Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

đồ án môn học thiết kế lưới điện cho khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.66 KB, 91 trang )



Đồ án môn học

LƯỚI ĐIỆN

CỘNG HÀO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Đồ Án Môn Học
Lưới Điện
Họ và tên : Trần Văn Quân
Ngành : Hệ Thống Điện
Lớp : D6H2
I.

NHIỆM VỤ
Thiết kế mạng điện khu vực gồm 1 nguồn cấp cho 6 hộ tiêu thụ
II.
NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN
1.Bản đồ vị trí nhà máy điện và các phụ tải:
SỐ LIỆU NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
BẢN ĐỒ VỊ TRÍ NGUỒN VÀ CÁC PHỤ TẢI

5
6

4

2




1

3

10km
10km

Tỉ lệ : 1ô-10km
2.Số liệu về các nhà máy nhiệt điện:
*Nguồn là thanh góp của hệ thống 110kV có công suất vô cùng lớn ;
ϕ =0,88

GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 1

Cos

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN




Đồ án môn học

LƯỚI ĐIỆN

3.Số liệu các phụ tải

phụ tải
Thông Số
Pmax(MW)
Pmin(MW)
cosφđm
Uđm(kV)
yêu cầu điều chỉnh điện
áp
Loại
Tmax(h)

1
30
0.8
0.9
10

2
28
0.8
0.9
10

3
32
0.8
0.9
10

4

35
0.8
0.9
10

5
31
0.8
0.9
10

6
33
0.8
0.9
10

KT
1
4200

T
3
4200

KT
1
4200

KT

1
4700

kT
1
4700

KT
1
4700

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1-Phân tích nguồn và phụ tải
2-Đề xuất các PA:
- Đảm bảo yêu cầu cung cấp điên theo yêu cầu của các hộ tiêu thụ.
- Đảm bảo yêu cầu về tổn thất điện áp lúc bình thường và sự cố.
- Đảm bảo yêu cầu về phát nóng.
3-Chọn PA tối ưu
4-Chọn MBA và sơ đồ trạm
5-Tính chính xác cân băng công suất
6-Tính toán điện áp tại các nút tải và lựa chon điều chỉnh điện áp
7-Tính toán kT-KT của mang điện.
III.
IV.
V.

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
TS. LÊ THÀNH DOANH
NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
ngày

NGAY HOÀN THANH NHIỆM VỤ:
ngày

GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 2

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN




Đồ án môn học

LƯỚI ĐIỆN

CHƯƠNG I
PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
I.1/ PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN CUNG CẤP VÀ CÁC PHỤ TẢI:

*Hệ thống điện là một tập hợp bao gồm máy phát điện, đường dây, trạm biến áp,
hộ tiêu thụ điện và các thiết bị khác như: thiết bị điều khiển, rơle bảo vệ, thiết bị
đóng cắt,… chúng tạo thành một hệ thống thống nhất và có sự phối hợp chặt chẽ
với nhau. Có nhiệm vụ sản xuất, truyền tải, tiêu thụ điện năng và đảm bảo an toàn
cho thiết bị và con người.
*Để chọn được phương án tối ưu cần tiến hành phân tích những đặc điểm của
nguồn cung cấp và các phụ tải. Trên cơ sở đó, xác định công suất phát của nguồn
cung cấp và dự kiến các sơ đồ nối điện sao cho đạt được hiệu quả kinh tế - kỹ thuật
cao nhất.
*Khi thiết kế hệ thống điện cần đảm bảo các yêu cầu sau:

•Đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống.
•Chế độ vận hành của hệ thống phải linh hoạt, đạt hiệu quả kinh tế cao.
•Hệ thống điện phải có độ tin cậy cung cấp điện cao và an toàn.
Sau đây tiến hành phân tích nguồn và các phụ tải, từ đó định ra phương thức vận
hành cho nhà máy nhiệt điện .
I.1.1/ Nhà máy nhiệt điện :
Nhà máy nhiệt điện có công suất vô cùng lớn,hệ số Cos ϕ =0,88.Do không cấp điện
áp máy phát nên ta coi nguồn điện được lấy từ hệ thống thanh góp 110kV.
I.1.2/ Các phụ tải:
Phụ tải điện là số liệu ban đầu để giải quyết vấn đề tổng hợp kinh tế kĩ thuật
phức tạp khi thiết kế mạng điện. Xác định phụ tải điện là giai đoạn đầu tiên khi
thiết kế hệ thống điện nhằm mục đích vạch ra sơ đồ, lựa chọn và kiểm tra các phần
tử của mạng điện như máy phát, đường dây, máy biến áp và các chỉ tiêu kinh tế kĩ
thuật.
Căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện phụ tải được chia ra gồm 3 loại hộ
Hộ loại 1: Gồm các phụ tải quan trọng, việc ngưng cung cấp điện cho phụ tải
này có thể gây nguy hiểm cho tính mạng con người, thiệt hại đến sản xuất, ảnh
hưởng đến an ninh quốc phòng, vì phải cung cấp điện liên tục nên các đường dây
phải bố trí sao cho đảm bảo cung cấp điện ngay cả khi có sự cố trong mạng điện.
Hộ loại 2: loại này cũng quan trọng nhưng mất điện chỉ ảnh hưởng đến số
lượng sản phẩm nên có thể cân nhắc lại.
Hộ loại 3: bao gồm phụ tải không quan trọng, mất điện không gây ra hậu
quả nghiêm trọng. trường hợp này ta không cần xét đến phương án dự trữ đảm bảo
cung cấp điện.
GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 3

