2 C
2

5. Mật độ năng lượng điện trường: Trong một điện trường bất kì (đều, không đều, phụ thuộc
vào thời gian)
w=

εε 0 E 2
2

=

ε E2
9.109.8π

6. Các trường hợp đặc biệt:
- Khi ngắt ngay lập tức nguồn điện ra khỏi tụ, điện tích Q tích trữ trong tụ giữ không đổi.
- Vẫn duy trì hiệu điện thế hai đầu tụ và thay đổi điện dung thì U vẫn không đổi.
CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1. Cường độ dòng điện :
I=

∆q

∆t

* Với dòng điện không đổi (có chiều và cường độ không đổi) : I = q
t

2. Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt):

Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11
- Điện trở RĐ =

2016

2
U dm
Pdm

- Dòng điện định mức I dm =

Pdm
U dm

- Đèn sáng bình thường : So sánh dòng điện thực qua đèn với giá trị định mức.

3. Ghép điện trở:
Ghép nối tiếp
RAB = R1 + R2 + .... + Rn
Rtđ

U
I
Nếu n điện trở
giống nhau

Ghép song song
1

RAB

U AB = U1 + U 2 + .... + U n
I AB = I1 = I 2 = .... = I n

=

1 1
1
+ + .... +
R1 R2
Rn

U AB = U1 = U 2 = .... = U n

I AB = I1 + I 2 + .... + I n
Ib = n.I

U b = nU
.
Rb = n.R


Rb =

R
n

4. Năng lượng nguồn điện và đoạn mạch:
Nguồn
Công
Ang = E.I .t = Png.t
Png = E.I
Công suất
U
RN
Hiệu suất
H= N =
E

Tải (đoạn mạch)
A = U .I .t = P.t
P = U .I =

I2 R

RN + r

Q = R.I 2 .t

Định luật Jun-Lenxơ
5. Ghép bộ nguồn:
Ghép nối tiếp

Cực âm (-) mắc nối cực
dương (+)

Ghép song song
Cực âm mắc chung, cực
dương mắc chung 1 điểm

Ghép HH đối xứng
Ghép thành n dãy, mỗi dãy có
m nguồn

E b = E1 + E 2 +..... + E n

Eb = E

E b = m.E

rb = r1 + r2 + .... + rn

r
rb =
n

rb =

Nếu có n nguồn giống
nhau mắc nối tiếp :
E b = n.E ; r = n.r

Tổng số nguồn N = m.n


b

6. Định luật Ôm :
a. Định luật Ôm toàn mạch:

I=

E
RN + r

b. Định luật Ôm cho đoạn mạch ngoài không nguồn:
Th.S. Nguyễn Duyên

m.r
n


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016
I AB =

U AB
RAB

c. Định luật Ôm cho đoạn mạch ngoài có nguồn:
* Nguyên tắc viết: viết UAB theo chiều dòng điện từ A đến B ; nếu dòng điện gặp cực nào
nguồn điện thì lấy dấu đó.
A

B
* Ví dụ: U AB = − E + I ( R + r )
7. NÂNG CAO: Trường hợp có máy thu điện:
a) Điện năng tiêu thụ của máy thu điện:
A = U .I .t = rp .I 2 .t + E p .I .t

b) Công suất tiêu thụ của máy thu:
P = UI = rp .I 2 + E p .I

c) Hiệu suất của máy thu:
H = 1−

rp .I
U

d) Định luật Ohm cho mạch kín có nguồn điện và máy thu:
I=

E - EP
R + r + rP

e. Định luật Ôm cho đoạn mạch có máy thu :
I AB =

U AB − E p
RAB

CHƯƠNG III:
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
1. Điện trở vật dẫn kim loại :

Công thức định nghĩa : R = U
I

Điện trở theo cấu tạo :

R = ρ.

l
S

trong đó ρ là điện trở suất, đơn vị : Ω.m

Sự phụ thuộc của điện trở suất và điện trở theo nhiệt độ :
ρ = ρ 0 (1 + α (t − t0 ))
R = R0 [1 + α (t − t0 )]

trong đó α : hệ số nhiệt điện trở, đơn vị K-1
2
U dm
* Điện trở khi đèn sáng bình thường RD =
Pdm

2. Suất điện động nhiệt điện:
E = αT.(T1-T2)= αT .∆T = αT(t1-t2)
αT hệ số nhiệt điện động, đơn vị K-1, phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện ; ∆T = ∆t
3. Định luật I và II Faraday: Trong hiện tượng dương cực tan, khối lượng của chất giải
phóng ở điện cực được tính:
m = k .q =

Th.S. Nguyễn Duyên


1 A
1 A
. .q = . .It
F n
F n


ƠN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11
trong đó: k=

2016

1 A
. là đương lượng điện hóa; F=96500 (C/mol) là hằng số Faraday ; A: khối
F n

lượng mol ngun tử; n là hố trị của chất giải phóng ở điện cực.
I.
LÍ THUYẾT VẬT LÍ 11- HỌC KÌ 1-2014-2015
Câu 1: Nêu bản chất dòng điện trong các mơi trường : kim loại , chất điện phân , chất khí ,
chất bán dẫn ?
Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt electron tự do
dưới tác dụng của điện trường.
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng dòch chuyển có hướng của các ion dương
theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng dòch chuyển có hướng của các ion dương theo
chiều điện trường và các ion âm, electron ngược chiều điện trường.
Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều
điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường .

Câu 2 : Kim loại và chất điện phân , chất nào dẫn điện tốt hơn ? Vì sao ?
Kim loại dẫn điện tốt hơn .
Vì mật độ electron trong kim loại lớn hơn mật độ ion trong chất điện phân ; electron có độ linh
hoạt cao hơn ion rất nhiều nên tốc độ chuyển dời có hướng của các electron lớn hơn tốc độ
chuyển dời có hướng của các ion đến các điện cực .
Câu 3 : Hiện tượng siêu dẫn ( R = 0 ) có phải là hiện tượng đoản mạch khơng ? Vì sao ?
Hiện tượng siêu dẫn khơng phải là hiện tượng đoản mạch .
Hiện tượng siêu dẫn xảy ra khi điện trở ở nhiệt độ rất thấp , còn hiện tượng đoản mạch xảy ra
khi điện trở bị nối tắt .
Câu 4 : Có mấy loại bán dẫn nào ? Hãy định nghĩa từng loại ?
Có 3 loại bán dẫn .
a) Bán dẫn tinh khiết là bán dẫn có mật độ electron và mật độ lỗ trống bằng nhau.
b)Bán dẫn loại n :là bán dẫn tạp chất trong đó mật độ electron lớn hơn mật độ lỗ trống.Vì vậy
electron mang điện tích âm –e là hạt tải điện cơ bản , còn lỗ trống mang điện tích dương +e là hạt
tải điện không cơ bản.
c)Bán dẫn loại p : là bán dẫn tạp chất trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron.Vì vậy lỗ
trống mang điện tích dương +e là hạt tải điện cơ bản , còn electron mang điện tích âm –e là hạt tải
điện không cơ bản.
Câu 5 .Ở điều kiện bình thường, chất khí có dẫn điện khơng? Tại sao?
Nêu bản chất của dòng điện trong chất khí. Hãy cho biết hạt tải điện gây ra dòng điện trong chất
khí là hạt tải điện nào?
***Ở điều kiện bình thường chất khí khơng dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hồ
điện, do đó trong chất khí khơng có các hạt tải điện.
Bản chất của dòng điện trong chất khí Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
các ion dương theo chiều điện trường, của các electron và các ion âm ngược chiều điện trường.
Hạt tải điện gây ra dòng điện trong chất khí là ion dương, electron và các ion âm
Th.S. Nguyễn Dun


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11


2016

Câu 6 Nêu điều kiện để có dòng điện chạy qua vật dẫn.
Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
Câu7.Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch . (Chú thích và ghi rõ
đơn vị của từng đại lượng )
Định luật Ôm đối với toàn mạch
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ
nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. I =

ξ
RN + r

Câu 8.Nêu định nghĩa hiện tượng dương cực tan
Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion đi tới anôt kéo các ion kim loại của điện cực vào trong
dung dịch.

