Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Khái quát về nguyên lý thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 54 trang )

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

Giảng
Giảng viên:
viên: Nguyễn
Nguyễn Thị
Thị Việt
Việt Ngọc
Ngọc

1–1


Nguyên lý thống kê kinh tế

Chương 1
Khái
Kháiquát
quát về
vềnguyên
nguyênlý
lýthống
thốngkê

kinh
kinhtế
tế

Khái quát
về Nguyên
lý thống kê


kinh tế


Mục
Mục tiêu
tiêu của
của chương
chương 11
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.
1.6.

Giới thiệu thống kê học
Các thuật ngữ thống kê
Các loại thang đo
Thu thập thông tin
Phân tổ thống kê
Tổng hợp bằng bảng, đồ thị

1–3


1.1.
1.1. GIỚI
GIỚI THIỆU
THIỆU THỐNG
THỐNG KÊ

KÊ HỌC
HỌC
 Khái niệm

– Thống kê học là khoa học nghiên cứu về phương
pháp thu thập; tổng hợp, xử lý và trình bày số liệu;
tính toán các tham số đặc trưng của đối tượng
nghiên cứu là HTKTXH theo quy luật số lớn trong
điều kiện thời gian và không gian cụ thể nhằm
phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và ra
quyết định.
 Đối tượng

- Là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt
chất của hiện tượng số lớn trong điều kiện tt-kg cụ
thể
1–4


Thống
Thống kê
kê là
là gì?
gì?
 Quy trình chung về nghiệp vụ thống kê

1–5


1.2.

1.2. Các
Các thuật
thuật ngữ
ngữ thống
thống kê



Tổng thể thống kê (Population)

– Tổng thể thống kê là tập hợp các đơn vị cá biệt về
sự vật, hiện tượng trên cơ sở một đặc điểm chung
nào đó gộp thành các phần tử cấu thành cần được
quan sát, phân tích về mặt lượng của chúng. Các
đơn vị phần tử tạo nên hiện tượng được gọi là đơn
vị tổng thể (observation – quan sát).
– Phân loại: (bộc lộ -tiềm ẩn), (đồng chất – không
đồng chất)


Mẫu (Sample)

– Mẫu là một bộ phận của tổng thể, đảm bảo được
tính đại diện và được chọn ra để quan sát và suy
diễn cho toàn bộ tổng thể.

1–6


1.2.

1.2. Các
Các khái
khái niệm
niệm thường
thường dùng
dùng trong
trong thống
thống kê


Mẫu 2

Các đơn vị tổng
thể (phần tử)

Mẫu 3

HTKTXH
1–7


Các
Các khái
khái niệm
niệm thường
thường dùng
dùng trong
trong thống
thống kê


 Tiêu thức thống kê (Statistical Standard)

– Tiêu thức thuộc tính: là tiêu thức phản ánh biểu
hiện tính chất của đơn vị, nhằm thu thập các dữ liệu
định tính. VD: giới tính, ngành nghề kinh doanh,
nghề nghiệp,…
– Tiêu thức số lượng: là tiêu thức phản ánh mức độ,
được thể hiện bằng con số, của đơn vị. VD: tiền
lương, điểm, năng suất của 1 loại cây trồng
+ Loại rời rạc: biểu diễn bằng số nguyên (số CN trong
1 DN)
+ Loại liên tục: biểu diễn bằng cả số nguyên và số
thập phân(chiều cao, cân nặng của SV)
1–8


1.2.
1.2. Các
Các khái
khái niệm
niệm thường
thường dùng
dùng trong
trong thống
thống kê


Mẫu 2

Các đơn vị tổng

thể (phần tử)

Mẫu 3

HTKTXH
Tiêu thức
thống kê

1–9


Các
Các khái
khái niệm
niệm thường
thường dùng
dùng trong
trong thống
thống kê

 Chỉ tiêu thống kê (Statistical Indicator)

– Về biểu hiện: là các giá trị biến điều tra được từ đơn
vị tổng thể căn cứ theo các tiêu thức thống kê trong
điều kiện thời gian và không gian cụ thể; hoặc đi sâu
hơn, là các trị số có được từ việc áp dụng tính toán
các giá trị biến điều tra được theo các tham số đặc
trưng.

1–10



Các
Các khái
khái niệm
niệm thường
thường dùng
dùng trong
trong thống
thống kê

 Chỉ tiêu thống kê (Statistical Indicator)

– Gồm 2 thành phần cơ bản:

1–11


Các
Các khái
khái niệm
niệm thường
thường dùng
dùng trong
trong thống
thống kê

 Tham số đặc trưng Numerical Descriptor (cấp tổng thể)

– Là giá trị được tính toán từ các giá trị biến quan

sát được từ tổng thể và dùng để mô tả đặc trưng
của hiện tượng nghiên cứu.
– VD: trung bình tổng thể µ, tỷ lệ tổng thể p,..
 Tham số đặc trưng Numerical Descriptor (cấp mẫu)

– Là giá trị tương ứng trong phạm vi của một mẫu
và dùng để suy rộng cho tham số tổng thể.