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN





Đồ án môn học

LƯỚI ĐIỆN

Bảng I.1: Bảng số liệu phụ tải :
phụ tải
Thông Số
Pmax(MW)
Pmin(MW)
cosφđm
Uđm(kV)
yêu cầu điều chỉnh điện
áp
Loại
Tmax(h)

1
30
0.8
0.9
10

2
28
0.8
0.9
10


3
32
0.8
0.9
10

4
35
0.8
0.9
10

5
31
0.8
0.9
10

6
33
0.8
0.9
10

KT
1
4200

T

3
4200

KT
1
4200

KT
1
4700

kT
1
4700

KT
1
4700

Trong hệ thống thiết kế có 6 phụ tải. Trong đó có:
 5 phụ tải thuộc hộ loại I cosφ1=cosφ3 =cosφ4=cosφ5 =cosφ6 =0,9. với tổng
công suất tác dụng cực đại là: ∑Pmax = 161(MW).
 1 phụ tải thuộc hộ loại III cosφ2 = 0,9. với công suất tác dụng cực đại là:
∑Pmax = 28 (MW).
 Hộ loại I gồm các phụ tải: 1, 3,4,5,6 - Hộ loại III gồm phụ tải : 2
I.1.2.1 Hộ tiêu thụ 1 :
- Theo đề bài ta có : P1max= 30 (MW) , cosφ1= 0.9 => tgφ1 = 0,484
- Yêu cầu cung cấp điện hộ loại I :
+ Công suất tác dung cực tiểu :
P1max = 30 (MW) => P1min = P1max.0,8 = 24(MW)

+ Công suất phản kháng cực đại :
Q1max = P1max. tgϕ1 = 30.0,484 = 14,52 (MVAr)
+ Công suất phản kháng cực tiểu :
Q1min = 0,8 .Q1max = 0,8.14,52 = 11,616 (MVAr)
+ Công suất biểu kiến cực đại :
S1max = P12max + Q12max = 30 2 + 14,52 2 = 33,33 (MVA)
+ Công suất biểu kiến cực tiểu :
S1min = 0,8 . S1max = 0,8.33,33 = 26,664 (MVA)
I.1.2.2/ Hộ tiêu thụ 2:
Yêu cầu cung cấp điện thuộc hộ loại III:
Theo đề ta có: cosϕ2 = 0,9  tgϕ2 =0,484, : P2max= 28 (MW)
+ Công suất tác dung cực tiểu :
P2max=28(MW) => P2min = P2max.0,8 = 22,4 (MW)
+ Công suất phản kháng cực đại :
Q2max = P2max . tgϕ2 = 28.0,484 = 13,552 (MVAr)
+ Công suất phản kháng cực tiểu :
Q2min = 0,8 . Q2max = 0,8.13,552= 10,84 (MVAr)
GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 4

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN


Đồ án môn học



LƯỚI ĐIỆN


+ Công suất biểu kiến cực đại :
2
2
S2max = Pmax
28 2 + 13,552 2 =31,1 (MVA)
2 + Qmax 2 =
+ Công suất biểu kiến cực tiểu :
S2min = 0,8 . S2max = 0,8.31,1 = 24,88 (MVA)
I.1.2.3/ Hộ tiêu thụ 3:
Yêu cầu cung cấp điện thuộc hộ loại I:
Theo đề ta có: cosϕ3 = 0,9  tgϕ3 = 0,484: P3max= 32 (MW)
+ Công suất tác dung cực tiểu :
P3max = 32 (MW) => P3min = P3max.0,8 = 25,6 (MW)
+ Công suất phản kháng cực đại :
Q3max = P3max . tgϕ3 = 32.0,484 = 15,488 (MVAr)
+ Công suất phản kháng cực tiểu :
Q3min = 0,8 . Q3max = 0,8.15,488 =12,39(MVAr)
+ Công suất biểu kiến cực đại :
S3max = P32max + Q32max = 32 2 + 15,488 2 = 35,55 (MVA)
+ Công suất biểu kiến cực tiểu :
S3min = 0,8. S3max = 0,8.35,55 = 28,44 (MVA)
I.1.2.4/ Hộ tiêu thụ 4:
Yêu cầu cung cấp điện thuộc hộ loại I:
Theo đề ta có: cosϕ4 = 0,9  tgϕ4 = 0,484: P4max= 35 (MW)
+ Công suất tác dung cực tiểu :
P4max = 35 (MW) => P4min = P4max.0,8 = 28 (MW)
+ Công suất phản kháng cực đại :
Q4max = P4max . tgϕ4 = 35.0,484 = 16,94 (MVAr)
+ Công suất phản kháng cực tiểu :
Q4min = 0,8 . Qmax4 = 0,8 . 16,94 = 13,552 (MVAr)

+ Công suất biểu kiến cực đại
2
2
S4max = Pmax
= 35 2 + 16,94 2 = 38,88 (MVA)
4 + Qmax 4
+ Công suất biểu kiến cực tiểu :
S4min = 0,8 . S4max =0,8.38,88= 31,1 (MVA)
I.1.2.5/ Hộ tiêu thụ 5:
Yêu cầu cung cấp điện thuộc hộ loại I:
Theo đề ta có: cosϕ5 = 0,9  tgϕ5 = 0,484: P5max= 31(MW)
+ Công suất tác dung cực tiểu :
P5max = 31 (MW) => P5min = P5max.0,8 = 24,8 (MW)
+ Công suất phản kháng cực đại :
Q5max = P5max . tgϕ5 = 31.0,484 = 15 (MVAr)
GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 5

