Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Chương 2vs 3 Hệ thống chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 57 trang )


Sách và giáo trình tham khảo
Sách, giáo trình chính:
- International Business – Competing in the Global Market
của Charles W.L.Hill
- Tài liệu:
- />World Value Survey
- />Môi trường kinh doanh (pháp lý)
- />Đánh giá thị trường tiềm năng (MPI)
-
Tìm hiểu rào cản và thị trường để xuất khẩu sang EU

- Tình huống cung cấp bởi giáo viên


Chương 2: Sự khác biệt về kinh
tế chính trị giữa các quốc gia





Sự khác biệt về hệ thống chính trị
Sự khác biệt về hệ thống pháp lý
Sự khác biệt về hệ thống kinh tế
Sự khác biệt về mức phát triển kinh tế và xu
hướng thay đổi


Câu hỏi của chương
• Khi lựa chọn thị trường cho hoạt động kinh


doanh quốc tế dựa trên yếu tố kinh tế, chính
trị và pháp lý, nên lựa chọn dựa trên tiêu chí
nào ?


MPI
• Các tiêu chí xây dựng chỉ số (http:globalEDGE.msu.edu)
• Chỉ số tổng hợp Thị trường Tiềm Năng (MPI- Market Potental
Index) là chỉ số được nghiên cứu bởi Đại học Michigan của Mỹ
để xếp hạng tiềm năng thị trường của 87 quốc gia, xác định và
cung cấp sự hướng dẫn cho các công ty Mỹ có kế hoạch mở
rộng thị trường quốc tế.
• Nghiên cứu này có thể giúp các công ty so sánh thị trường
khách hàng tiềm năng trên một số phương diện. Tám tiêu
chuẩn (dimension) được chọn để đại diện cho các thị trường
tiềm năng của một quốc gia trên thang điểm từ 1 đến 100.


MPI









Quy mô thị trường ( Market Size): 25/100
Sức mạnh thị trường ( Market Intensity): 15/100

Tốc độ tăng trưởng thị trường ( Market Growth Rate): 12,5/100
Khả năng tiêu thụ của thị trường ( Market Consumption
Capacity): 12,5/100
Cơ sở hạ tầng thương mại ( Commercial Infrastructure): 10/100
Tính dễ tiếp cận của thị trường ( Market Receptivity): 10/100
Nền kinh tế tự do ( Economic Freedom): 7,5/100.
Rủi ro quốc gia ( Country Risk): 7,5/100



Kinh tế chính trị là gì?
• Kinh tế chính trị của một quốc gia thể hiện
sự phụ thuộc của hệ thống chính trị, hệ
thống kinh tế, và hệ thống pháp lý của một
quốc gia
– Các hệ thống này có tác động qua lại lẫn nhau
– Các hệ thống này ảnh hưởng đến mức độ phát
triển của một quốc gia


Hệ thống chính trị
• Là hệ thống chính quyền của một quốc gia
• Có thể đánh giá qua hai tiêu chí
Thứ nhất, mức độ mà chính phủ chú trọng đến
cá nhân hay tập thể
Thứ hai, mức độ dân chủ và chuyên chế


Chủ nghĩa tập thể
• Hệ thống chính trị ưu tiên quyền lợi tập thể so với lợi ích

và tự do cá nhân
• Quyền của cá nhân có thể bị giới hạn để đạt được lợi ích
của xã hội
• Xuất phát từ triết lý của Plato (427-347 BC): quyền lợi cá
nhân có thể hy sinh vì mục đích chung, tài sản nên sở hữu
chung
• Chủ nghĩa xã hội xuất phát từ triết lý này => chủ nghĩa
cộng sản và chủ nghĩa dân chủ xã hội
• Chủ nghĩa cộng sản: Trung Quốc, Cuba, Việt Nam, Bắc
Triều Tiên


Chủ nghĩa cá nhân
- Xuất phát từ triết lý của Aristotle (384 – 322 BC): sự khác
biệt của cá nhân và sở hữu tư nhân nên được tôn trọng
- Sở hữu tư nhân hiệu quả hơn và nó sẽ kích thích tiến bộ xã
hội
Chủ nghĩa cá nhân thể hiện ở hai vấn đề chính:
+ Tự do cá nhân và tự thể hiện
+ Lợi ích xã hội chỉ đạt được tốt nhất khi cho phép các cá
nhân tự theo đuổi lợi ích kinh tế của mình
Một số nước dân chủ xã hội như Anh, Thụy Sỹ…cũng chuyển
sang chủ nghĩa cá nhân


