Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Quy hoạch chi tiết khu chăn nuôi tập trung xã Hoài Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.42 KB, 10 trang )

MỤC LỤC
TRUNG TÂM QUY HOẠCH
NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bình Định, ngày … tháng … năm 2016

PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT KHẢO SÁT
Công trình: Quy hoạch chi tiết khu chăn nuôi tập trung xã Hoài My
Địa điểm: Xã Hoài My – huyện Hoài Nhơn – tỉnh Bình Định.
Hạng mục: Khảo sát địa hình.
1. CĂN CỨ PHÁP LÝ
- Thông tư số 17/2013/TT-BXD ngày 30 tháng 10 năm 2013 của Bộ
Xây dựng về việc hướng dẫn xác định và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
- Thông tư số 05/2011/TT-BXD ngày 09/6/2011 của Bộ trưởng Bộ xây
dựng về việc quy định kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công tác khảo sát lập
bản đồ địa hình phục vụ quy hoạch và thiết kế xây dựng;
- Công văn số 65/SXD-QLXD ngày 24/01/2014 của Sở Xây Dựng Bình
Định về việchướng dẫn áp dụng Bộ đơn giá xây dựng công trình tỉnh Bình
Định năm 2014;
- Công văn số 502/SXD-QLXD ngày 14/5/2015 của Sở Xây Dựng Bình
Định về việchướng dẫn hướng dẫn điều chỉnh chi phí nhân công, máy thi công
theo các Công bố của UBND tỉnh trong việc lập, thẩm tra, thẩm định tổng mức
đầu tư, dự toán;
- Quyết định số 5409/QĐ-UBND ngày 3/10/2013 của Ủy Ban Nhân
Dân Huyện Hoài Nhơn về việc phê duyệt Đồ án quy hoạch chung xã nông
thôn mới, xã Hoài My, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định;
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ PHẠM VI KHẢO SÁT
2.1. Đặc điểm địa hình
- Khu vực khảo sát, đo đạc địa hình thuộc ba thôn Định Công, thôn Xuân


Vinh và thôn Phú Xuân, xã Hoài My, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định. Hiện
trạng địa hình tương đối bằng phẳng, hướng dốc chính là từ Tây Nam sang
Đông Bắc.Trong đó cụ thể từng khu đất như sau:
+ Hiện trạng khu đất thuộcthôn Định Công bao gồm hai khu đất riêng biệt
chủ yếu là đất trồng lúa nước, đất trồng cây lâm nghiệp, đất trồng cây lâu năm,
đất ở nông thôn và đất nghĩa trang nghĩa địa.
Phương án kỹ thuật khảo sát địa hình và dự toán

4
1


+Hiện trạng khu đất thuộc thôn Xuân Vinh là đất trồng cây lâu năm, đất
trồng cây lâm nghiệp và đất trồng cây hàng năm khác, xung quanh khu đất phần
lớn giáp với đất trồng cây lâm nghiệp,có đường liên xã chạy qua chia cắt thành 2
khu riêng biệt.
+Hiện trạng khu đất thuộc thôn Phú Xuân là đất trồng trồng cây hàng năm
khác và đất đồi núi chưa sử dụng, xung quanh khu đất phần lớn giáp với đất
trồng cây lâm nghiệp.
- Địa hình chung của khu vực khảo sát, đo đạc là địa hình cấp IV.
2.2. Phạm vi khảo sát
- Địa điểm xây dựng: thôn Định Công, thôn Xuân Vinh và thôn Phú
Xuân, xã Hoài My, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định.
- Phạm vi khảo sát, đo đạc có diện tích khoảng 24ha trong đó:
+ Thôn Định Công khoảng 9ha có giới cận như sau:
Phía đông khu đất phần lớn giáp với đất trồng cây lâm nghiệp; đất
nghĩa trang, nghĩa địa và đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ.
• Phía tây khu đất phần lớn giáp với đất trồng lúa nước.
• Phía bắc khu đất phàn lớn giáp với đất ở nông thôn, đất đất sản xuất
vật liệu xây dựng, gốm sứ và đất trồng cây lâm nghiệp.

• Phía nam khu đất phần lớn giáp với đất trồng cây lâm nghiệp.


+ Thôn Xuân Vinh khoảng 5ha có giới cận như sau:
Phía đông khu đất phần lớn giáp với đất trồng cây lâm nghiệp và hệ
thống mương.
• Phía tây khu đất phần lớn giáp với đất trồng cây lâm nghiệp.
• Phía bắc khu đất phần lớn giáp với đất trồng cây lâu năm và hệ
thống mương.
• Phía nam khu đất phần lớn giáp với đất trồng cây lâm nghiệp.