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN




Đồ án môn học

LƯỚI ĐIỆN

+ Công suất phản kháng cực tiểu :
Q5min = 0,8 . Q5max = 0,8.15 =12 (MVAr)

+ Công suất biểu kiến cực đại :
2
2
S5max = Pmax
312 + 15 2 = 34,44 (MVA)
5 + Qmax 5 =
+ Công suất biểu kiến cực tiểu :
S5min = 0,8 . S5max = 0,8.34,44 = 27,55 (MVA)
I.1.2.6/ Hộ tiêu thụ 6:
Yêu cầu cung cấp điện thuộc hộ loại I:
Theo đề ta có: cosϕ6 = 0,9  tgϕ6 = 0,484: P6max= 33(MW)
+ Công suất tác dung cực tiểu :
P6max = 33 (MW) => P6min = P6max.0,8 = 26,4 (MW)
+ Công suất phản kháng cực đại :
Q6max = P6max . tgϕ6 = 33.0,484 = 15,97 (MVAr)
+ Công suất phản kháng cực tiểu :
Q6min = 0,8 . Q6max = 0,8.15,97 =12,77 (MVAr)
+ Công suất biểu kiến cực đại :
2
2
S6max = Pmax
33 2 + 15,97 2 = 36,66 (MVA)
6 + Qmax 6 =
+ Công suất biểu kiến cực tiểu :
S6min = 0,8 . S6max = 0,8.3 = 29,33 (MVA)
Bảng I.2: Thông số các phụ tải.
.

Hộ tiêu thụ
1

2
3
4
5
6
Tổng

S max = Pmax + jQmax

(MVA)
30+j14
28+j13,552
32+j15,488
35+j16,94
31+j15
33+j15,97
189+j90,95

Smax
(MVA)
33,33
31,1
35,55
38,88
34,44
36,66
209,96

.


S min = Pmin + jQmin

(MVA)
24+j11,616
22,4+j10,84
25,6+j12,39
28+j13,552
24,8+j12
26,4+j12,77
151,2+j73,168

Smin
(MVA)
26,664
24,88
28,44
31,1
27,55
29,33
168,164

CHƯƠNG II
GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 6

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN


Đồ án môn học




LƯỚI ĐIỆN

DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN. SO SÁNH
CÁC PHƯƠNG ÁN ĐÃ ĐỀ RA VỀ MẶT KỸ THUẬT.
Khi thiết kế một hệ thống điện, vấn đề đặt ra là phải lựa chọn phương án tối
ưu dựa trên cơ sở so sánh kinh tế - kỹ thuật các phương án. Việc so sánh các
phương án về mặt kỹ thuật dựa trên các mặt sau:
+ Đảm bảo tính an toàn cung cấp điện theo đúng yêu cầu của hộ tiêu thụ điện.
+ Đảm bảo tổn thất điện áp lúc làm việc bình thường cũng như lúc sự cố nằm
trong giới hạn cho phép.
+ Đảm bảo phát nóng cho phép của dây dẫn, đảm bảo độ bền cơ học của dây
dẫn.
Mục đích yêu cầu của việc thiết kế là tìm ra các phương án thoả mãn các điều
kiện trên. Vấn đề đầu tiên cần phải giải quyết là lựa chọn sơ đồ nối dây của mạng
điện trong đó có những công việc đồng thời như:
II.1/ Dự kiến các phương án nối dây của mạng điện:
Việc khảo sát và vạch tuyến đường dây là công việc đầu tiên của công tác
thiết kế. nó ảnh hưởng đến việc thi công, quản lý vận hành và các chỉ tiêu kinh tế
của mạng điện. Trong phạm vi đồ án này, việc dự kiến các phương án nối dây của
mạng điện ta chưa quan tâm đến địa hình, địa chất và qui hoạch tổng thể của nền
kinh tế quốc dân. Mà vấn đề quan trọng ở đây là các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của
các phương án.
Khi dự kiến các phương án nối dây của mạng điện ta dựa vào tính chất quan
trọng của các hộ tiêu thụ( loại I, loại III); khoảng cách từ nguồn đến phụ tải; phụ
tải đến phụ tải và phương thức vận hành cùng công suất nhà máy.
Sau khi vạch ra được phương án đi dây, để tiến hành so sánh về mặt kỹ thuật
của các phương án ta cần tính toán các phương án sau :

- Lựa chon điện áp định mức của mạng.
- Dựa vào các tiêu chuẩn sau để tiến hành phân tích và lựa chọn :
+ Đảm bảo yêu cầu cung cấp điện liên tục cho các hộ tiêu thụ.
+ Đảm bảo đều kiện phát nóng của dây dẫn : Isc < Icp
+ Tổn thất điện áp lớn nhất lúc làm việc bình thường và lúc sự cố xảy ra phải
nằm trong giới hạn cho phép : Usc < Ucp

GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 7

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN




Đồ án môn học

LƯỚI ĐIỆN

II.1.1/ Xác định khoảng cách từ nguồn đến phụ tải và phụ tải đến phụ tải:
Bảng II.1
Hộ

