Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 37 Dac diem sinh vat Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 29 trang )

Bài 37


Một số loài thực vật ở Việt Nam


…và một số loài động vật


Rừng quốc gia Cúc Phương

Rừng ngập mặn ven biển


Sinh vật Việt Nam phong phú, đa dạng

Đa dạng về
Đa dạng
thành phần
về gen di
lồi
truyền

Đa dạng về
kiểu hệ sinh
thái

Đa dạng về
cơng dụng
của sản
phẩm


sinh học


Luồng sinh vật
Hymalaya

Luồng sinh vật Ấn
Độ- Mianma

Luồng sinh vật
Malaixia Inđônêxia

Nguyên
nhân
nào làm
cho
sinh vật
nước ta
đa dạng

phong
phú?


Bài 37: đặc điểm sinh vật Việt Nam.

HÃy quan sát các bức ảnh sau:


Bài 37: đặc điểm sinh vật Việt Nam.

1. đặc điểm chung:

? HÃy nêu nhng bin phỏp hn ch tác
động tiêu cực của con ngời đến sinh vật?


Bài 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
1/ Đặc điểm chung:
2/ Sự giàu có về thành phần lồi sinh vật:
- Nước ta có tới 14600 lồi thực vật,

11200 lồi và phân loài động vật. Nhiều
loài được ghi trong “Sách đỏ Việt Nam”.
Sự giàu có về
thành phần lồi thể
hiện như thế nào?


Bài 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM

Sách đỏ Việt Nam là sách ghi danh
mục các động vật, thực vật q
hiếm cịn sót lại của Việt Nam cần
được bảo vệ.


Bài 37: đặc điểm sinh vật Việt Nam.

Sếu đầu đỏ


Cầy vằn

Voọc đầu trắng

Voọc mũi hếch


Lát hoa

Thông đỏ

Sến

Lim


TRẦM HƯƠNG

CÂY ĐỖ QUYÊN

SÂM NGỌC LINH

CÂY SƯA


Bài 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
1/ Đặc điểm chung:
2/ Sự giàu có về thành phần lồi sinh vật:
- Nước ta có tới 14600 lồi thực vật, 11200 lồi
và phân loài động vật. Nhiều loài được ghi trong

“Sách đỏ Việt Nam”.
- Mơi trường sống thuận lợi: khí hậu, địa hình, đất

và các thành phần khác.
- Có nhiều luồng sinh vật di cư đến: luồng sinh
vật từ Trung Hoa, Himalaya, Malaixia, Ấn Độ
Mianma (chiếm khoảng 50%). Ngoài ra thành
phần bản địa chiếm khoảng hơn 50%.


Bài 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
1/ Đặc điểm chung:
2/ Sự giàu có về thành phần lồi sinh vật:
3/ Sự đa dạng về hệ sinh thái:
Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn
chỉnh tương đối ổn định bao gồm
quần xã sinh vật và khu vực sống
(sinh cảnh) của quần xã.


THẢO LUẬN NHĨM ( 3 phút)
TÊN HỆ SINH
THÁI

Nhóm 1:
HST rừng ngập
mặn.
Nhóm 2:HST
rừng nhiệt đới
gió mùa.

Nhóm 3:Khu
bảo tồn thiên
nhiên và vườn
quốc gia
Nhóm 3:HST
nơng nghiệp.

Phân bố

Đặc điểm


Tên bày
hệ sự phân bố và đặc điểm nổi bật của các kiểu
Trình
Phân bố
Đặc điểm
sinh
thái
hệ
sinh
thái ở nước ta?
HST rừng
ngập mặn.
HST rừng
nhiệt đới gió
mùa.
Khu bảo tồn
thiên nhiên
và vườn

quốc gia
HST nơng
nghiệp.

Dọc bờ biển và
ven các hải đảo.

Sống trong môi trường
ngập mặn, đất bùn lỏng,
sóng to gió lớn: đước, sú,
vẹt, chim, cua, cá…


Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển


Tên hệ
sinh thái
HST rừng
ngập mặn.

Phân bố

Đặc điểm

Dọc bờ biển và
ven các hải đảo.

Sống trong mơi trường
ngập mặn, đất bùn lỏng,

sóng to gió lớn: đước, sú,
vẹt, chim, cua, cá…

Phân bố ở khu vực
HST rừng
đồi núi từ biên giới
nhiệt đới gió
Việt-Trung,Việtmùa.
Lào và Tây Nguyên.
Khu bảo tồn
thiên nhiên
và vườn
quốc gia
HST nông
nghiệp.

