Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

câu hỏi ôn tập hệ thống thông tin công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.27 MB, 28 trang )

Chương 1. Mở đầu
1 Mạng truyền thông công nghiệp là
~ mạng truyền thông số
~ hệ thống truyền bit nối tiếp
~ mạng ghép nối các thiết bị công nghiệp
~ cả 3 ý trên
2 Vai trò của mạng truyền thông công nghiệp
~ đơn giản cấu trúc liên kết
~ nâng cao độ tin cậy của thông tin
~ nâng cao tính năng mở của hệ thống
~ cả 3 ý trên
3 Sử dụng mạng truyền thông công nghiệp sẽ
~ nâng cao độ tin cậy và chính xác thông tin, nâng cao khả năng mở rộng của hệ thống
~ làm giảm khả năng kết nối với các thiết bị điều khiển
~ giảm tốc độ đường truyền, kết nối phức tạp
~ tăng thời gian trao đổi dữ liệu giữa cấp điều khiển với cấp giám sát
4 Hệ thống bus dùng để kết nối từ cấp hiện trường lên cấp điều khiển trong mô hình phân
cấp chức năng được gọi là
~ bus hệ thống
~ bus quá trình
~ bus trường
~ bus xí nghiệp
...
5 Đối với hệ thống bus càng ở mức thấp thì:
Tl: yêu cầu cao về thời gian trao đổi dữ liệu, đơn giản về cấu trúc dữ liệu
6 Bus trường là hệ thống:
Tl: truyền bit nối tiếp
7 Thiết pị trường là thiết pị:
Tl: cả a và b:
+ có khả năng làm việc trực tiếp với thiết pị đo và cơ cấu chấp hành
+ chống nhiễu tốt


8: mạng truyền thông trong công nghiệp có ưu điểm:
Tl: cả 3 đ/a:
+ tính thời gian thực cao
+ độ tin cậy cao
+ tương thích với môi trường công nghiệp
9: chức năng chính của cấp chấp hành là:
Tl: đo lường, truyền động và chuyển đổi tín hiệu trong trường hợp cần thiết
10: Chức năng của cấp điều khiển là :
Tl: thực hiện các thuật toán được lập trình


11 mô hình OSI ra đời để:
-chỉ b&c
Định nghĩa một số chuẩn dịch vụ cụ thể
Hộ trợ việc xây dựng các hệ thống truyền thông có khả năng giao tiêp với nhau
Chương 2. Cơ sở kỹ thuật
11 Thông tin được định nghĩa là
~ thước đo sự nhận thức, sự hiểu biết về một vấn đề, sự kiện hay hệ thống
~ khái niệm quan trọng của xử lý thông tin, là cơ sở cho sự giao tiếp
~ thước đo về các thông số của vật thể, qua đó có thể giao tiếp với nhau
~ khái niệm trừu tượng, chưa định nghĩa cụ thể và rõ ràng
12Dữ liệu được hiểu là
~ các bit 0, 1 trong việc truyền 1 bức điện
~ tất cả các bit 1 trong bức điện được truyền đi
~ phần biểu diễn thông tin hữu dụng trong 1 bức điện
~ toàn bộ thông tin trong 1 bức điện
13Các tham số nào sau đây dùng để biểu thị nội dung của tín hiệu trực tiếp hoặc gián tiếp
~ biên độ của dòng điện và điện áp
~ pha và vị trí của xung
~ tần số, nhịp xung, độ rộng và sườn xung

~ cả 3 ý trên
14 Tín hiệu được định nghĩa là
~ biểu diễn các đại lượng vật lý
~ chứa đựng tham số mang thông tin, dữ liệu
~ phục vụ cho truyền thông
~ cả 3 ý trên
15 Để phân biệt tín hiệu dựa trên tập hợp giá trị của tham số thông tin hoặc diễn biến theo
thời gian, người ta chia tín hiệu thành
~ tương tự, rời rạc
~ liên tục, gián đoạn
~ tương tự, rời rạc, liên tục, gián đoạn
~ tương tự, rời rạc, liên tục, gián đoạn, tín hiệu số
16 Trong các tín hiệu sau đây, tín hiệu nào là tín hiệu rời rạc, liên tục
~