1
2
3
4
5


1
42,43

2
41,23
41,23

3
42,43
60
80,62

4
31,62
72,1
70
40

5
92,2
130
100
120,41
80,62

6
82,46
110,45
72,8
120,83

86
41,23

II.1.2/ Dự kiến các phương án nối dây của mạng điện:
Vì số lượng các phương án nối dây không nhiều nên ta tiến hành so sánh các
phương án về mặt kỹ thuật để chọn phương án tối ưu.
+ Gồm có 4 phương án nối dây như sau:
+Xem nguồn NĐ trên sơ đồ là điểm A:
Phương án I:

Phuong Án 1

5
6

4

2


1

3

10km
10km

GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 8


SVTH: TRẦN VĂN QUÂN


Đồ án môn học



LƯỚI ĐIỆN

Phương án II:
Phuong Án 2

5
6

4

2


3
1

10km
10km

Phương án III:

Phuong Án 3


5
6

4

2


1

10km

3

10km

GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 9

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN


Đồ án môn học



LƯỚI ĐIỆN


Phương án IV:

5
6

4

2


3
1

10km
10km

II.2/SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT:
II.2.1/ Nội dung so sánh các phương án về mặt kỹ thuật bao gồm:
II.2.1.1/ Chọn cấp điện áp tải điện của mạng điện:
- Việc chọn cấp điện áp tải điện rất quan trọng đối với mạng điện. Bởi vì nó ảnh
hưởng rất nhiều đến các chỉ tiêu kinh tế của mạng điện.
- Để chọn cấp điện áp tải điện, ta dựa vào công thức tương đối chính xác trong
phạm vi P ≤ 60 (MW) và l ≤ 220 (Km) ( công thức Still).
U = 4,34 . l + 16 P (KV) ( trang 57 sách thiết kế các mạng và hệ thống
điện)
Với: l: chiều dài của đường dây truyền tải ( Km).
P: công suất tác dụng truyền tải
( MW).
II.2.1.2/ Chọn tiết diện dây dẫn:
Các mạng điện 110 (KV) được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên

không, các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC). Với đường dây trên
không 110 (KV) khoảng cách trung bình hình học giữa dây dẫn các pha là 5m
( Dtb = 5m).
Tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện:

GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 10

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN




Đồ án môn học

LƯỚI ĐIỆN

I max

Fkt = J
kt

Trong đó:
Imax : dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại (A).
Jkt : mật độ kinh tế của dòng điện (A/mm2).
Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại được xác định theo
công thức:

Imax =


S max .10 3
n. 3.U dm

(A)

Trong đó:
n : số mạch đường dây ( đường dây đơn n = 1, đường dây kép n = 2).
Udm : điện áp định mức của mạng điện (KV).
Smax : công suất chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại (MVA).
Đối với mạng điện 110 (KV) phải chọn tiết diện dây dẫn từ AC – 70 trở lên và
mạng 220 (KV) phải chọn dây AC – 240 trở lên để giảm tổn thất vầng quang.
Kiểm tra phát nóng dây dẫn lúc sự cố nặng nề nhất theo điều kiện sau:
Iscmax ≤ k . Icp
Trong đó:
Iscmax : dòng điện lớn nhất lúc sự cố.
Icp : dòng điện cho phép lâu dài chạy qua dây dẫn.
k : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào nhiệt độ nếu lấy nhiệt độ thực tế môi trường
o
t mt = 35oC và nhiệt độ tính toán môi trường là t tto =25oC, tra bảng 43 (trang 294,
sách thiết kế các mạng và hệ thống điện), ta được k = 0,88.
II.2.1.3/ Tổn thất điện áp lúc làm việc bình thường và sự cố:
Tổn thất điện áp được tính theo công thức:
∆U % =

Pi .Ri + Qi . X i
.100
2
U dm


Trong đó:
Pi , Qi : công suất tác dụng, công suất phản kháng chạy trên đường dây thứ i.
Ri , Xi : điện trở, điện kháng của đường dây thứ i.
- Lúc làm việc bình thường: tổn thất điện áp từ nguồn đến phụ tải xa nhất lúc phụ
tải cực đại.
Điều kiện: ΔUmaxbt % = (10 – 15)%
Đối với hộ dùng MBA điều áp dưới tải thì: ΔUmaxbt % = (15 – 20)%
- Lúc sự cố nặng nề nhất:
Điều kiện: ΔUmaxsc % = (15 – 20)%
Đối với hộ dùng MBA điều áp dưới tải thì: ΔUmaxsc % = (20 – 25)%
II.2.2/ Tính toán kỹ thuật cho từng phương án nối dây:
GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 11

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN




Đồ án môn học

LƯỚI ĐIỆN

II.2.2.1/ Phương án I:
Phuong Án 1

5
6


4

2


1

3

10km
10km

Tính phân bố công suất trên các nhánh:
.
S A1 = 30+j14(MVA)
S A2 = 28+j13,552(MVA)
.

S A3 = 32+j15,488 (MVA)
.

S A4 = 35+j16,94 (MVA)
.

S A5 = 31+j15 (MVA)
.

S A6 = 33+15,97 (MVA)
.


II.2.2.1.1/ Chọn cấp điện áp tải điện:
U = 4,34 . l + 16.P
+ Nhánh A1: U = 4,34 . 42,43 + 16.30 = 101,26 (KV)
+ Nhánh A3: U = 4,34 . 42,43 + 16.32 = 104,3 (KV)
+ Nhánh A2: U = 4,34 .
+ Nhánh A4: U = 4,34 .
+ Nhánh A5: U = 4,34 .
+ Nhánh A6: U = 4,34 .