Câu 9: Định nghĩa cường độ dòng điện.?
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện
Câu 10: Nêu điều kiện để có dòng điện.?
Điều kiện có dòng điện là phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.
Câu 11: Viết công thức tính hiệu suất của nguồn điện.
H = UN/E
Câu 12: Nêu cấu tạo của cặp nhiệt điện.
gồm 2 dây kim loại khác bản chất, hai đầu hàn với nhau
Câu 13: Viết công thức tính hiệu điện thế mạch ngoài (độ giảm điện thế mạch ngoài).
UN = I.RN = E – I.r
Câu 14: Thế nào là hiện tượng đoản mạch?
Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch kín lớn nhất khi điện trở

RN của mạch ngoài không đáng kể
Câu 15: Định nghĩa quá trình dẫn điện tự lực.
Quá trình dẫn điện tự lực là quá trình dẫn điện vẫn tiếp tục xảy ra khi ngừng tác nhân ion hóa
từ bên ngoài
Câu 16: Định nghĩa tia lửa điện.
Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí khi có điện trường đủ mạnh làm ion
hóa chất khí
Câu 17: Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường?
Nguyên lí chồng chất điện trường:
,
đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích q một cách độc lập với nhau
- Các điện trường
và điện tích q chịu lực tác dụng của điện trường tổng hợp :
+

Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016

. Câu 18.Viết biểu thức tính công của lực điện.
. Biểu thức tính công của lực điện: AMN = q E dMN
Ghi chú: :
- q: độ lớn điện tích (C)
- E: cường độ điện trường đều (V/m )
- dMN: độ dài đại số hình chiếu đường đi MN trên một đường sức điện (hay trên E ) (m)
câu 19..Chất điện phân dẫn điện tốt hay kém hơn kim loại? Vì sao?
- Chất điện phân thường dẫn điện kém hơn kim loại.

- Tại vì:
+ Mật độ các electron trong chất điện phân nhỏ hơn mật độ các electron trong
kim loại.
+ Khối lượng và kích thước của các ion trong chất điện phân lớn hơn các
electron, nên tốc độ di chuyển có hướng của chúng nhỏ hơn của electron.
+ Môi trường dung dịch điện phân mất trật tự, nên cản trở mạnh chuyển động có hướng của
các ion.
Câu 20 : Cường độ điện trường là gì?Biểu thức?
+ Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.
+ Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích điểm q (q > 0) đặt tại
điểm đó và độ lớn của q.
+ E= F/q

F: (N) q:(C) E: (V/m)
Câu 21.
Nêu các tính chất của đường sức điện.
+ Tại mỗi điểm ta chỉ vẽ được một đường sức điện và chỉ một mà thôi.
+ Các đừờng sức điện là đường cong không kín. Nó xuất phát từ điện tích dương và tận cùng ở điện tích
âm.
+ Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.

Nơi nào có cường độ điện trường lớn hon thì các đường sức vẽ dày hơn
Câu 22.Định luật Faraday thứ nhất
+ Khối lượng chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua
bình đó.

+ m= kq

với k: đương lượng điện hóa của chất được giải phóng……


Câu 23 Có thể dùng tụ điện để làm nguồn điện được hay không? Vì sao?
. Không. Vì tụ điện phóng điện không ổn định và trong khoảng thời gian rất ngắn
Câu 24.: Giải thích tại sao các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau?
Mỗi kim loại khác nhau về:
a. cấu trúc mạng tinh thể
b. sự mất trật tự (chuyển động nhiệt của các ion, sự lệch mạng hoặc có tạp chất) trong mạng
tinh thể
làm cho sự cản trở chuyển động có hướng của các elctron tự do cũng khác nhau nên điện trở suất
khác nhau.

Câu 25: Vì sao ta nói lớp chuyển tiếp p-n có tính chất chỉnh lưu?
Lớp p-n có tính chỉnh lưu vì chỉ cho dòng điện qua 1 chiều từ p sang n khi p nối với cực dương và n
nối với cực âm.
Câu 26: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường: Định nghĩa, viết biểu thức và đơn vị
trong hệ SI.
Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016

*Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của
điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó
Câu 27.Thế nào là quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí và quá trình dẫn điện tự lực
của chất khí? Kể tên các kiểu phóng điện tự lực thường gặp.
* Dẫn điện không tự lực: biến mất khi không còn tác nhân ion hóa.
* Dẫn điện tự lực: duy trì được nhờ tự tạo ra hạt tải điện ban đầu và nhân số hạt tải điện ấy lên nhiều
lần nhờ dòng điện chạy qua.
* VD: tia lửa điện, hồ quang điện.

Câu 28.Công của lực điện tác dụng lên điện tích q chuyển động trong điện trường có đặc điểm gì

? Viết công thức tính công của lực điện.
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N không phụ
thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của
đường đi.
AMN = q.E.d
Câu 29.Hồ quang điện là gì? Có thể tạo ra hồ quang điện bằng cách nào?
Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp
đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.
Điều kiện tạo ra hồ quang điện:
- Làm cho hai điện cực nóng đỏ đến mức có thể phát xạ nhiệt electron (phát xạ nhiệt điện tử).
- Tạo ra điện trường đủ mạnh giữa hai điện cực để ion hóa chất khí, tạo ra tia lửa điện giữa hai điện
cực. Khi đó quá trình phóng điện tự lực được duy trì. Nó tạo ra một cung sáng chói nối hai điện cực
gọi là hồ quang điện.
Câu 30:Phát biểu và viết công thức của định luật Fa-ra-đây thứ hai về hiện tượng điện phân.. Từ đó
suy ra công thức Faraday tổng quát về điện phân.
Nêu rõ tên gọi, đơn vị các đại lượng trong công thức. Nêu tên hai ứng dụng của hiện tượng điện phân.
A
• Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam
của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ
n
1