~


~

~

17 Trong các tín hiệu sau đây, tín hiệu nào là tín hiệu rời rạc, gián đoạn
~

~

~

~


18 Tốc độ bit được định nghĩa là
~ số bit dữ liệu được truyền đi trong 1s
~ tốc độ baud
~ số bit 0 được truyền đi trong 1s
~ số bit 1 được truyền đi trong 1s
19 Nếu tần số nhịp được ký hiệu là f, số bit được truyền đi trong một nhịp là n, thì số bit
được truyền đi trong một giây v tính bằng công thức
~ v=f.n
~ v=f/n
~ v=n/f


~ v=1/f.n
20 Tốc độ baud được định nghĩa là
~ số lần bit 1 được truyền đi trong một giây
~ số lần bit 0 được truyền đi trong một giây
~ số lần tín hiệu thay đổi
~ số lần tín hiệu thay đổi giá trị tham số thông tin trong một giây
21 Để tăng tốc độ truyền tải, thì
~ tăng tần số nhịp hoặc tăng số bit truyền đi trong một nhịp
~ tăng tần số nhịp, giảm số bit truyền đi trong một nhịp
~ giảm tần số nhịp, tăng số bit truyền đi trong một nhịp
~ giảm tần số nhịp, giảm số bit truyền đi trong một nhịp
22 Số bit được truyền đi trong một giây v = 10.000 thì thời gian trung bình cần thiết để
chuyển đi 1 bit là
~ 104
~ 10-4
~ 10
~1

23 Tốc độ bit được định nghĩa là
~ tốc độ baud
~ số bit dữ liệu được truyền đi trong 1s
~ số bit 0 được truyền đi trong 1s
~ số bit 1 được truyền đi trong 1s
24 Biết chiều dài dây dẫn là 150m, hệ số suy giảm k=0.5, tốc độ truyền ánh sáng là
300.000km/s thì thời gian lan truyền tín hiệu Ts bằng
~ 10-6
~ 10-4
~ 10-3
~ 10-2
25 Tính năng thời gian thực của một hệ thống bus được hiểu là
~ hệ thống đáp ứng ngay tức thì
~ khả năng truyền tải thông tin một cách tin cậy và kịp thời với các yêu cầu của đối tác
~ khả năng truyền tải dữ liệu tin cậy
~ thời gian đưa dữ liệu đầu ra một cách chính xác và đúng đắn
$|B|
26 Nếu tần số nhịp được ký hiệu là f, số bit được truyền đi trong một nhịp là n, thì số bit
được truyền đi trong một giây v tính bằng công thức
~ v=f.n
~ v=f/n
~ v=n/f
~ v=1/f.n
28 Có mấy loại liên kết được phân biệt trong cấu trúc mạng truyền thông
~1


~2
~3
~4

29 Theo hình vẽ thì đây thuộc dạng cấu trúc nào

~ daisy-train
~ trunkline-dropline
~ mạch vòng tích cực
~ mạch vòng không tích cực
30 Cấu trúc dưới đây thuộc loại cấu trúc nào

~ daisy-train
~ trunkline-dropline
~ mạch vòng tích cực
~ mạch vòng không tích cực
31 Cấu trúc dưới đây thuộc loại cấu trúc nào

~ daisy-train
~ trunkline-dropline
~ mạch vòng tích cực
~ mạch vòng không tích cực
32 Giao thức UART cho phép truyền bit theo chế độ
~ một chiều
~ hai chiều gián đoạn
~ hai chiều toàn phần
~ cả 3 ý trên
33 Theo mô hình kiến trúc giao thức OSI thì kiến trúc giao thức được chia thành
~ 5 lớp
~ 6 lớp
~ 7 lớp
~ 8 lớp



34 Lớp ứng dụng là lớp có vị trí và nhiệm vụ
~ vị trí trên cùng, cung cấp các dịch vụ cao cấp cho người sử dụng và chương trình ứng
dụng
~ vị trí cuối cùng, cung cấp các dịch vụ cao cấp cho người sử dụng
~ vị trí trên cùng, quy định về cấu trúc đường truyền vật lý
~ vị trí cuối cùng, quy định về liên kết mạng
35 Khi sử dụng phương pháp kiểm tra lỗi bằng bit chẵn lẻ, nếu sử dụng parity chẵn thì
~ p=0 khi tổng số bit 1 là chẵn
~ p=0 khi tổng số bit 1 là lẻ
~ p=1 khi tổng số bit 1 là chẵn
~ p=1 khi tổng số bit 1 là lẻ
36 Cho dãy bit sau đây : 01101110 (5 bit 1, 3 bit 0), sử dụng parity lẻ, giá trị của p là
~0
~1
~ không có
~ không xác định được
36 Cho dãy bit sau : 10011110 (5 bit 1, 3 bit 0), sử dụng parity chẵn, giá trị của p là
~0
~1
~ không có
~ không xác định được
37 Trong phương pháp kiểm tra bit chẵn lẻ 2 chiều, nếu như số lỗi phát hiện được là 2 thì
~ sửa được
~ không sửa được
~ sửa được với điều kiện khác hàng và khác cột
~ sửa được với điều kiện cùng hàng hoặc cùng cột
38 Trong phương pháp kiểm tra bit chẵn lẻ 2 chiều, nếu số lỗi phát hiện được là 1 thì
~ phát hiện và sửa được
~ phát hiện nhưng không sửa được
~ không phát hiện được