GVHD: LÊ THÀNH DOANH

41,23 + 16.28 = 97,98 (KV)
31,62 + 16.35

= 107,75 (KV)
92,2 + 16.31 = 107,44 (KV)
82,46 + 16.33 = 109,45 (KV)

Trang 12

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN




Đồ án môn học

LƯỚI ĐIỆN

Bảng II.2: Điện áp tính toán.

Nhánh
A1
A2
A3
A4
A5
A6

l (km)
42,43
41,23
42,43
31,62
92,2
82,46

P (MW)
30
28
32
35
31
33

U (KV)
101,26
104,3
97,98
107,75
107,44

109,45

Từ kết quả nhận được ta chọn điện áp truyền tải định mức của mạng điện là
Udm = 110 (KV).
II.2.2.1.2/ Chọn tiết diện dây dẫn: (F)
Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
Imax =

S max .10 3
n. 3.U dm

(A)
I max

Tiết diện dây dẫn: Fkt = J
kt

Với dây nhôm có thời gian sử dụng công suất cực đai Tmax =3000-5000 ta chọn
2
Jkt=1,1( A / mm )và loại dây AC Tra bảng 2.4
(trang 64, sách Thiết kế các mạng và hệ thống điện), ta được :
Jkt = 1,1(A/mm2).
Bảng II.3: Thông số các loại dây dẫn tra ở bảng 2 và bảng 6 phụ lục
Loại dây
ro(Ω /km)
xo(Ω /km)
bo(10-6/Ω.km)
Icp(A)

AC - 70

0,45
0,44
2,85
265

AC - 95
0,33
0,429
2,65
330

AC - 120
0,27
0,423
2,69
380

AC - 150
0,21
0,416
2,74
445

AC - 185
0,17
0,409
2,82
510

* Nhánh A1:

Ta có SA1 = 30 2 + 14 2 =33,33 (MVA)
+Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
IA1 =

33,33.10 3
2. 3.110

= 87,47 (A)

GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 13

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN




Đồ án môn học

LƯỚI ĐIỆN

87,47

+Tiết diện dây dẫn: FA1 = 1,1 = 79,5 (mm2)
+Ta chọn dây AC – 95
*Nhánh A2:
Ta có SA2 = 28 2 + 13,552 2 =31,1 (MVA)
+Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
IA2 =


31,1.10 3
3.110

= 163,2 (A)
163,2

+Tiết diện dây dẫn: FA2 = 1,1 = 148,36(mm2)
+Ta chọn dây AC – 150
* Nhánh A3:
Ta có SA3 = 32 2 + 15,488 2 = 35,55(MVA)
+Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
IA3 =

35,55.10 3
2. 3.110

= 93,3(A)
93,3

+Tiết diện dây dẫn: FA3 = 1,1 = 84,8(mm2)
+Ta chọn dây AC – 95
*Nhánh A4:
Theo bảng I.2, ta có SA4 = 35 2 + 16,94 2 = 38,88 (MVA)
+Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
IA4 =

38,88.10 3
2. 3.110


= 102,03(A)

+Tiết diện dây dẫn: FA4 = = 92,75 (mm2)
+Ta chọn dây AC – 95
* Nhánh A5:
Ta có SA5 = 312 + 15 2 = 34,44 (MVA)
+Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
IA5 =

34,44.10 3
2. 3.110

= 90,38 (A)
90,38

+Tiết diện dây dẫn: FA5 = 1,1 = 82,16 (mm2)
GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 14

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN




Đồ án môn học

LƯỚI ĐIỆN

+Ta chọn dây AC – 95

* Nhánh A6:
Ta có SA6 = 332 + 15,97 2 = 36,66 (MVA)
+Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
IA5 =

36,66.10 3
2. 3.110

= 96,2 (A)
96,2

+Tiết diện dây dẫn: FA5 = 1,1 = 87,45 (mm2)
+Ta chọn dây AC – 95
* Tính toán thông số kỹ thuật của các đoạn đường dây:
R = ro.

l
n

X = xo .

l
n

B 1
= .n.bo.l
2
2

Trong đó n là số mạch đường dây. Đối với đường dây kép thì n = 2.

+ Nhánh A1 : dây AC – 95, có Icp = 330 (A), ro = 0,33 (



), xo = 0,429( ),
km
km

1
bo = 2,65.10-6 ( Ωkm )

42,43
= 7 (Ω )
2
42,43
Điện kháng của đường dây: XA1 = 0,429.
= 9,1( Ω )
2
1
1
B
Điện dẫn phản kháng của đường dây: A1 = .2.2,65.10-6.42,43 = 1,1.10-4 ( )
2

2


+ Nhánh A2: dây AC – 150, có Icp = 445 (A), ro = 0,21 ( ), xo = 0,416 ( ),
km
km

1
-6 Ωkm
bo = 2,74.10 (
)
Điện trở tác dụng của đường dây: RA2 = 0,21.41,23 = 8,66 ( Ω )
Điện kháng của đường dây: XA2 = 0,416.41,23 = 17,15( Ω )
B
1
1
Điện dẫn phản kháng đường dây: A 2 = .1.2,74.10-6.41,23 =5,65.10-5 ( )
2
2



+ Nhánh A3: : dây AC – 95, có Icp = 330 (A), ro = 0,33 ( ), xo = 0,429( ),
km
km
1
-6 Ωkm
bo = 2,65.10 (
)

Điện trở tác dụng của đường dây: RA1 = 0,33.