1–12


1.2.
1.2. Các
Các khái
khái niệm
niệm thường
thường dùng
dùng trong
trong thống
thống kê


Mẫu 2

Các đơn vị tổng
thể (phần tử)

Mẫu 3

HTKTXH

Tiêu thức
thống kê

Chỉ tiêu
thống kê,
Tham số
đặc trưng
1–13


1.3.
1.3. Các
Các loại
loại thang
thang đo
đo
 Khái niệm

– Thang đo: là công cụ tạo ra một thang điểm để
đánh giá đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, dùng
để cụ thể sự nhận xét, đánh giá.

1–14


Các
Các loại
loại thang
thang đo
đo

Định danh
Nominal

Phạm vi
sử dụng

Công dụng

Hạn chế

Thứ bậc
Ordinal

Khoảng
interval

Tỷ lệ
Ratio

TT thuộc tính

TT thuộc tính

TT số lượng

TT số lượng

- Kiểm đếm các
biểu hiện của
đặc điểm/tính

chất

- Là thang đo
kiểm đếm và so
sánh được tính
chất/đặc điểm

- So sánh được
về mặt định
lượng dù chưa
hoàn thiện
- Có đơn vị đo

- Là thang đo
khoảng và có cả
gốc so sánh

-Không so sánh
được
-Chưa định rõ
khoảng cách
thang đo
- Chưa có đơn
vị đo

-Không so sánh
được về mặt
định lượng
- Chưa định rõ
khoảng cách

thang đo
- Chưa có đơn
vị đo

- Chưa có gốc
so sánh

n/a

1–15


1.4.
1.4. Thu
Thu thập
thập thông
thông tin
tin
 Yêu cầu thu thập thông tin

– Thích đáng
– Kịp thời
– Đầy đủ
– Chính xác
– Khách quan trung thực


1–16



QUY
QUYTRIÌNH
TRIÌNHCHUẨN
CHUẨNBỊ
BỊVÀ
VÀTIẾN
TIẾN HÀNH
HÀNHĐIỀU
ĐIỀUTRA
TRA
Mục đích
nghiên cứu

Phân tích
HTKTXH, đơn vị
và tổng thể

Xác định phạm
vị thời giankhông gian

Lên phương án
điều tra

Xác định tiêu
thức thống kê

Hoạch định
nguồn lực

Tiến hành

điều tra

Thu thập, tổng
hợp và xử lý,
trình bày số liệu

Dùng Chỉ tiêu
thống kê, tham
số đặc trưng
Nhận định, rút ra
bản chất của HTKTXH


Lưu
Lưu ýý về
về điều
điều tra
tra thu
thu thập
thập dữ
dữ liệu
liệu
Nguồn dữ liệu

Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu sơ cấp

Điều tra
toàn bộ


Điều tra
chọn mẫu


Lưu
Lưu ýý về
về quy
quy mô
mô điều
điều tra
tra
 Điều tra toàn bộ: tiến hành thu thập thông tin trên tất cả các đơn vị thuộc tổng thể
nghiên cứu

 Điều tra chọn mẫu: Để nghiên cứu tổng thể, ta chỉ cần lấy ra một số phần tử đại diện
để nghiên cứu và từ đó suy ra kết quả cho tổng thể bằng các phương pháp thống kê
=> Ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp.

1–19


Lưu
Lưu ýývề
vềphương
phương pháp
pháp điều
điều tra
trathu
thuthập

thập thông
thôngtin
tin
 Quan sát: thu thập dữ liệu bằng cách quan sát hành động, hành vi thái độ của đối
tượng được điều tra.

 Phỏng vấn trực tiếp (đối mặt, điện thoại…)
 Sử dụng bảng câu hỏi
 Sử dụng công nghệ

1–20


1.5.
1.5. Phân
Phân tổ
tổ thống
thống kê

 Khái niệm
 Nguyên tắc phân tổ
 Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính
 Phân tổ theo tiêu thức số lượng
 Bảng phân phối tần số (Frequency table)
 Các loại phân tổ thống kê

1–21


Khái

Khái niệm
niệm phân
phân tổ
tổ thống
thống kê

Phân tổ là việc căn cứ vào một hay một số tiêu thức để chia các đơn vị tổng thể ra
thành nhiều tổ có tính chất, mức độ nhất định khác nhau

1–22


Nguyên
Nguyên tắc
tắc phân
phân tổ
tổ thống
thống kê

- Tổng thể phải được chia một cách trọn vẹn, tức là một đơn vị của tổng thể chỉ thuộc một tổ
duy nhất
- Một đơn vị thuộc một tổ nào đó phải thuộc tổng thể

1–23


Phân
Phân tổ
tổ theo
theo tiêu

tiêu thức
thức thuộc
thuộc tính
tính
 Trường hợp tiêu thức thuộc tính chỉ có một vài biểu hiện thì mỗi biểu
hiện của tiêu thức thuộc tính ta có thể chia thành 1 tổ

– VD: tiêu thức giới tính
 Trường hợp tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện ta ghép nhiều
nhóm nhỏ lại với nhau có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau

– VD: phân tổ trong công nghiệp chế biến:
thực phẩm và đồ uống, thuốc lá, dệt,…


Phân
Phân tổ
tổ theo
theo tiêu
tiêu thức
thức số
số lượng
lượng
 Tiêu thức số lượng có ít biểu hiện: mỗi lượng biến có thể thành lập một tổ
VD1.1. Phân tổ công nhân trong 1 xí nghiệp dệt theo số máy do mỗi công nhân
thực hiện

Số máy/công nhân

Số công nhân


10

3

11

7

12

20

13

50

14

35

15

15

Tổng

130



×