~ ý khác :
39 Theo phương pháp nhồi bit, với n=6 thì cho dữ liệu cần truyền có dạng 1111 1110 thì
~ dãy bit truyền đi là: 1111 10110
~ dãy bit truyền đi là: 1111 11010
~ dãy bit truyền đi là: 1111 11100
~ dãy bit truyền đi là: 1111 01110
40 Nếu tín hiệu được mã hóa như ở giản đồ thời gian sau thì đó là phương pháp nào

~ FSK
~ RZ
~ Manchester I


~ Manchester II
41 Trong phương pháp mã hóa FSK thì tham số nào sẽ mang thông tin
~ tần số
~ biên độ
~ độ rộng xung
~ sườn xung
42 Khoảng cách tối đa giữa trạm đầu và trạm cuối trong một đoạn mạng theo chuẩn RS
485 là
~ 150m
~ 300m
~ 600m
~ 1200m
43 Khi truyền dẫn theo chuẩn RS 485 bằng 2 dây dẫn thì chế độ truyền dẫn là
~ 1 chiều
~ 2 chiều gián đoạn
~ 2 chiều toàn phần
~ cả 3 ý trên

44 Đối với chuẩn truyền dẫn RS 232 thì mức logic 1 tương ứng với mức điện áp
~ -25V đến -3V
~ -3V đến 0V
~ 0V đến 3V
~ 3V đến 25V
45 chế độ truyền dữ liệu trong RS232
Song công
46 chuẩn RS 232 là chuẩn
Không đồng bộ & nối tiếp
47 chuẩn RS422 có liên kết
Điểm điểm& điểm nhiều điểm
45 Đối với chuẩn truyền dẫn RS 485 thì mức logic 0 tương ứng với mức điện áp
~ -5V đến -1.5V
~ -1.5V đến 0V
~ 0V đến 1.5V
~ 1.5V đến 5V
46 truyền dữ liệu là phương pháp:
Tl: truyền thông duy nhất giữa các náy tính
48 dữ liệu được định nghĩa là:
Tl: lượng thông tin được truyền đi hữu ích
49 mã hóa thông tin là quá trình:
Tl: piến đổi nguồn thông tin thành chuỗi tín hiệu thích hợp cho truyền dẫn
50 tốc độ Baud được định nghĩa là:
Tl: số lần thông tin thay đổi tham số trong 1 giây
51 tốc độ bit được định nghĩa:


Tl: là số bit được truyền đi trong 1s
52 v = f . n
v: số bit truyền đi trong 1 s

n: số bít truyền đi
f: tần số nhịp
53 để tang tốc độ truyền tải ta cần:
Tl: tăng số nhịp hoặc tăng số bit truyền đi trong 1 nhịp
54 với số bít truyền đi trong 1s , v = 10000 thì thời gian cần thiết để chuyển đi trong 1 bit là
pao nhiêu:
Tl: 10^-4
56 thời gian lan truyền tín hiệu là:
Tl: thời gian cần thiết để 1 tín hiệu phát ra từ 1 đầu dây lan truyền tới 1 đầu dấy khác
57 trong thực hiện phương pháp truyền bit nối tiếp yêu cầu:
Tl: tốc độ truyền thấp, đơn giản cách thực hiện, độ tin cậy cao
58 tính năng thời gian thực của 1 hệ thống bus được hiểu là:
Tl: khả năng truyền tải thông tin 1 cách tin cậy kịp thời với các yêu cầu của đối tác
59 chế độ truyền song song được định nghĩa là:
Tl: là chế độ truyền đồng thời nhóm bit trên đường truyền
60: chế độ truyền song song thường được áp dụng:
Tl: ở khoảng cách nhỏ, yêu cầu cao về tốc độ và thời gian truyền ngắn
61: pộ lặp trong liên kết mạng có nhiệm vụ gì:
Tl: sao chép, khuếch đại và phục hồi tín hiệu mạng thông tin
62: bus trường là:
Tl: truyền bit nối tiếp
63: cầu nối có nhiệm vụ gì:
Tl: liên kết các mạng con có cấu trúc khác nhau
64: router có nhiệm vụ:
Tl: xác định đường đi tối ưu cho gói dữ liệu khi đia qua các loại mạng
65: switch có nhiệm vụ gì :
Tl: kiểm soát các hoạt động giao tiếp trong mạng
66: việc suy hao tín hiệu trên đường truyền được khắc phục = cách sử dụng pộ nào:
Tl: pộ lặp
67 truyền đồng bộ là truyền dẫn