, trong đó F gọi là số Fa-ra-đây. .
F


k=


1 A
.
F n

Trong đó:
• k là đương lượng điện hóa của nguyên tố (kg/C)
• F là số Fa-ra-đây (C/mol)
• A là nguyên tử lượng của nguyên tố (kg/mol)
• n là hóa trị của nguyên tố (không đơn vị)
Mà m= kq=k.q.t Nên

công thức tổng quát là m=

1 A
. .I.t
F n

***Hai ứng dụng của hiện tượng điện phân là mạ điện và luyện nhôm (luyện kim).

Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016

Câu 31
Có mấy cách nhiễm điện cho một vật? Giải thích tại sao bụi bám được trên cánh quạt máy
mặc dù cánh quạt quay rất nhanh?
- Có 3 cách nhiễm điện một vật: Cọ xát, tiếp xúc ,hưởng ứng

- Giải thích: Khi cánh quạt quay, cánh quạt cọ xát với không khí nên cánh quạt bị nhiễm điện, cánh
quạt bị nhiễm điện nên hút được các hạt bụi nhỏ trong không khí, lực hút này đủ lớn để giữ cho các
hạt bụi bám chặt trên cánh quạt mặc dù cánh quạt quay nhanh.
Câu 32 Định luật Jun – Lenxơ : phát biểu , công thức (chú thích , đơn vị).
Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn,
với bình phương cường độ dòng điện
và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
Q = RI2t
R : điện trở ( Ω )
I : cường độ dòng điện (A )
t : thời gian dòng điện chạy qua ( s )
Q : nhiệt lượng tỏa ra ( J)
Câu 32
Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu – lông.

+ Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với
đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và
tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
+ Biểu thức: F = 9.109.

q1.q2
r2

Câu 33:
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì? Để tránh hiện
tượng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện gia đình người ta thường phải làm gì?
− Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở mạch ngoài không đáng kể (RN = 0), cường độ dòng
điện chạy qua mạch đạt giá trị lớn nhất:

I=


ξ

r
− Tác hại: gây ra hiện tượng cháy nổ, làm hư hỏng các thiết bị điện…
Để tránh hiện tượng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện gia đình, người ta dùng cầu chì hoặc
atômat.
Câu 34.: Trình bày các nội dung của thuyết electron.
− Electron có thể di chuyển trong nguyên tử hoặc rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi
khác.
- Nguyên tử mất bớt electron trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương. Một nguyên tử trung
hòa có thể nhận thêm electron trở thành hạt mang điện âm gọi là iôn âm.
− Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số prôtôn. Ngược lại, nếu số electron ít
hơn số prôtôn thì vật nhiễm điện dương.
Câu 35: Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại?
Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron tự do, là nguyên nhân gây ra điện
trở của kim loại
Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016

II.CÁC ĐỀ THI HỌC KÌ I
ĐỀ 1
Họ, tên học sinh:..........................................................................
Lớp:...............................................................................
Câu 1: Một nguồn điện có điện trở trong là 2 ( Ω ) và suất điện động là 8 (V). Mắc một điện trở 14( Ω )
vào hai cực của một nguồn điện thành mạch kín. Công suất mạch ngoài khi đó bằng:

A. 3,5(W).
B. 4 (W).
C. 5(W).
D. 10 (W).
Câu 2: Có hai điện tích điểm q1 và q2 chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1 < 0 và q2 >0.
B. q1 .q2 > 0.
C. q1 > 0 và q2 < 0.
D. q1 .q2 < 0.
Câu 3: Trong các cách nhiễm điện sau, ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên các vật được nhiễm
điện không thay đổi?
A. Nhiễm điện do hưởng ứng.
B. Nhiễm điện do tiếp xúc.
C. Nhiễm điện do cọ xát.
D. Cả ba trường hợp trên.
Câu 4: Khoảng cách giữa một prôton và êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các
điện tích điểm, biết qp= +1,6.10-19 (C) ; qe-= -1,6.10-19 (C). Lực tương tác giữa chúng là:
A. Lực đẩy, với F = 9,216.10-12 (N).
B. Lực hút, với F = 9,216.10-8 (N).
C. Lực hút, với F = 9,216.10-12 (N).
D. Lực đẩy, với F = 9,216.10-12 (N).
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các iôn âm, êlectron đi về
anod và iôn dương đi về catod.
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron đi về anod và iôn
dương đi về catod.
C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các iôn âm đi về anod và iôn
dương đi về catod.
D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các iôn âm đi về catod và iôn
dương đi về anod.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt tải điện trong kim loại là êlectron tự do.
B. Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ.
C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm.
D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
Câu 7: Nguồn điện với suất điện động E , điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ
dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì
cường độ dòng điện trong mạch I’ là:
A. I’ = 3I.
B. I’ = 2I.
C. I’ = 2,5I.
D. I’ = 1,5I.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo
bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được qui ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương.
D. Chiều của dòng điện được qui ước là chiều dịch chuyển của các điện tích âm.
Câu 9: Hai điện tích điểm q1 = - 9.10-6 (C), q2 = - 4.10-6 (C) cách nhau một khoảng AB = 20 (cm)
trong chân không. Vị trí mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 là:
Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016

A. Trong đoạn AB, cách q1 12 (cm).
B. Ngoài đoạn AB, cách q1 12 (cm).
C. Trong đoạn AB, cách q1 8 (cm).

D. Ngoài đoạn AB, cách q1 18 (cm).
Câu 10: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện?
A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.
B. Điện tích của tụ điện.
C. Điện dung của tụ điện.
D. Cường độ điện trường trong tụ điện.
Câu 11: Người ta nhiễm điện do hưởng ứng cho một thanh kim loại. Sau khi đã nhiễm điện thì số
êlectron trong thanh kim loại :
A. lúc đầu tăng sau đó giảm.
B. giảm.
C. không đổi.
D. tăng.
Câu 12: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều, có cường độ điện
trường E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không
đúng?
A. AMN = q.UMN
B. E = UMN.d
C. UMN = E.d
D. UMN = VM - VN
-19
Câu 13: Điện tích của êlectron là -1,6.10 (C). Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 (s) là:
A. 3,125.1018.
B. 9,375.1019.
C. 7,895.1019.
D. 2,632.1018.
Câu 14: Một điện tích q = 2 (C) chạy từ một điểm M có điện thế VM = 10 (V) đến điểm N có điện thế
VN = 4 (V). Công của lực điện thực hiện là:
A. 8 (J).
B. 20 (J).