+ Thôn Phú Xuân khoảng 10 ha có giới cận như sau:
Phía đông khu đất phần lớn giáp với đất trồng cây lâm nghiệp.
Phía tây khu đất phần lớn giáp với đất trồng cây lâu năm.
Phía bắc khu đất phần lớn giáp với đất trồng cây lâu năm và cây
lâm nghiệp.
• Phía nam khu đất phần lớn giáp với đất trồng cây lâm nghiệp.




2.3. Mục đích
- Cung cấp bản vẽ, số liệu tọa độ, độ cao hiện trạng, địa hình, địa vật để
phục vụ thiết kế quy hoạch chi tiết.
- Sản phẩm địa hình sẽ là bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500, có hệ tọa độ, độ cao
theo hệ quốc gia VN2000.
2.4. Yêu cầu
Phương án kỹ thuật khảo sát địa hình và dự toán


4
2


- Bản đồ địa hình hiện trạng khu đất được thành lập bằng phương pháp đo vẽ
trực tiếp theo công nghệ số. Tọa độ và độ cao được đo dẫn về khu đo từ các điểm
hạng hạng cao Nhà nước có hệ tọa độ VN2000 kinh tuyến trục 108015’ múi chiếu 30.
- Khảo sát bản đồ hiện trạng, thể hiện đầy đủ yếu tố địa hình, địa vật như:
nhà cửa, đường, cống, mương, rãnh, tuyến điện, các vật kiến trúc ...
3. KHỐI LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
3.1. Khối lượng thực hiện
- Lưới khống chế mặt bằng, đường chuyền cấp 2; khối lượng: 8 điểm.
- Lưới khống chế độ cao, thủy chuẩn ky thuật; khối lượng: 6km
- Đo vẽ bình đồ trên cạn, tỷ lệ 1/500, đồng mức 0,5m; khối lượng: 24ha.
- Cấp địa hình khảo sát: Địa hình cấp IV.
3.2. Phương pháp thực hiện
3.2.1. Các bước tiến hành
- Nhận mặt bằng và ranh giới khảo sát từ Chủ đầu tư.
- Khảo sát thực địa theo ranh giới khu đất đã được quy hoạch.
- Công tác chuẩn bị: Nhân lực, máy móc, vật tư, trang thiết bị phục vụ
khảo sát, đo đạc.
- Tìm điểm và khai thác các điểm tọa độ, độ cao đã có trong khu vực lân
cận theo hệ tọa độ VN-2000.
- Khảo sát đo đạc hiện trường: Chọn điểm, chôn mốc, đo lưới đường
chuyền tọa độ, độ cao và đo vẽ chi tiết.
- Xử lý số liệu đo đạc trong phòng.
- Cung cấp số liệu, bản vẽ địa hình để phục vụ quy hoạch.
- Hoàn thiện hồ sơ, bàn giao.
3.2.2. Lập lưới khống chế đường chuyền cấp 2
- Tiến hành khảo sát, chọn điểm, chôn mốc thành lậplưới khống chế

đường chuyền cấp 2.
- Đối với khu vực khảo sát, đo đạc dự kiến thành lập 8 điểm.
- Đo cạnh và đo góc bằng máy toàn đạc điện tử SOKKIA set 510, cạnh
được đo đi, đo về và lấy kết quả trung bình, góc được đo các vị trí bàn độ theo
số lần đo.
- Các sai số góc 2C, M0, và sai số khép góc đường chuyền, sai số trung
phương đo cạnh, sai số trung phương đo góc phải đảm bảo theo quy phạm.
- Tính toán bình sai lưới đường chuyền theo chương trình APNET2012.
Phương án kỹ thuật khảo sát địa hình và dự toán

4
3


3.2.3. Lập lưới khống chế độ cao, thủy chuẩn kỹ thuật
- Hệ thống các mốc lưới độ cao được bố trí trùng với các điểm mốc lưới
khống chế mặt bằng.
- Dùng máy thủy chuẩn Sokkia B40 dẫn độ cao từ các điểm đường
chuyền cấp 1, chuyền dẫn về đường chuyền cấp 2 tuân theo quy định về đo đạc.
- Đối với khu vực khảo sát, đo đạc dự kiến đo dẫn độ cao khoảng 6km.
- Sai số khép đo độ cao không vượt quá quy định: f h = ± 50mmx L (L: Số
km của đường chuyền).
- Tính toán bình sai lưới độ cao theo chương trình APNET2012.
3.2.4. Đo vẽ chi tiết
- Dựa vào các điểm khống chế đường chuyềncấp 2, bố trí tăng dày lưới
khống chế đo vẽ, cọc phụ để đủ mật độ đo vẽ chi tiết. Khảo sát bình đồ hiện
trạng phải thể hiện đầy đủ các yếu tố địa hình, địa vật như: nhà cửa, đường,
cống, mương, rãnh, tuyến điện, các vật kiến trúc ...
- Đo vẽ chi tiết bằng phương pháp toàn đạc, dùng máy toàn đạc điện tử
đặt máy tại một điểm và định hướng về một điểm khác, các điểm này đã có tọa