Cả a&b : a cùng nhịp clock của các trạm thu phát
B theo cả 2 chiều đồng thời
68 mã hóa đương truyền thực chất là
B: biến đổi tín hiệu nhị phân thành tín hiệu thich hợp để truyền đi
69 ưu điểm của phương pháp truy nhâp CSMA/CA


Độ tin cậy cao & linh hoạt thích hợp với hệ thống vừa và nhỏ
70 cấu trúc mạng là
Tổng hợp các mối liên kết
71 đường dây 2 dây hở là loại đường dây
Dễ chịu tác động của nhiễu
Có thể truyền với tốc độ 19200kb/s
Chương 3 Các thành phần nối mạng
67 Bộ lặp trong liên kết mạng có nhiệm vụ
~ sao chép, khuếch đại và hồi phục tín hiệu mang thông tin
~ liên kết các mạng con có cấu trúc khác nhau
~ xác định đường đi tối ưu cho gói dữ liệu khi đi qua các đoạn mạng
~ liên kết các hệ thống mạng khác nhau
68 Cầu nối có nhiệm vụ
~ sao chép, khuếch đại và hồi phục tín hiệu mang thông tin
~ liên kết các mạng con có cấu trúc khác nhau
~ xác định đường đi tối ưu cho gói dữ liệu khi đi qua các đoạn mạng
~ liên kết các hệ thống mạng khác nhau
69 Viec suy giảm tín hiệu trên đương truyền được khắc phục bằng cách dùng bộ:
D bộ lặp
70 lỗi xuất hiện khi trueyeeng thông sẽ bao gồm
Lỗi ngẫu nhiên , lỗi tiền định & lỗi gần tiền định
71 nếu dải tần là 100hz công suất của tín hiệu là 30KW công suất nhiễu là 10W thì tốc độ
tuyền cực đại là

1155bit/s
72 nếu tốc độ dải tần 50KHz số mức trên một phần tử tín hiệu là 9 thì tốc dộ truyền cực đại

317 kbit/s
Chương 4 Các hệ thống mạng tiêu biểu
1 định dạng khung truyền để
Bên nhận biết được đầu của khung truyền
Để bên nhận biết được thời điểm kết thúc và bổ xung các thông tin về kiểm soát lỗi
2 dịch vụ SRD trong Profibus-DP là dịch vụ
Gửi và yêu cầu dữ liệu đòi hỏi có trả lời
3 yêu cầu của giao thức công nghiệp
Tính bảo toàn dữ liệu cao và tiện lợi cho các hệ thống sử lý
Tốc độ truy cập các thông số cao, phải được chuẩn hóa
4 mã hàm trong giao thức Modbus có chức năng
Gọi chỉ thị các hoạt động của trạm tớ
5 giao thức chính là
Các qui tắc chung mà các đối tác truyền thông phải tuân thủ để phục vụ cho việc giao tiếp
70 Profibus được thiết kế thực hiện ở các lớp nào theo mô hình quy chiếu OSI
~ 1, 2, 4
~ 1, 2, 5
~ 1, 2, 6
~ 1, 2, 7


71 Theo định nghĩa thì Profbus được chia thành các loại
~ FMS
~ DP
~ PA
~ cả 3 loại trên
72 Profibus FMS và DP có đặc điểm chung là

