Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

LUYEN TAP HC THOM (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 20 trang )


Sở giáo dục - đào tạo QUảNG BìNH
Trờng thpt kỹ tHUậT lệ tHủY


LUYỆN TẬP
HIDROCACBON THƠM
Bài 36:

3


I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Tên gọi
- Các đồng đẳng của benzen có một nhánh
- Các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen.


Lưu ý:
-Đánh số sao cho tổng số chỉ vị trí trong tên gọi là
nhỏ nhất.
-Ngoài ra vò trí nhóm ankyl ở 2, 3, 4 còn gọi theo ch ữ cái: o,
m, p (ortho, meta, para).
- Gọi tên mạch nhánh theo trình tự chữ cái đầu (không tính
chữ cái đầu trong tiền tố chỉ độ bội)

CH3
(o)6

1
2(o)


3(m)

(m)5
4(p)


Em hãy cho biết tên của chất sau?

C2 H5
H3C

CH3

Đáp án: 2-etyl-1,4-đimetylbenzen


I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
1.VỮNG
Tên gọi.
2. Tính chất hóa học chung của hiđrocacbon thơm.
a. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen.
b. Phản ứng cộng H2 vào vòng benzen tạo thành vòng no.
Nhắc lại tính chất
c. Phản ứng thế nguyên
tử
H
của
nhóm
ankyl
liên

kết
với
hóa học chung của
vòng benzen.
Hidrocacbon thơm ?
d. Phản ứng oxi hóa nhánh ankyl bằng dd KMnO4 đun nóng.
e. Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O vào liên kết đôi, liên kết ba
ở nhánh của vòng benzen.


I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
VỮNG
II. BÀI TẬP
Bài 1: Hãy viết CTCT và gọi tên các hiđrocacbon
thơm có CTPT C8H10, C8H8 .


CTPT

CTCT

Tên gọi

CH CH2

Stiren (vinyl benzen)

C8H8

CH2CH3

CH3
CH3

C8H10

CH3
H3 C

H3C

CH3

etylbenzen
1,2-đimetylbenzen
(o-đimetylbenzen)
o-Xilen
1,3-đimetylbenzen
(m-đimetylbenzen)
m-Xilen
1,4-đimetylbenzen
(p-đimetylbenzen)
p-Xilen


Bài 2 . Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất
lỏng sau: benzen, stiren, toluen và hex-1-in. Viết phương
trình hóa học minh họa.
Chất
Th/thử


Toluen

Stiren

Dung dịch
AgNO3/NH3

Kết tủa
màu vàng

(1)
Dung dịch
KMnO4
(2)

Hex-1-in Benzen

Mất màu
(khi đun
nóng)

Mất màu
ngay ở nhiệt
độ thường


CH3-(CH2)3-C≡CH+AgNO3+NH3→CH3-(CH2)3-C≡CAg↓+NH4NO3
COOK
COOK


CH3
+ 2KMnO4

t0

+ 2MnO2 + KOH

CH = CH2

3

+ 2KMnO4 + 4H2O

Kết tủa vàng
+ H2O

CHOH - CH2OH

3

+2MnO2 + 2KOH


Bài 3: Viết PTPU hóa học hoàn thành chuổi phản ứng
sau:
1500 0 C

a/ CH4 →
b/ C2H2
c/ C6H6


?

    
→ C2H4

600 0 C

Than
 hoat

tính →

+ H 2 ( Pd / PbCO3 , t 0 )

?

  →
HNO3 đ , H 2 SO4 đ

 → C6H5Cl
Cl 2 , Fe , t 0

C6H5NO2


1500 0 C

a/ 2CH4 → C H
2 2

C2H2 +
b/ 3C2H2
C6H6 +

H2

+ 3H2

  →
Pd / PbCO3 , t 0

C2H4

6000 C

Than
 hoat

→ C 6 H6
tính
Cl2


→

C6H6 + HNO3 ñặc

Fe ,t 0

C6H5Cl + HCl


 
→

đ

H 2 SO4 đ

C6H5NO2 + H2O


Bài 4. Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng
cacbon bằng 91,31%.
a. Tìm CTPT của X.
b. Viết CTCT và gọi tên X.
Gợi ý làm bài
Gọi CTPT chung của ankylbenzen là CnH2n-6 (n≥ 6)

%C = 12n x100=>n = 7 C7H8
14n − 6
C«ng thøc cÊu t¹o C7H8
Toluen hay metyl benzen

CH3


Bài 5: Cho 23,0 gam toluen tác dụng với hỗn hợp axit
HNO3 đặc, d (xúc tác H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen
chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT)
a) Tính khối lợng TNT

b) Tính khối lợng axit HNO3 đã phản ứng.


Gi¶i
23,0
a) Sè mol toluen =
= 0,25 mol
92
CH
3

PT:

CH3

NO2

NO2

+ 3HNO3 H2SO4 (®Æc)
Toluen

NO2

2,4,6-trinitrotoluen (TNT)

Theo PT ta cã nTNT = n toluen = 0,25 mol
Khèi lîng TNT = 0,25 x 227= 56,75 g
b) Theo PT n HNO3 = 3n toluen = 0,75 mol
mHNO3 = 0,75 x 63 = 47,25 g


+ 3H2O


I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
TH ỜI GIAN
VỮNG
II.
BÀI
TẬP
Bài Tập Trắc nghiệm.

543210

Câu 1.Stiren có CTPT là C8H8 và có CTCT:
C6H5 – CH=CH2. Nhận xét nào dưới đây đúng?
A. Stiren là đồng đẳng của benzen.
B. Stiren là đồng đẳng của etilen.
C. Stiren là hiđrocacbon thơm.
D. Stiren là hiđrocacbon không no.
Đ.AN


I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
VỮNG
TH ỜI GIAN
II.
BàiBÀI
TậpTẬP
Trắc nghiệm.

Câu 2. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. Benzen + Cl2 (as).
B. Benzen + H2 (Ni, p, to).
C. Benzen + Br2 (dd).
D. Benzen + Br2 (xt bột Fe),t0
.
Đ.AN

105432


DẶN DÒ
XEM LẠI BÀI LUYỆN TẬP VÀ XEM
TRƯỚC BÀI
HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×