Điện trở tác dụng của đường dây: RA3 = 0,33. 42,43 = 7 ( Ω )
2

Điện kháng của đường dây: XA3 = 0,429. 42,43 = 9,1 ( Ω )
2


GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 15

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN


Đồ án môn học



LƯỚI ĐIỆN

B A3
1
1
= .2.2,65.10-6.42,43 = 1,1.10-4 ( )
2

2


+ Nhánh A4: : dây AC – 95, có Icp = 330 (A), ro = 0,33 ( ), xo = 0,429( ),
km
km
1
bo = 2,65.10-6 ( Ωkm )

Điện dẫn phản kháng của đường dây:


Điện trở tác dụng của đường dây: RA4 = 0,33. 31,62 = 5,2( Ω )

2
31
,
62
Điện kháng của đường dây: XA4 = 0,429.
= 6,78( Ω )
2
B
1
1
Điện dẫn phản kháng của đường dây: A 4 = .2.2,65.10-6.31,62 = 8,38.10-5 ( )
2
2



+ Nhánh A5: : dây AC – 95, có Icp = 330 (A), ro = 0,33 ( ), xo = 0,429( ),
km
km
1
bo = 2,65.10-6 ( Ωkm )
92,2
Điện trở tác dụng của đường dây: RA5 = 0,33.
= 15,2 ( Ω )
2
92,2
Điện kháng của đường dây: XA5 = 0,429.

= 19,78( Ω )
2
B
1
1
Điện dẫn phản kháng của đường dây: A5 = .2.2,65.10-6.92,2 = 2,44.10-4 ( )
2

2


+ Nhánh A6: : dây AC – 95, có Icp = 330 (A), ro = 0,33 ( ), xo = 0,429( ),
km
km
1
-6 Ωkm
bo = 2,65.10 (
)
82,46
Điện trở tác dụng của đường dây: RA6 = 0,33.
= 13,6 ( Ω )
2
82,46
Điện kháng của đường dây: XA6= 0,429.
= 17,69( Ω )
2
1
1
B
Điện dẫn phản kháng của đường dây: A6 = .2.2,65.10-6.82,46 =2,18.10-4 ( )

2

2

Bảng II.4: Thông số của đường dây trong mạng điện phương pháp I
GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 16

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN


Đồ án môn học



Nhánh

Icp
(A)

(MVA)

Loại dây

L
(km)

LƯỚI ĐIỆN


R( Ω )

X (Ω )

B
1
.10-4( )
2


A1
30+j14
AC – 95 330 42,43 7
9,1
1,1
A2
28+j13,552
AC– 150 445 41,23 8,66
17,15
0,565
A3
32+j15,488
AC– 95
330 42,43 7
9,1
1,1
A4
35+j16,94
AC – 95 330 31,62 5,2
6,78

0,838
A5
31+j15
AC–95
330 92,2
15,2
19,78
2,44
A6
33+j15,97
AC-95
330 82,46 13,6
17,69
2,18
II.2.2.1.3/ Kiểm tra điều kiện phát nóng khi bị sự cố đường dây:
- Khi đứt một dây lộ kép A1:
IA1sc = 2.IA1max = 2.87,47 = 174,94 (A)
Vậy Iscmax < k.Icp = 0,88.330 = 290,4 (A)
- Khi đứt một dây lộ kép A3:
IA3sc = 2.IA3max = 2. 93,3= 186,6(A)
Vậy Iscmax < k.Icp = 0,88.330 = 290,4 (A)
- Khi đứt một dây lộ kép A4:
IA4sc = 2.IA4max = 2. 102,03 = 204,06 (A)
Vậy Iscmax < k.Icp = 0,88.330 = 290,4 (A)
- Khi đứt một dây lộ kép A5:
IA5sc = 2.IA5max = 2.90,38= 180,76 (A)
Vậy Iscmax < k.Icp = 0,88.330 = 290,4 (A)
- Khi đứt một dây lộ kép A6:
IA6sc = 2.IA6max = 2. 96,2 = 192,4 (A)
Vậy Iscmax < k.Icp = 0,88.330 = 290,4 (A)

=> Qua tính toán trên, ta nhận thấy các dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện phát
nóng khi bị sự cố.
II.2.2.1.4/ Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp:
* Khi làm việc bình thường:
∆U % =

Pi .Ri + Qi . X i
.100
2
U dm

30.7 + 15.9,1
.100 = 1,38%
110 2
28.8,66 + 13,552.17,15
.100 = 3,9%
+ Nhánh A2: ∆U Abt2 % =
110 2
32.7 + 15,488.9,1
.100 = 3%
+ Nhánh A3: ∆U Abt3 % =
110 2

+ Nhánh A1: ∆U Abt1 % =

GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 17

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN



Đồ án môn học



LƯỚI ĐIỆN

35.5,2 + 16,94.6,78
.100 = 2,45%
110 2
31.15,2 + 15.19,78
.100 = 6,34 %
+ Nhánh A5: ∆U Abt5 % =
110 2
33.13,6 + 15,97.17,69
.100 = 6,04 %
+ Nhánh A6: ∆U Abt6 % =
110 2

+ Nhánh A4: ∆U Abt4 % =

* Khi bị sự cố:
Sự cố đứt một lộ của đường dây kép thì lúc này: ∆U sc = 2.∆U bt
+ Khi đứt một dây lộ kép A1: U Asc1 % = 2.1,38% = 2,76%
+ Khi đứt một dây lộ kép A3: U Asc3 % = 2.3% = 6%
+ Khi đứt một dây lộ kép A4: U Asc4 % = 2.2,45% = 4,9%
+ Khi đứt một dây lộ kép A5: U Asc5 % = 2.6,34% = 12,68%
+ Khi đứt một dây lộ kép A6: U Asc6 % = 2.6,04% = 12,08%
Từ kết quả tính toán trên ta nhận thấy rằng, tổn thất điện áp cực đại trong chế

