Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

slide điều chế DM thông tin số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.3 KB, 7 trang )

Kỹ thuật DM

I. Nguyên lý thực hiện

II. Ưu, nhược điểm


I. Nguyên lý thực hiện


Định nghĩa



Là kỹ thuật biến đổi tín hiệu tương tự thành các bit, truyền từng bit theo thời gian tín hiệu đã được lấy
mẫu



Là dạng đơn giản nhất của điều xung mã vi phân.



Chia làm 2 bước : lấy mẫu và mã hóa tín hiệu tượng tự.


Sơ đồ điều chế Delta

a) Phía phát

b) Phía thu




- Trong điều xung mà vi sai mỗi từ mã có nhiều bit nhưng phải trong DM từ mã chỉ có một bit => tần số lấy mẫu
cũng chính là tần số xung đầu ra hệ thống DM
-Bộ trễ có thời gian trễ bằng một chu kì lấy mẫu ts
-Bộ trừ trong nhánh phát có nhiệm vụ so sánh giá trị số xung lấy mẫu x(n) với bước lượng tử
mẫu trước đó
Nếu hiệu số e(n) >0 thì bộ lượng tử đưa ra xung + => bộ mã hóa chuyển thành +1.
Nếu hiệu số e(n) <0 thì bộ lượng tử đưa ra xung - => bộ mã hóa chuyển thành -1.
Như vậy: xung đầu ra nhánh phát là xung lượng tử.
-Đầu thu: chuyển bít +1 thành + ,bít -1 thành - .
Bước lượng tử hiện tại cộng bước lượng tử trước đó 1 chu kì lấy mẫu là x(n).

tại thời điểm lấy


Dạng hàm bậc thang của DM


II. Ưu, nhược điểm



Ưu điểm:




Mạch điện tại bộ điều chế và giải điều chế lại đơn giản hơn rất nhiều so với các mạch của PCM.
Giảm băng tần của tín hiệu truyền.





Nhược điểm:
Hiện tượng quá tải sườn vẫn tồn tại trong hệ thống DM. Muốn tránh quá tải đến mức tối đa
phải sử dụng điều chế ADM.




×