C. 12 (J).
D. 10 (J).
Câu 15: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí:
A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 16: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 3 (cm) thì lực
hút giữa chúng là 10-5 (N). Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 (N) thì chúng phải đặt cách nhau?
A. 2,5 (cm) .
B. 3 (cm) .
C. 5 (cm).
D. 6 (cm) .
Câu 17: Tính chất cơ bản của điện trường là:
A. có mang năng lượng rất lớn.
B. tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
C. gây ra lực tác dụng lên nam châm đặt trong nó.
D. làm nhiễm điện các vật đặt trong nó.
Câu 18: Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với anốt bằng đồng nguyên chất, có điện trở
R=20 ( Ω ), hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 20 (V). Cho biết đối với đồng có A = 64 (g/mol) và
n =2.Trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây khối lượng đồng bám vào cực âm là:
A. m = 3,2 (g).
B. m = 3,2 (kg).
C. m = 2,3 (g).
D. m = 4,6 (g).
Câu 19: Trong một mạch điện kín, nguồn điện có suất điện động là E , điện trở trong là r, mạch ngoài
có điện trở là R, dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I và hiệu điện thế mạch ngoài là U. Khi đó
không thể tính công Ang của nguồn điện sản ra trong thời gian t theo công thức:
A. Ang = (R+r)I2t
B. Ang = EIt

C. Ang = UIt + rI2t
D. Ang = E I2t
Câu 20: Trong không khí luôn luôn có những ion tự do. Nếu thiết lập một điện trường trong không khí
thì điện trường này sẽ làm cho các ion di chuyển như thế nào?
A. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016

B. Các ion sẽ không dịch chuyển.
C. Ion dương sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
D. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
Câu 21: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω ), mạch ngoài có điện trở
R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:
A. R = 2 ( Ω ).
B. R = 1 ( Ω ).
C. R = 4 ( Ω ).
D. R = 3 ( Ω ).
Câu 22: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện (E1, r1), (E2, r2) mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ
có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
E −E
E +E
E +E
E −E
A. I = 1 2
B. I = 1 2
C. I = 1 2

D. I = 1 2
R + r1 − r2
R + r1 − r2
R + r1 + r2
R + r1 + r2
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy), có sự chuyển hóa từ nội năng thành điện năng.
B. Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy), có sự chuyển hóa từ quang năng thành điện năng.
C. Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy), có sự chuyển hóa từ hóa năng thành điện năng.
D. Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy), có sự chuyển hóa từ cơ năng thành điện năng.
Câu 24: Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,1 ( Ω ); được mắc với điện trở R = 4,8 ( Ω ) thành mạch
kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:
A. E = 12,00 (V).
B.. E = 12,25 (V).
C. E = 14,50(V).
D.. E = 11,75 (V).
Câu 25: Cho bộ nguồn gồm 6 acqui giống nhau, được mắc thành hai dãy song song, mỗi dãy gồm 3
acqui mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acqui có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 ( Ω ). Suất
điện động Eb và điện trở trong rb của bộ nguồn là:
A. Eb = 6 (V); rb = 1,5 ( Ω )
B.. Eb = 6 (V); rb = 3 ( Ω ).
C. Eb =12 (V); rb = 3( Ω ).
D. Eb =12 (V); rb = 6 ( Ω ).
Câu 26: Một êlectron di chuyển được đoạn đường 1,5 (cm) dọc theo một đường sức điện, dưới tác
dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 (V/m),
qe-= -1,6.10-19 (C).. Công của lực điện là:
A. -3,2.10-18 (J).
B. - 2,4.10-18 (J).
C. +2,4.10-18 (J).
D. -1,6.10-18 (J).

Câu 27: Hai bóng đèn Đ1 (220 V - 25 W), Đ2 (220 V- 100 W). Khi sáng bình thường thì:
A. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đền Đ2.
B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
C. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
Câu 28: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không
cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 450 (V/m).
B. E = 4500 (V/m).
C. E = 4000 (V/m).
D. E = 5000 (V/m).
-4
Câu 29: Một tụ điện có điện dung 5.10 (µF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ
điện là:
A. q = 5.10-2 (C).
B. q = 5.10-6 (C).
C. q = 5.10-8 (C).
D. q = 5.10-10(C).
Câu 30: Điện trường đều là điện trường có:
A. Véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.
B. Độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016

C. Chiều của véc tơ cường độ điện trường không đổi.
D. Các đường sức điện song song nhau.

Câu 31: Hai tụ điện có điện dung C1= 2 (µF), C2 = 4 (µF) được lần lượt tích điện với hiệu điện thế
U1=150 (V) và U2 =120 (V). Sau đó nối hai cặp bản cùng dấu của hai tụ với nhau. Hiệu điện thế của bộ
tụ có giá trị nào sau đây?
A. 100 (V)
B. 140 (V)
C. 135 (V)
D. 130 (V)
Câu 32: Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở loại 3Ω để mắc thành mạch điện có điện trở tương
đương là 5 (Ω)?
A. 4 điện trở
B. 3 điện trở
C. 5 điện trở
D. 6 điện trở
Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ với E =16 (V); r = 4 (Ω);
R1=12 (Ω). Với giá trị nào của R2 thì công suất tiêu thụ trên R2 lớn nhất?

A. 4 (Ω)
B. 1 (Ω)
C. 3 (Ω)
D. 2 (Ω)
Câu 34: Điều nào sau đây xảy ra khi hai thanh kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau?
A. Có sự khuyếch tán êlectron qua lớp tiếp xúc
B. Có một điện trường ở chỗ tiếp xúc
C. Có một hiệu điện thế xác định giữa hai thanh kim loại
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 35: Một quả cầu nhỏ mang điện tích đang được cân bằng trong điện trường do tác dụng của trọng
lực và lực điện trường. Đột ngột độ lớn của cường độ điện trường giảm đi còn một nữa (nhưng phương
và chiều của đường sức không đổi), g = 10 m/s2. Thời gian để quả cầu di chuyển được
10 (cm) trong điện trường là:
A. 0,2 (s)

B. 4 (s)
C. 2 (s)
D. 0,4 (s)
Câu 36: Cho đoạn mạch như hình vẽ, trong đó E1 = 12 (V),
r1= 1 (Ω); E2 = 4 (V), r2 = 0,5 (Ω); điện trở R = 26,5 (Ω). Hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong
mạch có chiều và độ lớn là:

A. chiều từ B sang A, I = 0,5 (A).
C. chiều từ A sang B, I = 1 (A).

E1, r1 E2, r2

R

A

B. chiều từ A sang B, I = 0,5 (A).
D. chiều từ B sang A, I = 1 (A)

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

ĐỀ 2.
Họ, tên học sinh:.....................................................Số báo danh:...........................
Chọn phương án đúng nhất rồi điền vào bảng trả lời.
Câu 1: Gọi V M , V N là điện thế tại các điểm M,N trong điện trường. Công A MN của lực điện trường
khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A MN = q. (V M + V N )

B. A MN = q. (V M - V N )
Th.S. Nguyễn Duyên

B


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11
C. A MN =

q
VM − V N

2016
D. A MN =

VM − V N
q

Câu 2: Cho ba điện trở R 1 = 2 Ω , R 2 = R 3 = 3 Ω . Các điện trở được mắc thành một bộ với R 2 song
song với R 3 và cùng nối tiếp với R 1 . Điện trở tương đương của mạch:
A. Rb = 8 Ω
B. Rb = 0,96 Ω
C. Rb = 3,5 Ω
D. Rb = 4,2 Ω
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản gây ra điện trở của kim loại
A. sự va chạm của của các electron tự do với các ion ở nút mạng tinh thể
B. cấu trúc mạng tinh thể kim loại
C. chuyển động nhiệt của các electron tự do trong kim loại
D. nhiệt độ của kim loại thay đổi
Câu 4: Điện thế tại điểm M là VM = 9V, tại điểm N là VN = 12V, tại điểm Q là VQ = 6V. Phép so sánh