Dân chủ và chuyên chế
• Dân chủ: chính phủ vì người dân và được bầu bởi người dân
hoặc thông qua đại cử tri
• Chuyên chế: một người hoặc một đảng chính trị nắm quyền,
đảng đối lập bị cấm hoạt động



Chế độ dân chủ
• Dân chủ thuần túy: Tất cả người dân tham
gia
• Dân chủ đại nghị: thông qua cá nhân đại
diện, thỏa mãn 5 quyền tự do:






Quyền phát ngôn
Bầu cử theo nhiệm kỳ
Quyền của các dân tộc thiểu số
Quyền sở hữu và quyền công dân
Quyền tự quyết


Chế độ chuyên chế
• Có quyền lực thông qua áp đặt
• Thiếu sự đảm bảo từ hiến pháp
• Sự tham gia hạn chế của người dân


Mối quan hệ giữa các cách phân
loại







Dân chủ  chủ nghĩa cá nhân
Độc quyền  chủ nghĩa tập thể
Dân chủ - chủ nghĩa tập thể
Độc quyền – chủ nghĩa cá nhân
Vd: Chile (80s): tự do kinh kế, độc quyền chính trị


Mối liên hệ giữa tư tưởng chính trị và
hệ thống kinh tế
• Chủ nghĩa tập thể => kinh tế tập trung
• Chủ nghĩa cá nhân => kinh tế thị trường


Hệ thống kinh tế
• Hiện nay có 4 loại chính:





Kinh tế thị trường
Kinh tế tập trung
Kinh tế hỗn hợp
Kinh tế theo định hướng nhà nước



Hệ thống kinh tế
• Kinh tế thị trường: tất cả các hoạt động sản
xuất là do tư nhân sở hữu, sản xuất được
quyết định theo quan hệ cung cầu trên thị
trường
• Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: loại hàng
hóa và dịch vụ, số lượng và giá cả được sản
xuất theo kế hoạch của chính phủ


Hệ thống kinh tế
• Nền kinh tế hỗn hợp: một số lĩnh vực thuộc
quyền sở hữu cá nhân và một số lĩnh vực
thuộc sở hữu nhà nước và theo kế hoạch
của nhà nước
• Nền kinh tế theo định hướng nhà nước: nhà
nước đóng vai trò quan trọng trong định
hướng hoạt động đầu tư của các doanh
nghiệp tư nhân các chính sách ngành và các
quy tắc điều hành các hoạt động kinh doanh
phù hợp với mục tiêu của quốc gia


Khó khăn của Microsoft ở Trung Quốc
• Trung Quốc được dự đoán là thị trường máy tính cá nhân
lớn thứ ba của thế giới năm 2001
• Dự định doanh thu là 100 tr USD vào năm 2000
• Vấn đề: nạn ăn cắp bản quyền tràn lan
• Là quốc gia xuất khẩu phần mềm không có bản quyền
• Microsoft kiện một công ty sản xuất phần mềm thuộc

Microsoft mà không có bản quyền => nhận được
2600USD, công ty đó bi phạt 3000 USD
• Kiện một công ty sử dụng các phần mềm của Microsoft bất
hợp pháp => tòa phán quyết bảo là kiện nhầm công ty vì
kỹ sư sử dụng phần mềm đó thuộc công ty liên kết


Microsoft đối phó với vấn đề này thế nào?


Hệ thống pháp luật
• Là những qui tắc hay luật lệ điều khiển
hành vi mà thông qua đó luật pháp được
thực thi và các vi phạm bị trừng phạt
• Vấn đề quan trọng không kém đó chính là
sức mạnh của thể chế để thực thi pháp luật
• Ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế:
– Cách thức các giao dịch được thực hiện
– Quyền lợi và nghĩa vụ các bên


Yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống
pháp luật
• Hệ thống chính trị
• Hệ thống kinh tế
• Lịch sử và truyền thống: hệ thống thông
luật áp dụng tại các nước Anh Mỹ và hệ
thống thuộc địa
• Văn hóa



Các hệ thống luật
• Thông luật (common law system)
• Dân luật (Civil law system): hệ thống luật
Pháp, hệ thống luật Đức, hệ thống luật Bắc
Âu
• Luật tôn giáo (Theocratic law system): các
nước theo đạo Hồi hoặc Hindu


Thông luật
• Là hệ thống luật dựa vào án lệ, lịch sử pháp
lý và áp dụng vào từng tình huống cụ thể
– Thẩm phán có thể áp dụng các qui định pháp lý
cho từng tình huống cụ thể
– Các phán xét này trở thành án lệ cho các phán
xét tiếp theo
– Luật có thể thay đổi dựa trên các án lệ này


×