Phát triển với nhiều biến
thể như: rừng thường xanh,
rừng thưa rụng lá, rừng tre
nứa, rừng ôn đới núi cao.


Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa

Rừng kín thờng xanh ë Ba BĨ

Rõng Tre nøa ë ViƯt B¾c

Rõng Khép ở Tây Nguyên


Rừng ôn đới núi cao Hoàng Liên Sơn


Tên hệ
sinh thái
HST rừng
ngập mặn.

Phân bố

Đặc điểm

Dọc bờ biển và
ven các hải đảo.

Sống trong môi trường ngập
mặn, đất bùn lỏng, sóng to gió
lớn: đước, sú, vẹt, chim, cua,
cá…

Phân bố ở khu vực
HST rừng
đồi núi từ biên giới
nhiệt đới gió Việt-Trung,Việtmùa.
Lào và Tây Nguyên.
Khu bảo tồn Phân bố rải rác
trên khắp lãnh
thiên nhiên
và vườn
thổ.

quốc gia

HST nông
nghiệp.

Phát triển với nhiều biến
thể như: rừng thường xanh,
rừng thưa rụng lá, rừng tre
nứa, rừng ôn đới núi cao.
Là những khu rừng nguyên
sinh với nhiều loài động, thực
vật quí hiếm: sao la, tê giác,
voọc, sếu đầu đỏ, lát hoa,
gụ…


Em
hÃy
kể quốc
tên một
vờn
gia thế
của n
ớc ta.
Các
vờn
giasốcó
giáquốc
trị nh
nào?

Vn quc gia ca Việt Nam hiện nay có:
ChoCác
vÝ dơ

1/ Vườn- quốc gia Ba B (Bc Cn)

nơi
bảo
vệ,
phục
hồi

phát
triển
tài
2/ Vn quc gia Ba Vỡ (H Tõy)
nhiên
3/ Vnnguyên
quc giasinh
Bchhọc
Mótự
(Tha
Thiờn Hu)
4/ Vn quc
gia bảo
Bn tồn
En (Thanh
Hoỏ)
+ Nơi
gen sinh

vật tự nhiên.
5/ Vn quc gia Cỏt B (Hi Phũng)
+ Là cơ sở nhân giống lai tạo giống mới.
6/ Vn quc gia Cỏt Tiờn (ng Nai)
+ Phòng
nghiệm
tự- nhiên.
7/ Vn quc
gia Cụnthí
o
(B Rịa
Vũng Tàu)
8/ Vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình,Hồ Bình,Thanh Hoá)
9/ Vườn quốc gia Tam Đảo (Vĩnh Phú, Bắc Thái, Tuyên Quang)
10/ Vườn quốc gia YokDon (DăkLăk)
11/ Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp).
12/Vườn quốc gia Phú Quốc(Kiên Giang)
13/Vườn quốc gia Bái Tử Long(Quảng Ninh)
14/Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng(Quảng Bình)
15/Vườn quốc gia Pù-mát (Nghệ An)


Khu bảo tồn thiên nhiên và vờn quốc gia

Vờn quốc gia Ba BĨ

Vên qc gia Pï M¸t

Vên qc gia C¸t Tiên


Vờn quốc gia Cát Bà


CÁT BÀ

KHU DỰ TRŨ SINH
QUYỂN CẦN GIỜ

PHONG NHA - KẺ
BÀNG

TRÀM CHIM


Tên hệ
sinh thái
HST rừng
ngập mặn.

Phân bố

Đặc điểm

Dọc bờ biển và
ven các hải đảo.

Sống trong mơi trường
ngập mặn, đất bùn lỏng,
sóng to gió lớn: đước, sú,
vẹt, chim, cua, cá…


Phân bố ở khu vực
HST rừng
đồi núi từ biên giới
nhiệt đới gió Việt-Trung,Việt- Lào
mùa.
và Tây Nguyên.
Khu bảo tồn
thiên nhiên
và vườn
quốc gia
HST nông
nghiệp.

Phát triển với nhiều biến thể
như: rừng thường xanh, rừng
thưa rụng lá, rừng tre nứa,
rừng ôn đới núi cao.

Phân bố rải rác
trên khắp lãnh
thổ.

Là những khu rừng nguyên
sinh với nhiều loài động, thực
vật quí hiếm: sao la, tê giác,
voọc, sếu đầu đỏ, lát hoa,gụ…

Có ở khắp nơi
trên lãnh thổ.


Do con người tạo ra và duy trì
để cung cấp lương thực, thực
phẩm.


×