nào dưới đây là SAI?
A. UNQ > UMQ
B. UMN = UQM
C. UNM > UQM
D. UMQ < UQM
Câu 5: Nguồn điện có ε =1.5V, được nối thành mạch kín thì nó cung cấp dòng điện có cường độ
I=1A, công của nguồn điện sản ra trong thời gian 5 phút là
A. 450W
B. 7.5J
C. 0.45KJ
D. 7.5KWh
Câu 6: Vật A chưa nhiểm điện được đặt tiếp xúc với vật B đã nhiễm điện dương, khi đó:
A. Prôton di chuyển từ vật B sang vật A
B. Electron di chuyển từ vật B sang vật A
C. Electron di chuyển từ vật A sang vật B
D. Prôton di chuyển từ vật A sang vật B
Câu 7: Khi hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn tăng 4 lần thì nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn đó sẽ:
A. Tăng 2 lần
B. Tăng 16 lần
C. Tăng 4 lần
D. Tăng 8 lần
Câu 8: Bộ nguồn ghép nối tiếp gồm n nguồn điện giống nhau. Có suất điện động và điện trở trong là:
A. εb = nε, rb= nr
B. εb = ε , rb= r/n
C. εb = ε/n , rb = nr
D. ε b= nε, rb = r/n
Câu 9: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc nối tiếp với một điện trở 4,8 Ω thành mạch
kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện có giá trị
là:
A. ε = 12 V

B. ε = 1,2 V
C. ε = 15,5 V
D. ε = 12,25 V
Câu 10: Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có E = 200V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống
dưới. Một electron ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực có F = ……… và hướng thẳng
đứng từ………….
A. 3,2.10-17N ; từ trên xuống
B. 1,6.10-21N ; từ trên xuống
C. 3,2.10-17N ; từ dưới lên
D. 1,6.10-21N ; từ dưới lên

Câu 11: Quá trình dẫn điện tự lực của chất khí xãy ra khi
A. giữa hai điện cực phải có một điện trường đủ lớn
B. chất khí phải chịu một tác nhân ion hóa nào đó C. khoảng cách giữa hai điện cực phải đủ nhỏ
D. giữa hai điện cực phải có một hiệu điện thế
Câu 12: Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfát (CuSO 4 ), cho dòng điện chạy qua bình trong
thời gian 1 giờ 10 phút thì lượng đồng bám vào Catốt là 2,146g . Biết đồng có A = 64, n = 2. Cường
độ dòng điện chạy qua bình điện phân là:
A. I = 1,54A
B. I = 1,45A
C. I = 4A
D. I = 1A
Câu 13: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( ε = 81) cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa
chúng bằng 0,2.10 −5 N. Độ lớn của các điện tích đó là:
Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016


A. q = 4.10 −8 C
B. q = 4.10 −9 C
C. q = 16.10 −8 C
D. q = 16.10 −9 C
Câu 14: Chọn câu đúng
A. khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của dung dịch điện phân giảm
B. khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của dung dịch điện phân không thay đổi
C. khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại không thay đổi
D. khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại giảm
Câu 15: Có 24 nguồn điện giống nhau, suất điện động và điện trở trong của một nguồn là (ε = 1,5V, r
= 0,5Ω), mắc hỗn hợp đối xứng, gồm 4 hàng. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
A. 9V và 0,75Ω
B. 6V và 1,5Ω
C. 9V và 1,5Ω
D. 6V và 0,75Ω
Câu 16: Hai quả cầu giống nhau, ban đầu mang điện tích q 1 và q 2 , sau khi cho chúng tiếp xúc và tách
ra. Điện tích của mỗi quả cầu là:
q .q
q + q2
A. q = 1 2
B. q = 1
C. q = q 1 + q 2
D. q = q 1 - q 2
q1 + q 2
2
Câu 17: Công suất định mức của dụng cụ điện là công suất
A. trung bình của dụng cụ đó.
B. lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.
C. mà dụng cụ đó có thể đạt được khi hoạt động bình thường.

D. tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được.
Câu 18: Hạt nào sau đây không phải hạt tải điện trong các môi trường.
A. Các ion dương
B. Prôton
C. Các electrôn tự do D. Các ion âm
Câu 19: Một electron di chuyển đoạn đường 1cm dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực
điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Công của lực điện là:
A. - 1,6.10 −18 J
B. +1,6.10 −18 J
C. +1,6.10 −16 J
D. - 1,6.10 −16 J
Câu 20: Khi dùng bức xạ tác động vào không khí, trong chất khí sẽ hình thành hạt tải điện. Hiện
tượng này gọi là
A. sự tái hợp ion
B. sự phân ly ion
C. tác nhân ion hóa
D. sự ion hóa chất khí
Câu 21: Pin Vônta có cấu tạo
A. hai thanh kim loại cùng bản chất nhúng vào dung dịch axít
B. một thanh kim loại và một thanh nhựa nhúng vào dung dịch axít
C. hai thanh kim loại khác bản chất nhúng vào nước nguyên chất
D. hai thanh kim loại khác bản chất nhúng vào dung dịch axít
Câu 22: Hạt tải điện trong kim loại là các loại hạt:
A. Electrôn và prôton
B. Ion dương; Ion âm
C. Electrôn; Ion dương; Ion âm
D. Electrôn
Câu 23. Điện phân dung dịch axit H2SO4, với các điện cực bằng Platin. Trong thời gian 1h; thu được
11,2(lít) khí H2 (đktc). Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
A. 13,4A

B. 53,6A
C. 26,8A
D. 6,7A
Câu 24. Chọn câu đúng. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế
B. ampe kế
C. tĩnh điện kế
D. công tơ điện
Câu 25. Công thức định luật Ôm áp dụng cho mạch điện kín là
ε − U AB
ε
U
ε + U AB
B I=
C. I =
D. I =
A. I =
RN + r
RN + r
R
RN + r

Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016

Câu 26. Một tụ điện có điện dung 5.10−6F. Điện tích của tụ điện bằng 86µC. Hiệu điện thế trên hai bản

tụ điện là
C. 0,06V
D. 430V
A. 27,2V
B. 17,2V
Câu 27. Mạch điện kín, gồm nguồn điện có ε = 2V; r = 0,5Ω và một điện trở có R = 4.5Ω. Thì cường
độ dòng điện chạy trong mạch là:
A. 0,4A
B. 0,5A
C. 0,6A
D. 0,45A
Câu 28. Trong biểu thức của định luật Culông, k là
A.hệ số tỉ lệ có giá trị 9.10-9Nm2/C2
B. hằng số có giá trị 9.109Nm2/C2
C. hệ số tỉ lệ có giá trị 9.109Nm2/C2
D. hằng số có giá trị 9.10-9NC2/m2
Câu 29. Cho các nhóm bình điện phân và điện cực sau,bình điện phân nào không có cực dương tan.
A.CuSO4 - Cu
B.FeSO4 - Fe
C.ZnSO4 - Zn
D.CuSO4 - F
Câu 30. Chọn phương án đúng: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế hai điểm M, N trong điện trường UMN
và UNM là
A. UMN < UNM
B. UMN = UNM
C. UMN = −UNM
D. UMN > UNM