~ sử dụng cùng chuẩn về điện học
~ sử dụng cùng một kỹ thuật truyền dẫn và phương pháp truy cập bus
~ sử dụng cùng một giao thức
~ cả 3 ý trên
73 Phạm vi định nghĩa của CAN theo mô hình quy chiếu OSI là
~ lớp liên kết dữ liệu, lớp vật lý
~ lớp liên kết dữ liệu, lớp ứng dụng
~ lớp vật lý, lớp ứng dụng
~ lớp ứng dụng, lớp mạng
74 Theo phương pháp truy cập CSMA/CA trong CAN, tốc độ truyền tối đa là
~ 10Mb/s
~ 5Mb/s
~ 2Mb/s
~ 1Mb/s
75 Profibus DP theo tiêu chuẩn RS-485 có đặc điểm:
A, tốc độ truyền tải 12 Mbit chế độ truyền tải không đồng bộ hai chiều gián đoạn
76: Profilebus chỉ thực hiện ở các lớp:
Tl: lớp 1,2,7
77: profilebus được thiết kế để thực hiện trong lớp nào trong mô hình OSI:
Tl: 1,2,7
78: theo định nghĩa profilebus được chia thành các loại:
Tl: cả 3 đ/á
79: trong profilebus DP theo chuẩn RS485 có đặc điểm:
Tl: tốc độ truyền tải 12Mbit/s, chế độ truyền tải không đồng pộ 2 chiều gián đoạn
80: profilebus sử dụng phương pháp truy cập bus nào trong việc kiểm soát đường truyền:
Tl: token passing và master slave
81: cấu trúc khung truyền mang dữ liệu trong profilebus có mấy loại:
Tl: 3 loại
82: khi truyền dữ liệu trong profilebus DP dữ liệu đóng gói thành:
Tl: kí tự UART

83: việc trao đổi dữ liệu trong profilebus DP được diễn ra theo cơ chế nào:
Tl: Master slave, tuần hoàn


84: profilebus PA có đặc điểm:
Tl: cả 3 đ/a:
+ ứng dụng trong môi trường dễ cháy nổ….
+ sử dụng kĩ thuật truyền dẫn….
+ khả năng đồng truyền tải …..
85: dựa theo PA profilebus thì các thiết pị trường PA được thành pao nhiêu loại:
Tl: 2 loại
86: phạm vi định nghĩa của CAN trong mô hình:
Tl: lớp liên kết dữ liệu và liên kết vật lý
87: đắc trung của CAN trong việc quản lý các trạm tham gia truyền thông là gì:
Tl: giao tiếp với đối tượng
88: phương pháp truy cập bus trong CAN là gì:
Tl: CSMACA
89: phương pháp truy cập CSMA/CA trong CAN có tốc độ truyền bit tối đa là:
Tl: 1Mb/s
90: phương pháp mã hóa bit trong CAN là:
Tl: nhồi bit
91: mạng Pevice net quy định số trạm tối đa trong 1 đoạn mạng là pao nhiêu:
Tl: 64
92: Pevicenet hoạt động dựa trên mô hình nào:
Tl: producer/ consumer
93: cấu trúc bức điện trong pevice net sử dụng mã căn cước có độ dài là pao nhiêu:
Tl: 11
94: việc trao đổi thông tin dựa theo thông páo trong pevice net được chia làm 2 loại thông páo
rõ rang và thông páo vào ra, trong đó thông páo vào ra được cấu hình theo:
Tl: phương pháp chủ tớ, phương pháp hỏi tuần tự, phương pháp đồng loạt, tuần hoàn

95: cơ chế giao tiếp trong Modbus chuẩn giữa các trạm trong Modbus với nhau là:
Tl: Master Slave
96: cơ chế truyền chuẩn trong Modbus là:
Tl: ASC II, RTU
97: địa chỉ cho các thông páo có số hiệu ‘0’ có ý nghĩa là gì:
Tl: dữ liệu được gửi đi đồng loạt giữa các trạm
98: ở chế độ truyền RTU Modbus phương pháp pảo toàn dữ liệu nào được sử dụng:
Tl: bit chẵn lẻ và CRC
99: mã hàm trong khung thông páo Modbus được gửi từ trạm chủ tới trạm tớ có ý nghĩa là:
Tl: cả 3 ý:


+ chỉ định hành động mà …..
+ khi trạm tớ trả lời phải dung …..
+ khi có lỗi mã hàm này được ….
100: để nâng cao hiệu suất và đơn giản hóa việc thực hiện các vi mạch AS-I dử dụng phương
pháp truy cập đường truyền là:
Tl: master/slave
101: thiết pị nào được liệt kê sau đây k thuộc phạm vi là trạm tớ của ASI:
Tl: PLC và PC
102: số trạm tối đa trong 1 đoạn mạng ASI là:
Tl: 31
103: tốc độ truyền mạng ASI là:
Tl: 167 Kbit/s
104: bức điện mà trạm chủ gửi xuống các trạm tớ trong mạng ASI có chiều dài là:
Tl: 14
105: do cấu trúc dây dẫn trong mạng ASI có đặc tính suy giảm mạnh gây bức xạ nhiễu ra môi
trường nên phương pháp mã hóa bit được sử dụng là :
Tl: APM
106: kiến trúc giao thức trong Foundation Field bus thể hiện ở lớp mấy:

