Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

250 câu trong đề thi học kỳ 2 hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.64 KB, 5 trang )

Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam Ag bằng dung dịch HNO 3, thu được V lít NO 2 (đktc) (là sản phẩm
khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 0,10.
[
]
Kim loại Cu không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. H2SO4 đặc.
B. HCl.
C. FeCl3.
D. AgNO3.
[
]
Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2
thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau
đây?
A. Giấm ăn.
B. Muối ăn.
C. Nước.
D. Xút(NaOH)
[
]
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
t0




A. Ca(OH)2 + Cl2
CaOCl2 + H2O.
B. 2KClO3
2KCl + 3O2.


t0



C. C2H4 + Cl2
C2H4Cl2 .
D. 2Fe(OH)3
Fe2O3 + 2H2O.
[
]
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p63s23p4. Số hiệu
nguyên tử của X là
A. 14.
B. 32.
C. 16.
D. 18.
[
]
Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong S dư, thu được 8,8 gam FeS. Giá trị của m là
A. 5,6.
B. 2,80.
C. 8,4.
D. 3,2.
[
]
Hòa tan hoàn toàn 19,5 gam Zn và 4,8 gam Mg bằng dung dịch H 2SO4 loãng, thu được V lít H2
(đktc). Giá trị của V là
A. 11,2.
B. 22,4.
C. 6,72.
D. 4,48.
[
]
Cho 1,2 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít H 2

(đktc). Kim loại đó là
A. Ba.
B. Mg.
C. Ca.
D. Sr.
[
]
Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2 ?
A. NaNO3.
B. HCl.
C. NaCl.
D. Na2CO3.
[
]
Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung
dịch tăng thêm 7,0 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu

A. 4,86g và 2,94g.
B. 2,94g và 4,86g
C. 5,4g và 2,4g.
D. 2,4g và 5,4g.
[
]
Nhiệt phân hoàn toàn 81 gam Ca(HCO3)2 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 22,4.
B. 5,6.
C. 33,6.
D. 11,2
[
]
Nguyên tử nhôm có 13 hạt proton và 14 hạt nơtron. Số khối của nhôm là
A. 27.
B. 1.
C. 14.


D. 13.


[
]
Dung dịch CuSO4 loãng được dùng làm thưốc diệt nấm. Để điều chế 800 gam dung dịch CuSO 4
5% thì khối lượng CuSO4.5H2O cần dùng là?
A. 62,5 gam
B. 40,0 gam
C. 32,0 gam
D. 25,6 gam
[
]
Lấy 2,06 gam muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 3,76 gam
kết tủa. X là nguyên tố nào?
A. I
B. Br
C. Cl
D. F
[
]
Lấy 7,8 gam kali tác dụng hoàn toàn với nước thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít
B. 1,12 lít
C. 0,56 lít
D. 4,48 lít
[
]
Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa
t0
t0
→
→

A. S + O2
SO2
B. S + 2Na
Na2S
t0
t0
→
→
C. S + 2H2SO4 (đ)
3SO2 + 2H2O
D. S + 6HNO3 (đ)
H2SO4 + 6NO2 +
2H2O
[
]
Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của
m là ?
A. 25,4 gam.
B. 31,8 gam.
C. 24,7 gam
D. 18,3 gam
[
]
Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với 6,32 gam KMnO4. Tính khối lượng HCl đã bị oxi hóa?
A. 7,3 gam
B. 23,36 gam
C. 3,65 gam
D. 11,68 gam
[
]
Cho 13 gam Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2(đktc). Giá
trị v là?

A. 1, 12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít.
[
]
Cho m gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng thu được 11,2 lít khí H2(đktc).
Giá trị m là?
A. 2,4g
B. 6g
C. 4,8g
D. 12g
[
]
Hòa tan hoàn toàn 16g CuO cần dùng V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị V bằng?
A. 50 ml
B. 100ml
C. 200ml
D. 150ml
[
]
Nung hỗn hợp X gồm 22,4g Fe và 3,2g S sau một thời gian thu được chất rắn Y có khối lượng
bằng?
A. 14,4g
B. 8,8g
C. 25,6g
D. 7,2g
[
]
Cho 11,2g Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2(đktc) là
sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V bằng?
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 6,72 lít

D. 5,6 lít.
[
]


Hòa tan hoàn toàn 11,2g một kim loại R bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu được 6,72 lít
khí SO2(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại R là?
A. Mg
B. Cu
C. Fe
D. Zn
[
]
Sục 1,12 lít khí SO2(đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn. Giá trị m là?
A. 7,1g
B. 12,6g
C. 6,3g
D. 7,56g

[
]
Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
[
]
Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng: (1) nồng độ, (2) nhiệt độ;
(3) áp suất; (4) chất xúc tác; (5) diện tích tiếp xúc bề mặt
A. (1), (2), (4)
B. (2), (3), (4),
C. (3), (4), (5)

D. (1), (2), (3).
[
]
Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?
V2O5


¬


t0

A. 2SO2 + O2
2SO3
B. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
C. Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4
D. SO3 + H2O → H2SO4.
[
]
Phản ứng nào sau đây là phản ứng một chiều?