độ vận hành bình thường:
bt
∆U max
% = 6,34 < (15 − 20)% => đạt yêu cầu
Tổn thất điện áp cực đại lúc sự cố:
sc
∆U max
% = 12,68 < (20 − 25)% => đạt yêu cầu.
Phương án II:
Phuong Án 2

5
6

4

2


3
1

10km
10km

GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 18

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN





Đồ án môn học

LƯỚI ĐIỆN

Tính phân bố công suất trên các nhánh:
.
S A1 = 58+j27,552(MVA)
S A4 = 67+j32,428 (MVA)
.

S A6 = 64+j30,97 (MVA)
.

.

S 43 = 32+j15,488(MVA)

S 12 = 28+j13,552(MVA)
.

S 65 = 31+j15(MVA)
.

II.2.2.2.1/ Chọn cấp điện áp tải điện:
U = 4,34 . l + 16.P
+ Nhánh A1: U = 4,34 . 42,43 + 16.58 = 138 (KV)

+ Nhánh A4: U = 4,34 . 31,62 + 16.67 = 147,16 (KV)
+ Nhánh A6: U = 4,34 . 82,46 + 16.64 = 147,35(KV)
+ Nhánh 43:U = 4,34 . 40 + 16.32 = 104,08 (KV)
+ Nhánh 12: U = 4,34 . 41,23 + 16.28 = 97,98 (KV)
+ Nhánh 65: U = 4,34 . 41,23 + 16.31 = 102,68(KV)
Bảng II.5: Điện áp tính toán.
Nhánh
A1
A4
A6
43
12
65

l (km)
42,43
31,62
82,46
40
41,23
41,23

P (MW)
58
67
64
32
28
31


U (KV)
138
147,16
147,35
104,08
97,98
102,68

Từ kết quả nhận được ta chọn điện áp truyền tải định mức của mạng điện là
Udm = 110 (KV).
II.2.2.2.2/ Chọn tiết diện dây dẫn: (F)
Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
Imax =

S max .10 3
n. 3.U dm

(A)

GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 19

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN




Đồ án môn học


LƯỚI ĐIỆN

I max

Tiết diện dây dẫn: Fkt = J
kt

Bảng II.6: Thông số các loại dây dẫn tra ở bảng 2 và bảng 6 phụ lục.
Loại dây
AC - 70
AC - 95
AC - 120
ro(Ω /km)
0,45
0,33
0,27
xo(Ω /km)
0,44
0,429
0,423
-6
bo(10 /Ω.km)
2,85
2,65
2,69
Icp(A)
265
330
380
+ Nhánh A1:

Ta có SA1 = 58 2 + 27,552 2 =64,2(MVA)
Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
IA1 =

64,2.10 3
2. 3.110

AC - 150
0,21
0,416
2,74
445

AC - 185
0,17
0,409
2,82
510

= 168,5(A)
168,5

Tiết diện dây dẫn: FA1 = 1,1 = 153,2 (mm2)
Ta chọn dây AC– 150
+ Nhánh A4:
Ta có SA4 = 67 2 + 32,428 2 =74,4(MVA)
Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
IA4 =

74,4.10 3

2. 3.110

= 195,25(A)

Tiết diện dây dẫn: FA4 =

195,25
= 177,5 (mm2)
1,1

Ta chọn dây AC – 185
+ Nhánh A6:
Ta có SA6 = 64 2 + 30,97 2 = 71,1 (MVA)
Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
IA6 =

71,1.10 3
2. 3.110

= 186,6 (A)
186,6

Tiết diện dây dẫn: FA6 = 1,1 = 169,6 (mm2)
Ta chọn dây AC – 185

GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 20

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN





Đồ án môn học

LƯỚI ĐIỆN

+ Nhánh 43:
ta có S43 = 32 2 + 15,488 2 = 35,55 (MVA)
Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
I43 =

35,55.10 3

= 93,3(A)

2. 3.110

Tiết diện dây dẫn: F43 = = 84,8 (mm2)
Ta chọn dây AC – 95
+ Nhánh 12:
ta có S12 = 28 2 + 13,552 2 = 31,1(MVA)
Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
I12 =

31,1.10 3

= 163,2 (A)


3.110

163,2

Tiết diện dây dẫn: F12 = 1,1 = 148,36 (mm2)
Ta chọn dây AC – 150
+ Nhánh 65:
Ta có S65 = 312 + 15 2 = 34,4 (MVA)
Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại:
I65 =

34,4.10 3
2. 3.110

= 90,27(A)
90,27

Tiết diện dây dẫn: F65 = 1,1 = 82,06(mm2)
Ta chọn dây AC – 95
* Tính toán thông số kỹ thuật của các đoạn đường dây:
R = ro.

l
n

X = xo .

l
n


B 1
= .n.bo.l
2
2

Trong đó n là số mạch đường dây. Đối với đường dây kép thì n = 2.đối với dây
đơn thì n=1
+ Nhánh A1: : dây AC – 150, có Icp = 445(A), ro = 0,21 (



), xo = 0,416 ( ),
km
km

1
bo = 2,74.10 ( Ωkm )
-6

42,43
= 4,45 ( Ω )
2
42,43
Điện kháng của đường dây: XA1 = 0,416.
= 8,83( Ω )
2

Điện trở tác dụng của đường dây: RA1 = 0,21.