Tl: 1,2,7
107: cấu trúc bus trong Foundation fieldbus chủ yếu là:
Tl: sao, daisy chain, trunk line drop line
108: số lượng trạm tối đa cho phép của Foundation fielbus:
Tl: 32
109: phương pháp mã hóa Foundtion fieldbus là:
Tl: Manchester
... Phần 1: Trắc nghiệm về mạng truyền thông Profibus FMS
Câu 1: Theo định nghĩa mạng PROFIBUS có loại giao thức nào:
a. PROFIBUS-FMS
b. PROFIBUS-DP
c. PROFIBUS-PA
d. Tất cả các loại trên
Câu 2: Theo mô hình OSI mạng PROFIBUS-FMS sử dụng bao nhiêu lớp:
a. 2 lớp
b. 3 lớp
c. 4 lớp
d. 5 lớp


Câu 3: Trong hệ thống truyền thông SIMATIC NET mạng PROFIBUS-FMS thuộc vùng nào:
a. Management level b. Cell level
c. Field level
d. Actuator sensor level
Câu 4: Kỹ thuật truyền dẫn trong mạng PROFIBUS-FMS là:
a. RS-485
b. RS-485IS
c. Cáp quang
d. Tất cả các kỹ thuật trên
Câu 5: Đặc điểm chung của PROFIBUS-FMS và PROFIBUS-DP

a. Cùng thực hiện trên lớp 1 và của mô hình OSI
b. Một Master có thể phục vụ nhiều Slave.
c. Nhiều Master có thể cùng tham gia trong một mạng.
d. Tất cả các ý kiến trên
Câu 6: dịch vụ truyền dữ liệu SRD trong hệ thộng mạng truyền thông profibus FMS là:
a. Gửi giữ liệu không xác nhận b. gửi giữ liệu có xác nhận
c. Gửi và yêu cầu giữ liệu d. gửi và yêu cầu liệu tuần hoàn
Câu 7 Trong cấu trúc bức điện của mạng profibus FMS, 3 loại khung có khoảng cách
HAMING bằng:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 8: trong cấu trúc bức điện, khung hình sau mang bao nhiêu byte dữ liệu:
a. 8
c. 16

b. 32
d. không mang giữ liệu

Câu 9: trong các khung của cấu trúc bức điện, byte nào dùng để phân biệt các kiểu bức điện:
a. FC
b. FSD
c. ED
d. SD1
Câu 10: chế độ truyền tải trong mạng profibus FMS là:
a. đồng bộ
b. song song
c. không đồng bộ
d. nối tiếp

Câu 11: Trong quan hệ giao tiếp mạng Profibus-FMS, loại nào là truyền tuần hoàn ?
a. Master/Master
b. Master/Slave, Slave không chủ động
c. Master/Slave, Slave chủ động
d. Broadcast
Câu 12: Trong Profibus-FMS, kiểu đối tượng nào là kiểu đối tượng động ?
a. Biến
b. Sự kiện (event)
c. Danh sách biến (variable list)
d. Miền nhớ (domain)
Câu 13: Chỉ số đối tượng (object index), để truy cập đối tượng trong Profibus-FMS được biểu


diễn bằng số thứ tự bao nhiêu bit ?
a. 8 bit
c. 32 bit

b. 16bit
d. Tùy vào mức độ rộng lớn của mạng

Câu 14: Chọn câu SAI. Trong mạng Profibus-FMS, dịch vụ quản lý gồm:
a. Hỗ trợ thiết bị trường ảo (VFD Support)
b. Quản lý danh mục các đối tượng (Object List Management)
c. Quản lý ngữ cảnh (Contect Management)
d. Quản lý miền nhớ (Domain Management)
Câu 15: Trong mạng Profibus-FMS, dịch vụ nào thuộc dịch vụ truyền thông ?
a. Hỗ trợ thiết bị trường ảo (VFD Support)
b. Quản lý danh mục các đối tượng (Object List Management)
c. Quản lý ngữ cảnh (Contect Management)
d. Quản lý miền nhớ (Domain Management)














×