¬


¬


A. Cl2 + H2O
Fe



¬


t0

HCl + HClO

B. Br2 + H2O

HBr + HBrO
0

t



C. N2 + 3H2
2NH3
D. S + O2
SO2
[
]
Để phân biệt hai khí CO2 và SO2 ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch Br2
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Ca(OH)2
D. Dung dịch
CaCl2.
[
]

Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → HBr + X. Hỏi X là chất nào sau đây?
A. H2S
B. H2SO3
C. H2SO4
D. SO3.
[
]
Cho O(Z= 8). Cấu hình electron của Oxi là?
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p4
C. 1s22s22p5
D. 1s22s22p2.
[
]
Cho S(Z = 16). Cấu hình electron của S2- là?
A. [Ne]3s23p4
B. [Ar]
C. [Ne]3s23p5
D. [Ne]3s23p2.
[
]
Công thức cấu tạo đúng của O2 là?
A. O – O
B. O = O
C. O ≡ O
D. O = O →O.
[
]
Số oxi hóa của Brom trong HBr bằng? A. -1
B. +1
C. +3
D. +7



-

[
]
Muối ăn có thành phần chính là?
A. NaCl
B. NaClO
C. NaI
D. KIO3
[
]
Trong hợp chất, Clo có các số oxi hóa phổ biến là ?
A. 0 ; +1 ; +3 ; +5
B. 0 ; +3 ; +5 ; +7
C. -1 ; +1 ; +3 ; +5 ; +7.
D. -1 ; 0 ; +1 ; +3 ; +5 ; +7.
[
]
Dung dịch HCl làm quỳ tím hóa ?
A. Xanh
B. đỏ
C. vàng
D. đen
[
]
Để phân biệt 3 dung dịch không màu : HCl, NaOH, NaCl ta dùng một thuốc thử nào sau đây ?
A. dd AgNO3
B. Na
C. quỳ tím
D. BaCl2.
[
]
Số oxi hóa của Brom trong HBr bằng? A. -1
B. +1
C. +3

D. +7
[
]
Muối ăn có thành phần chính là?
A. NaCl
B. NaClO
C. NaI
D. KIO3
[
]
Trong hợp chất, Clo có các số oxi hóa phổ biến là ?
A. 0 ; +1 ; +3 ; +5
B. 0 ; +3 ; +5 ; +7
C. -1 ; +1 ; +3 ; +5 ; +7.
D. -1 ; 0 ; +1 ; +3 ; +5 ; +7.
[
]
Dung dịch HCl làm quỳ tím hóa ?
A. Xanh
B. đỏ
C. vàng
D. đen
[
]
Để phân biệt 3 dung dịch không màu : HCl, NaOH, NaCl ta dùng một thuốc thử nào sau đây ?
A. dd AgNO3
B. Na
C. quỳ tím
D. BaCl2.
[
]
Hỗn hợp chất rắn X gồm 0,15 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn X bằng dd HCl
dư, thu được dd Y. Cho NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem
nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 32,0g

B. 16,0g
C. 64g
D. 48,0g
[
]
Dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3. Chia X thành hai phần bằng nhau:
Phần 1 tác dụng với nước vôi trong dư được 20g kết tủa.
Phần 2 tác dụng với dd HCl dư được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24
B. 4,48
C. 6,72
D. 3,36.
[
]
Nung mg bột sắt trong ôxi, thu được 3,0g hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung
dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá Trị của m là
A. 2,52
B. 2,22
C. 2,62
D. 2,32
[
]
Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư . sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y . Cô cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl 2 và
m gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 4,875
B. 9,60
C. 9,75
D. 4,80
[
]


Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số

mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,08
B. 0,16
C. 0,18
D. 0,23
[
]
Cho phương trình hóa học:


FeS2 + Cu2S + HNO3
CuSO4 + Fe2(SO4)3 + NO2 + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản
thì hệ số của HNO3 là
A. 25.
B. 40.
C. 30.
D. 35.



×