độ, độ cao sau đó tiến hành đo lần lượt hết các điểm chi tiết.
- Đo vẽ chi tiết bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500, khu đo theo phương pháp đo vẽ
trực tiếp, số liệu đo điểm chi tiết ở dạng X,Y,Z. Số liệu được ghi vào bộ nhớ trong
máy toàn đạc điện tử, sau đó chuyển vào máy vi tính để xử lý số liệu nội nghiệp.
- Việc triển điểm, vẽ và biên tập bản đồ được thực hiện trên máy vi tính
bằng phần mềm chuyên dụng: Topo, Autocad...
3.2.5. Độ chính xác của bản đồ địa hình
- Sai số giới hạn vị trí điểm khống chế mặt phẳng của lưới khống chế đo
vẽ sau bình sai so với điểm khống chế trắc địa cấp cao gần nhất không vượt quá
0,1 mm ở vùng quang đãng và 0,15 mm ở vùng rậm rạp, tính theo tỷ lệ bản đồ.
- Sai số giới hạn của điểm khống chế độ cao đo vẽ sau bình sai so với độ
cao của mốc độ cao gần nhất không được vượt quá 1/0 khoảng cao đều cơ bản ở
vùng đồng bằng và 1/6 khoảng cao đều cơ bản ở vùng rừng núi.
- Sai số trung bình vị trí mặt phẳng các địa vật cố định, chủ yếu so với
điểm khống chế đo vẽ gần nhất không quá 0,3 mm trên bản đồ, đối với địa vật
thứ yếu không quá 0,4 mm.
- Sai số trung bình đo vẽ dáng đất so với điểm khống chế độ cao gần nhất,
tính theo khoảng cao đều cơ bản, ở vùng có độ dốc thay đổi đột ngột thì số
đường bình độ phải phù hợp với hiệu độ cao. Sai số về độ cao của các điểm đặc
trưng không được vượt quá 1/3 khoảng cao đều cơ bản.
- Căn cứ vào trị giá chênh lệch về vị trí và độ cao của địa vật trên bản đồ
so với kết quả kiểm tra để đánh giá độ chính xác của bản đồ.
Phương án kỹ thuật khảo sát địa hình và dự toán

4
4


- Trị giá chênh lệch cho phép không quá hai lần sai số trung bình đã nêu,
số lượng điểm có trị giá chênh lệch bằng trị giá cho phép không vượt quá 10%

tổng số điểm kiểm tra.
- Sai số vị trí của điểm tăng dày so với vị trí của điểm khống chế đo vẽ
ngoại nghiệp gần nhất không được vượt quá quy định sau:
Về mặt phẳng (tính theo tỷ lệ bản đồ thành lập):
± 0.1 mm đối với vùng đồng bằng và vùng đồi.
± 0.2mm đối với vùng núi và núi cao.
- Sai số giới hạn của điểm tăng dày quy định là 2 lần sai số trung bình nói
trên. Khi kiểm tra, sai số lớn nhất về vị trí của điểm tăng dày không vượt quá sai
số giới hạn và số lượng sai số có giá trị bằng sai số giới hạn không vượt quá:
+ Về mặt phẳng : 5% tổng số các trường hợp.
+ Về độ cao

: 5% tổng số các trường hợp ở vùng quang đãng.

+ 10% tổng số các trường hợp ở vùng ẩn khuất đầm lầy, bãi cát không ổn định .
+ Trong mọi trường hợp các sai số nói trên không được mang tính hệ thống.
4. TÀI LIỆU VÀ MÁY MÓC SỬ DỤNG
4.1. Tài liệu sử dụng
- Bản đồ Quy hoạch Nông thôn mới của xã.
- Bản đồ địa chính khu vực đất lâm nghiệp 1/10000
- Bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000
4.2. Máy móc và thiết bị
- Máy toàn đạc điện tử SOKKIA set 510: 02 bộ
+ Độ chính xác đo góc: 5 giây.
+ Độ chính xác đo cạnh: mD=(3+2ppmxD)mm.
- Máy thủy chuẩn Sokkia B40: 01 bộ.
- Máy định vị cầm tay GPSmap76CSx: 01 cái.
Máy vi tính và các phần mềm chuyên dụng đi kèm như: APNET2012,
Topo, Autocad...
- Máy tính cầm tay, thước vải, thước thép, mốc sứ, cọc gỗ và các vật tư,

thiết bị cần thiết khác.
Tất cả máy móc và các dụng cụ đo đạc được kiểm tra, kiểm nghiệm theo
đúng quy định trước khi khảo sát, đo đạc.
5. CÁC TIÊU CHUẨN QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG

Phương án kỹ thuật khảo sát địa hình và dự toán

4
5


- Thông tư số 05/2011/TT-BXD ngày 09/6/2011 của Bộ trưởng Bộ xây
dựng về việc quy định kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công tác khảo sát lập
bản đồ địa hình phục vụ quy hoạch và thiết kế xây dựng.
- Áp dụng tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9398: 2012 Công tác trắc địa trong
xây dựng công trình - yêu cầu chung;
- QCVN 11: 2008 BTNMT “Quy chuẩn ky thuật quốc gia về xây dựng
lưới độ cao, ban hành ngày 18/12/2008;
- QCVN 04: 2009/BTNMT “Quy chuẩn ky thuật quốc gia về xây dựng
lưới tọa độ, ban hành ngày 18/6/2009;
- Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình từ tỷ lệ 1/500 đến 1/5.000 do Cục đo
đạc và bản đồ nhà nước ban hành số: 96 TCN 43 – 90 (phần ngoài trời);
- Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình từ tỷ lệ 1/500 đến 1/25.000 do Cục đo
đạc và bản đồ nhà nước ban hành số: 96-TCN 42-90 (phần trong nhà);
- Ký hiệu đo vẽ bản đồ địa hình từ tỷ lệ 1/500 đến 1/5.000 của Tổng cục
địa chính (nay thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) ban hành số :
719/1999/QĐ-ĐC, ngày 30/12/1999.
6. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
6.1. Về nhân lực
Tổng nhân lực dự kiến là người, trong đó:

- Chủ nhiệm khảo sát: 01 người
- Tổ khảo sát: người (chia làm 03 tổ)
- Phòng nội nghiệp: 02 người
Tất cả nhân lực tham gia có trình độ chuyên môn phù hợp, đã trải qua
thực tế khảo sát nhiều công trình xây dựng. Dưới sự phân công của chủ nhiệm
khảo sát công trình, các thành viên tham gia thực hiện công việc đúng theo quy
trình, quy phạm.
6.2. Thời gian thực hiện
Thời gian thực hiện công tác khảo sát địa hình dự kiến là ngày.
7. KINH PHÍ THỰC HIỆN
7.1 Căn cứ lập dự toán
- Căn cứ Nghị định 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy
định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;
- Thông tư số 17/2013/TT-BXD ngày 30 tháng 10 năm 2013 của Bộ
Xây dựng về việc hướng dẫn xác định và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
- Công văn số 65/SXD-QLXD ngày 24/01/2014 của Sở Xây Dựng Bình
Định về việchướng dẫn áp dụng Bộ đơn giá xây dựng công trình tỉnh Bình
Định năm 2014;
Phương án kỹ thuật khảo sát địa hình và dự toán

4
6


- Công văn số 502/SXD-QLXD ngày 14/5/2015 của Sở Xây Dựng Bình
Định về việchướng dẫn hướng dẫn điều chỉnh chi phí nhân công, máy thi công
theo các Công bố của UBND tỉnh trong việc lập, thẩm tra, thẩm định tổng mức
đầu tư, dự toán.
- Căn cứ vào khối lượng công việc khảo sát đo đạc.
7.2. Dự toán kinh phí khảo sát địa hình

Tổng dự toán khảo sát
Làm tròn

:
:

(Bằng chữ)
7.3. Nguồn vốn: Vốn của danh nghiệp.
8. CÔNG TÁC KIỂM TRA, NGHIỆM THU VÀ BÀN GIAO
8.1. Công tác kiểm tra, nghiệm thu
- Nội dung kiểm tra nghiệm thu theo Thông tư số 05/2011/TT-BXD ngày
09/6/2011 của Bộ trưởng Bộ xây dựng về việc quy định kiểm tra, thẩm định và
nghiệm thu công tác khảo sát lập bản đồ địa hình phục vụ quy hoạch và thiết kế
xây dựng.
- Công tác kiểm tra nghiệm thu phải thường xuyên, liên tục theo mỗi công
đoạn; các tổ sản xuất phải tự kiểm tra, đối soát 100% về khối lượng và chất
lượng; chủ nhiệm công trình kiểm tra tổng thể và đánh giá toàn bộ chất lượng
công trình; chủ đầu tư tổ chức nhận và nghiệm thu sản phẩm hoàn thành theo
quy định.
8.2. Hồ sơ bàn giao
- Sản phẩm bao gồm:
+ Báo cáo kết quả khảo sát địa hình.
+ Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500, đường đồng mức 0,5m; theo hệ tọa độ
VN2000, trong đó có thể hiện lưới khống chế mặt bằng và khống chế độ cao.
- Số lượng 05 bộ.
- Lập biên bản bàn giao nghiệm thu.
9. KẾT LUẬN
Việc khảo sát địa hình để lập Quy hoạchthuộc công trình: Quy hoạch chi
tiết tỷ lệ 1/500 - Khu chăn nuôi tập trunglà rất cần thiết và cấp bách, nhằm để có
cơ sở triển khai các bước tiếp theo.

Kính đề nghị chủ đầu tư xem xét thẩm định, phê duyệt phương ánky
thuật khảo sát địa hình phục vụ lập Quy hoạch để làm cơ sở triển khai thực
hiện./.

Phương án kỹ thuật khảo sát địa hình và dự toán

4
7


TRUNG TÂM QUY HOẠCH
NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

Phương án kỹ thuật khảo sát địa hình và dự toán

4
8


Phụ lục 1: CHI PHÍ KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH
ST
T
1
2
3
4


hiệu


Công việc

Công tác khống chế mặt
bằng Đo đường chuyền
cấp I, địa hình cấp II
Công tác khống chế mặt
CK.043
bằng Đo đường chuyền
02
cấp2, địa hình cấp II
Công tác khống chế độ
CL.031
cao-Đo thủy chuẩn ky
02
thuật địa hình cấp II
Đo vẽ bản đồ trên cạn-Tỷ
CM.02
lệ 1/500, địa hình cấp
102
II,đường đồng mức 0.5m
CK .
04202

Đơn giá
Hệ số
Vật
Nhân
KV KN
Máy
KM

liệu
công
L
C

K
L

điể
m

6

132.64
8

4.222.
581

21.4
57

1,0
0

1,0
0

1,0 795.88 25.335.4
0

8
86

128.742

điể
m

10 29.660

1.612.
644

10.9
72

1,0
0

1,0
0

1,0 296.60 16.126.4
0
0
40

109.720

km


4

2.323

725.69
0

2.90
5

1,0
0

1,0
0

1,0
0

9.292

2.902.76
0

11.620

ha

90 30.970


1.867.
272

23.5
48

1,0
0

1,0
0

1,0
0

2.787. 168.054.
300
480

2.119.32
0

Cộng
I
1
2
3
II
III


CHI PHÍ TRỰC TIẾP
Chi phí vật liệu
Chi phí nhân công
Chi phí máy
CHI PHÍ CHUNG
TN CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC

Phương án kỹ thuật khảo sát địa hình và dự toán

Thành tiền
Nhân
Máy
công

ĐV
T

Ký hiệu
T
VL
NC
M
C
TN

VL + NC + M
A1x
B1x
C1x

NCx
(T + C) x

1
1
1
65%
6%

Vật
liệu

3.889. 212.419. 2.369.40
080
166
2
A1
B1
C1
218.677.648
3.889.080
212.419.166
2.369.402
138.072.458
21.405.006

4
9



CHI PHÍ LẬP PHƯƠNG ÁN KỸ
PA
THUẬT
V CHI PHÍ LẬP BÁO CÁO
BC
VI CHI PHÍ CHỖ Ở TẠM THỜI
NT
CHI PHÍ VẬN CHUYỂN MÁY,
VII
VC
THIẾT BỊ
VII GIÁ TRỊ KHẢO SÁT TRƯỚC
TT
I THUẾ
IX GIÁ TRỊ KHẢO SÁT SAU THUẾ
ST
X CHI PHÍ DỰ PHÒNG CHI
DP
Tổng cộng
Làm tròn
IV

Phương án kỹ thuật khảo sát địa hình và dự toán

(T + C + TN) x

2%

7.563.102


(T + C + TN) x
(T + C + TN) x

3%
3%

11.344.653
11.344.653
0

( I + II + III + IV + V + VI
+ VII)
VIII x 1,1
IX x 0%

408.407.
521
449.248.273
0
449.248.273
449.248.000

4
10



×