ĐỀ 3.
Câu 1: Cho bộ nguồn gồm 12 acquy giống nhau được mắc thành 2 dãy song song với nhau, mỗi dãy

gồm 6 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 4 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω).
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:
A. Eb = 24 (V); rb = 1,5 (Ω).
B. Eb = 8 (V); rb = 3 (Ω).
C. Eb = 24 (V); rb = 3 (Ω).
D. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω).
Câu 2: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
A. Tăng lên.
B. Không thay đổi.
C. Giảm đi.
D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
Câu 3: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 4: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn
mạch là:
A. RTM = 100 (Ω).
B. RTM = 150 (Ω).
C. RTM = 75 (Ω).
D. RTM = 400 (Ω).
Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây?
m.F .n
A
m.n
A. m = D.V
B. I =
C. m = F I .t
D. t =

t. A
n
A.I .F
Câu 6: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I
= 1 (A). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08 (g).
B. 1,08 (mg).
C. 1,08 (kg).
D. 0,54 (g).
Câu 7: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên
thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 6 (V).
B. U1 = 8 (V).
C. U1 = 1 (V).
D. U1 = 4 (V).
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016

A. Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn
điện.
B. Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta luôn phải duy trì một hiệu điện thế
trong mạch.
C. Điện trở của vật siêu dẫn bằng không.
D. Đối với vật liệu siêu dẫn, năng lượng hao phí do toả nhiệt bằng không.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hạt tải điện trong kim loại là ion dương và ion âm.
B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi
C. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
D. Hạt tải điện trong kim loại là electron.
Câu 10: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi:
A. Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.
B. Dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín
C. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ
D. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
Câu 11: Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:
A. Khoảng cách giữa hai mối hàn.
B. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn.
C. Hệ số nở dài vì nhiệt α.
D. Điện trở của các mối hàn.
Câu 12: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc với điện trở R=4r tạo thành mach
điện kín thì hiêuh suất của nguồn điện là:
A. H = 90%.
B. H = 25%.
C. H = 75%.
D. H = 80% .
-9
Câu 13: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 (C), tại một điểm trong chân không
cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m).
B. E = 4500 (V/m).
C. E = 2250 (V/m).
D. E = 0,225 (V/m).
Câu 14: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu
điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = E.d

B. UMN = VM – VN.
C. AMN = q.UMN
D. E = UMN.d
Câu 15. Người ta mắc 3 nguồn điện như nhau có ε = 2V, r = 1Ω; thì bộ nguồn tương đương có
εb = 4V;rb = 1,5Ω. Cách mắc đúng là:
A.
B.

C.

D.

Câu 16. Một điện trở R = 0.1Ω, mắc nối tiếp với điện trở có giá trị Rx rồi mắc vào nguồn điện có
( ε =12V, r =1,1Ω). Trị số Rx bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất?
Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016

A. 10Ω
B. 1,2Ω
C. 11Ω
D. 1Ω
Câu 17. Hai tụ điện có cùng điện C dung ghép nối tiếp với nhau, bộ tụ điện tương đương có điện dung
Cb
B. Cb = C
C. CbD. Cb = 2C

A. Cb>C
Câu 18. Mạch điện như hình vẽ,
C1= 4μF; U = 30V. Khi K chuyển
sang vị trí 2, hiệu điện thế của bộ tụ
C1
C2
lúc này đo được U’=20V.Tính C2
U
B. 2μF
A. 4μF
K
D. 3μF
C. 1μF
1

2

Câu 19. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của:
A.Các electron và các ion âm
B.Các electron,ion dương và các ion âm
C.Các electron
D.Các electron và các ion dương
Câu 20. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng
sẽ
B. giảm 9 lần
C. giảm 3 lần
D. tăng 9 lần
A. tăng 3 lần
Câu 21: Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin Volta là
A. phản ứng hóa học trong ăcquy có thể xảy ra thuận nghịch.

B. chất dùng làm hai cực khác nhau.
C. sử dụng dụng dịch điện phân khác nhau.
D. sự tích điện khác nhau ở hai cực.
Câu 22. Đơn vị của cường độ điện trường là:
A. fara(F)
B. vôn (V)
C. ampe(A)
D. vôn/mét(V/m)
B. TỰ LUẬN:( 3 điểm)
Câu 1:(2điểm) Cho mạch điện có sơ đồ , trong đó nguồn điện có
R1
E=12V và có điện trở trong r=1(Ω) , các điện trở mạch ngoài là:
R1=2(Ω), R2 = 4(Ω), R3 = 5(Ω).
R2
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế
ξ,r
R
3
giữa hai đầu điện trở R2
b. Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và công suất toả
nhiệt ở điện trở R3
ĐỀ 4

C©u 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, electron đi
về anốt và iôn dương đi về catốt.
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt
và các iôn dương đi về catốt.
C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và
các iôn dương đi về catốt.

Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016

D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ
catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng.
C©u 2 : Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3V thành bộ nguồn 6V thì:
B. ghép 3 pin song song.
A. ghép 3 pin nối tiếp.
D. phải ghép 2 pin song song và nối tiếp
C. không ghép được.
với pin còn lại.
C©u 3 : Tụ phẳng không khí có C = 500pF được tích điện đến hiệu điện thế U = 300V. Ngắt tụ
khỏi nguồn, nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có ε = 2.Tính hiệu điện thế của tụ lúc
này:
C. 150V
A. 300V
B. 600V
D. 400V
C©u 4 : Một mạch điện kín gồm nguồn điện ( ξ1 , r1 ) và mạch ngoài chứa máy thu ( ξ 2 , r2 ) mắc
nối tiếp điện trở R. Biểu thức cường dộ dòng điện trong mạch là:
ξ1 − ξ 2
ξ1 + ξ 2
ξ1 − ξ 2
ξ1 + ξ 2
A. I =
C. I =

B. I =
D. I =
R + r1 + r2

R + r1 − r2

R + r1 − r2

R + r1 + r2

C©u 5 : Công của dòng điện được đo bằng:
A. công tơ điện
C. điện kế
B. oát kế
D. ampe kế
C©u 6 : Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi. Nếu điện trở của mạch giảm 2 lần
thì công suất điện của mạch
C. tăng 2 lần.
A. không đổi.
B. giảm 4 lần
D. tăng 4 lần.
C©u 7 : Ứng dụng nào sau đây là của tia catôt?
B. dây mai – xo trong ấm điện;
A. hàn điện;
C. buzi đánh lửa.
D. đèn hình Tivi
C©u 8 : Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω , điện trở trong 1 Ω có dòng điện 2A.
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn và suất điện động của nguồn là:
C. 10V và 2V
A. 20V và 18V

B. 10V và 12V
D. 20V và 22V
C©u 9 : Phát biểu nào sau đây không đúng về cách mạ một huy chương bạc?
A. Dùng muối AgNO3
B. Đặt huy chương ở giữa Anốt và Catốt
D. Dùng Anốt bằng Ag
C. Dùng huy chương làm Catốt
C©u 10 : Một bóng đèn có ghi 6V - 6W được mắc vào một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω
thì sáng bình thường. Suất điện động của bộ nguồn là:
A. 12V
C. 6V
B. 4V
D. 8V
C©u 11 : Công thức tính tụ điện nào sau đây được viết đúng?
εS
εS
9.10 9 S
9.10 9 εS
C.
A. C =
=
C
B. C =
D. C =
9
9.10 .2π .d
9.10 9 4π .d
ε 4π .d
4π .d
C©u 12 : Một nguồn 9V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau

mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1A. Nếu hai điện trở ở mạch ngoài
mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là:
A. 9/4A
C. 2,5A
B. 1/3A
D. 3A
C©u 13 : Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện
phân R = 17 (Ω), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1
(Ω). Khối lượng Cu (Cho ACu=64 (đvc), nCu= 2) bám vào catốt trong thời gian 5 h có
Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11
A.
C©u 14 :
A.
C.
C©u 15 :
A.
C©u 16 :

A.
C©u 17 :
A.
C.
C©u 18 :
A.
C.
C©u 19 :
A.


2016

giá trị là:
C. 2.98 (g).
5.97 (g).
B. 8.75 (g).
D. 11.94 (g).
Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:
Hiệu nhiệt độ giữa 2 đầu mối hàn
B. Khoảng cách giữa 2 mối hàn
Hệ số nở vì nhiệt
D. Điện trở của các mối hàn
Một bình điện phân ddAgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 1A, cho
AAg=108(g/mol), nAg=1, lượng Ag bám vào Ca tôt là 1,08g trong thời gian là:
16 phút 5 giây
C. 15 phút
B. 12 phút 30 giây
D. 14 phút 25 giây
. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT được đặt trong không khí ở 200C, còn
mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện của cặp
nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số αT khi đó là:
C. 12,5 (µV/K)
B. 1,25.10-4 (V/K)
D. 1,25(mV/K)
1,25 (µV/K)
Điện dung của tụ điện KHÔNG phụ thuộc vào:
Hình dạng, kích thước 2 bản tụ
B. Bản chất của 2 bản tụ
Khoảng cách giữa 2 bản tụ

D. Chất điện môi giữa 2 bản tụ
Một điện tích điểm mang điện âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
phụ thuộc vào độ lớn của nó
B. hướng về phía nó
hướng ra xa nó
D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Công thức nào sau đây là công thức của định luật Faraday?
I=

mFn
tA

B. m=D.V

C. m = F

A
It
n

D. t =

mn
AIF

C©u 20 : Hai điện tích -3 µ C và 4 µ C, đặt trong dầu ε =2, cách nhau khoảng 3cm. Lực tương tác
giữa 2 điện tích đó là:
A. Lực hút, 60N
C. Lực đẩy, 90N
B. Lực hút, 90N

D. Lực đẩy, 45N
C©u 21 : Cho một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2A thì
công suất tiêu thụ của mạch là 100W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất
tiêu thụ của mạch là
C. 25W
A. 400W
B. 200W
D. 50W
C©u 22 : Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ điện tăng 4 lần thì
điện tích của tụ điện phải
A. tăng 4 lần
C. tăng 2 lần
B. tăng 16 lần
D. không đổi.
C©u 23 : Ba quả cầu kim loại tích điện lần lượt là + 3 C, - 7 C, - 4 C. Khi cho chúng tiếp xúc với
nhau thì điện tích của hệ là:
C. + 3 C.
A. + 14 C.
B. – 8C.
D. – 11C.
-4
C©u 24 : Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q = 10 C giữa 2 điểm có hiệu điện
thế 5000V là:
A. 0.5 J
C. 1J
B. 2 J
D. 3.5 J
C©u 25 : Trong các nhận định sau, nhận định nào về dòng điện trong kim loại là không đúng?
A. Nguyên nhân điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể;
B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều;

C. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do;
D. Khi trong kim loại có dòng điện thì electron sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.
Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016

C©u 26 : Hai tụ C1 = 2µF , C2 = 0,5µF tích điện đến hiệu điện thế U1 = 100V , U2 = 40V rồi ngắt
ra khỏi nguồn. Nối các bản khác dấu của 2 tụ với nhau. Hiệu điện thế của bộ tụ là :
C. 275V
A. 140V
B. 225V
D. 150V
C©u 27 : Đặt một điện tích q = - 1 µ C tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái
sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là:
B. 1000V/m, từ phải sang trái
A. 1000V/m, từ trái sang phải
C. 1V/m, từ trái sang phải
D. 1V/m, từ phải sang trái.
C©u 28 : Có 4 tụ giống nhau có điện dung C
ghép như hình vẽ .
Điện dung của bộ tụ là:

3
2
1
C
C. CB = C

B. CB = C
D. CB = C B
4
2
4
Câu 29: . Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N . Ta thấy thanh nhựa hút
cả hai vật . Tình huống nào chắc chắn không xảy ra ?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu
B. M và N nhiễm điện trái dấu
C. M và N không nhiễm điện
D. M nhiễm điện còn N không nhiễm điện
Câu 30: Cho một vật là điện môi bị phân cực khi đặt trong điện trường ngoài, sau khi ngắt điện trường
ngoài thì:
A. Vật vẫn phân cực
B. Vật trung hòa
C. Vật tích điện ở bề mặt
D. Đổi chiều phân cực
ĐỀ 5

A. CB =

Câu 1: Hai thanh kim loại được nối với nhau bằng mối hàn tạo thành mạch kín , hiện tượng nhiệt điện
chỉ xảy ra khi :
A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau .
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
Câu 2: Chọn câu đúng :
A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa bản của nó
B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản tụ .

C. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản tụ .
D. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào điện tích của nó
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng.
Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình
huống nào dưới đây có thể xảy ra ? Ba điện tích :
A. Cùng dấu, nằm ở 3 đỉnh 1 tam giác đều
B. Cùng dấu, nằm trên một đường thẳng
C. Không cùng dấu, nằm trên một đường thẳng
D. Không cùng dấu, nằm ở 3 đỉnh 1 tam giác đều

Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016

Câu 4: Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R =
8 (Ω), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (Ω). Khối lượng đồng bám
vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là:
A. 5 (g)
B. 10,5 (g)
C. 5,97 (g)
D. 11,94 (g)
Câu 5: Hệ số nhiệt điện trở của kim loại phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
A. Phụ thuộc vào độ sạch của kim loại , chế độ gia công , và khoảng nhiệt độ.
B. Chỉ phụ thuộc khoảng nhiệt độ.
C. Phụ thuộc khoảng nhiệt độ và độ sạch của kim loại.
D. Phụ thuộc vào khoảng nhiệt độ và chế độ gia công.
Câu 6: Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là sự chuyển động có hướng của

A. Ion dương và ion âm
B. Ion dương, ion âm và electron tự do
C. Ion dương
D. electron tự do
Câu 7: Treo hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích Q = 0, 1µ C , khối lượng m = 2g
trên hai sợi dây có chiều dài l = 1m, góc lệch α giữa hai sợi dây là (g = 10m/s2)
( khi α bé thì tan α ≈ sin α )
A. α ≈ 120
B. α ≈ 60
C. α ≈ 80
D. α ≈ 100
Câu 8: Trong môi trường chân không cho hai điện tích điểm Q1 = + 16.10-8 C và Q2 = - 8.10-8 C tiếp
xúc nhau . Tách rời chúng ra một đoạn r thì lực tương tác điện giữa chúng là : 2,25.10-3 N .Giá trị của r
là :
A. 20 cm
B. 8 cm
C. 16 cm
D. 22,6 cm
Câu 9: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E điện trở trong r và mạch ngoài là điện
trở RN, Hiệu suất của nguồn điện được tính :
A
U
A. H = ich (100%)
B. H = N (100%)
Atp
E

C. H =

RN

(100%)
RN + r

D. Cả A, B, C đều đúng .

Câu 10: Để bóng đèn 12V - 6W sáng bình thường ở hiệu điện thế 17 V ta cần phải mắc nó nối tiếp với
điện trở phụ R có giá trị :
A. 10 Ω
B. 15 Ω
C. 20 Ω
D. 34 Ω
Câu 11: Khi mắc điện trở R1 = 3Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có
cường độ 2 A . Khi mắc thêm R2 = 1Ω nối tiếp với R1 thì dòng điện trong mạch là 1,6A. Suất điện
động và điện trở trong của nguồn điện là :
A. 12V, 3Ω
B. 15V, 4Ω
C. 10V, 2Ω
D. 8V, 1Ω
Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ : Mỗi pin có suất điện động
E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 2 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là:
A. I = 1,0 (A)
B. I = 0,9 (A)
C. I = 1,25 (A)
D. I = 1,4 (A)
Câu 13: Một quả cầu kim loại tích điện 3Q cho tiếp xúc đồng thời với 4 quả cầu kim loại trung hoà
rồi tách rời ra ( các quả cầu hoàn toàn giống nhau ) . Làm trung hoà 2 quả cầu rồi cho tất cả tiếp xúc lại
. Sau khi tách rời lần thứ hai điện tích trên mỗi quả cầu là :
A. 0,6 Q
B. 0,36 Q
C. 0,24 Q

D. 0,75 Q
Th.S. Nguyễn Duyên


ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016

Câu 14: Một electron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, từ
M đến N (MN=4cm), MN có phương làm với đường sức điện một góc 600. Biết cường độ điện trường
trong tụ là 3000V/m . Công của lực điện trong dịch chuyển này là
A. 9,6.10-18J
B. - 9,6.10-18J
C. - 1,92 .10-17J
D. - 2,4.10-18J
Câu 15: Chọn câu sai
A. Tiếp tuyến tại điểm bất kỳ trên đường sức điện trùng với phương của vec-tơ cường độ điện
trường tại điểm đó.
B. Đường sức điện là đường cong kín.
C. Đường sức điện xuất phát từ điện tích dương .
D. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có thể vẽ được 1 đường sức.
Câu 16: Một tụ điện có điện dung 48 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu
electron di chuyển đến bản âm của tụ điện
A. 6,75. 1013
B. 5. 1013
C. 7,65. 1013
D. 13,5. 1013
Câu 17: Một bếp điện có hiệu suất 90% dùng để đun hai lít nước ở nhiệt độ 400 C ,biết nhiệt dung
riêng của nước là : 4190 J/(kg.K).Muốn đun sôi lượng nước đó trong 10 phút thì bếp điện phải có công
suất là :

A. 931 W
B. 55867W
C. 300W
D. 621 W
Câu 18: Cho bộ tụ điện như hình vẽ : C1 = 3 µF, C2 = 6 µF,
C3 = 2 µF, C4 = 4 µF. Điện dung của bộ tụ :

B. 4 µF
A. 8 µF
C. 2 µF
D. 5,6 µF
Câu 19: Một dây nhôm có điện trở R0 ở nhiệt độ 200 C, hệ số nhiệt điện trở của nhôm là :4,4.10-3 K-1 .
Khi nhiệt độ là 700 C thì dây nhôm trên có điện trở là 244Ω. Giá trị của R0 là
A. 100Ω
B. 20Ω
C. 200Ω
D. 50Ω
Câu 20: Một bộ tụ điện trong đèn chụp ảnh có điện dung 650 µF được tích điện dưới hiệu điện thế
300V . Xác định năng lượng mà đèn tiêu thụ trong mỗi lần loé sáng
A. 29,25.106 J
B. 58,5 J
C. 29,25 J
D. 0,0975 J
Câu 21: Điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại điểm đặt trong chân không cách nó một đoạn
là r:
/Q /
k .Q
k .Q
k. / Q /
A. E = k . 2

B. E =
C. E = 2
D. E =
r
r
r
r
Câu 22: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công
thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
2
1 Q2
A. W = 1 QU
B. W = 1 CU 2
C. W =
D. W = 1 U
2 C
2 C
2
2
Câu 23: Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất
tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất
tiêu thụ của chúng là:
A. 40 (W)
B. 80 (W)
C. 10 (W)
D. 5 (W)
Câu 24: Điện tích q < 0 chuyển động từ vị trí A đến vị trí B trong điện trường. Khi đó, công của lực
điện
Th.S. Nguyễn Duyên



ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÍ 11

2016

A. AAB = -q.UAB
B. luôn dương
C. luôn âm
D. có thể dương hoặc âm.
Câu 25: Hai quả cầu nhỏ cùng điện tích q1 = q2 = 2µC được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây
mảnh có chiều dài bằng nhau bằng 30cm . Khi cân bằng góc giữa hai dây treo là 600 .Lực căng của
dây treo lúc đó là :
A. 1,8 N
B. 2,6 N
C. 0,8 N
D. 0,46 N
Câu 26: Chọn câu sai:
Hai bản tụ của ắc quy có tính chất
A. Ắc-quy tích trữ năng lượng dưới dạng hóa năng.
B. Có cùng bản chất. C. Suất điện động giữa hai bản tụ khoảng 2V.
D. Dòng điện giữa hai bản tụ tắt khi cả 2 bản tụ đều bị lớp chì PbSO4 bám quanh.
Câu 27: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi
sau thời gian t1 = 15 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 1 (giờ). Nếu dùng
cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 12 (phút)
B. t = 50 (phút)
C. t = 45 (phút)
D. t = 1 giờ 15 (phút)
Câu 28: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 0,5
(Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 3,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên

điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 0,5 (Ω)
B. R = 3 (Ω)
C. R = 4 (Ω)
D. R = 2,5 (Ω)
Câu 29: Hai điện trở R1 = 200Ω, R2 = 300Ω mắc nối tiếp vào nguồn có U bằng 180V ( không đổi )
.Vôn kế mắc song song với R1 chỉ 60V .Nếu mắc vôn kế đó song song với R2 thì số chỉ của vôn kế là :
A. 108 V
B. 90 V
C. 150
D. 120 V
Câu 30: Công thức tính định luật Ohm cho toàn mạch gồm nguồn E, r và điện trở ngoài R1, R2 mắc
song song là:
E
E
E
E
A. I =
B. I =
C. I =
D. I =
R + R2
R .R
r + R1 + R2
R1 + R2
r+ 1
r+ 1 2
R1.R2
R1 + R2


Th.S. Nguyễn Duyên


×