GVHD: LÊ THÀNH DOANH


Trang 21

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN


Đồ án môn học



LƯỚI ĐIỆN

1
B A1 1
= .2.2,74.10-6.42,43 = 1,16.10-4 ( )
2

2


+ Nhánh A4:dây AC – 185, có Icp = 510 (A), ro = 0,17 ( ), xo = 0,409( ),
km
km
1
-6 Ωkm
bo = 2,82.10 (
)
31,62
Điện trở tác dụng của đường dây: RA4 =0,17.
= 2,69 ( Ω )

2
31,62
Điện kháng của đường dây: XA4 = 0,409.
= 6,46( Ω )
2
1
1
B
Điện dẫn phản kháng đường dây: A4 = .2.2,82.10-6.31,62= 8,9.10-5 ( )
2

2


+ Nhánh A6 dây AC – 185, có Icp = 515 (A), ro = 0,17 ( ), xo = 0,409( ),
km
km
1
-6 Ωkm
bo = 2,82.10 (
)
82,46
Điện trở tác dụng của đường dây: RA6 = 0,17.
= 7( Ω )
2
Điện kháng của đường dây: XA6 = 0,409. 82,46 = 16,86 ( Ω )
2
1
B A6 1
Điện dẫn phản kháng của đường dây:

= .2.2,82.10-6.80,6 = 2,27.10-4 ( )
2

2


+ Nhánh 43: dây AC – 95, có Icp = 335 (A), ro = 0,33 ( ), xo = 0,429 ( ),
km
km
1
bo = 2,65.10-6 ( Ωkm )

Điện dẫn phản kháng của đường dây:

Điện trở tác dụng của đường dây: R43 = 0,33. 40 = 6,6 ( Ω )
2

Điện kháng của đường dây: X43 = 0,429. 40 = 8,58( Ω )

2
B43
1
1
Điện dẫn phản kháng của đường dây:
= .2.2,65.10-6.40 = 1,06.10-4 ( )
2

2

+ Nhánh 12: dây AC – 150, có Icp = 445(A), ro = 0,21 (




), xo = 0,416 ( ),
km
km

1
bo = 2,74.10 ( Ωkm )
-6

Điện trở tác dụng của đường dây: R12 = 0,21.41,23 = 8,65( Ω )
Điện kháng của đường dây: X12 = 0,416.41,23 = 17,15( Ω )

GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 22

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN


Đồ án môn học



LƯỚI ĐIỆN

1
1
B12

= .1.2,74.10-6.41,23= 0,56.10-4 ( )
2

2


+ Nhánh 65: : dây AC – 95, có Icp = 335 (A), ro = 0,33 ( ), xo = 0,429 ( ),
km
km
1
bo = 2,65.10-6 ( Ωkm )

Điện dẫn phản kháng của đường dây:

Điện trở tác dụng của đường dây: R65 = 0,33. 41,23 = 6,8 ( Ω )
2

Điện kháng của đường dây: X65 = 0,429. 41,23 = 8,8( Ω )
2

Điện dẫn phản kháng của đường dây:

1
1
B 65
= .2.2,65.10-6.41,23 = 1,1.10-4 ( )
2

2


Bảng II.7: Thông số của đường dây trong mạng điện phương pháp II
Nhánh S. ( MVA)
Loại dây
Icp
l
R (Ω)
X (Ω) B .10 − 4 1
(
2

(A)
(km)
A1
58+j27,552
AC– 150
445 41,43 4,45
8,83
1,16
A4
67+j32,428
AC – 185 510 31,62 2,69
6,46
0,89
A6
64+j30,97
AC – 185 510 82,46 7
16,86 2,27
43
32+j15,488
AC – 95

330 40
6,6
8,58
1,06
12
28+j13,552
AC – 150 445 41,23 8,65
17,15 0,56
65
31+j15
AC– 95
330 41,23 6,8
8,8
1,1
II.2.2.2.3/ Kiểm tra điều kiện phát nóng khi bị sự cố đường dây:
- Khi đứt một dây lộ kép A4:
IA4sc = 2.IA4max = 2.195,25 = 390,5(A)
Vậy Iscmax < k.Icp = 0,88.510 = 448,8(A)=> thỏa mãn điều kiện phát nóng.
- Khi đứt một dây lộ kép A1:
IA1sc = 2.IA1max = 2.168,5 = 337(A)
Vậy Iscmax < k.Icp = 0,88.445 = 391,6(A)=> thỏa mãn điều kiện phát nóng.
- Khi đứt một dây lộ kép A6:
IA6sc = 2.IA6max = 2.186,6 = 373,2(A)
Vậy Iscmax < k.Icp = 0,88.510 = 448,8(A)=> thỏa mãn điều kiện phát nóng.
- Khi đứt một dây lộ kép 65:
I65sc = 2.I65max = 2.90,27 = 180,54(A)
Vậy Iscmax < k.Icp = 0,88.330 = 290,4(A)=> thỏa mãn điều kiện phát nóng.
- Khi đứt một dây lộ kép 43:
I43sc = 2.I43max = 2.93,3 = 186,6A)
Vậy Iscmax < k.Icp = 0,88.330 = 290,4 (A)=> thỏa mãn điều kiện phát nóng.


GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 23

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN


Đồ án môn học



LƯỚI ĐIỆN

II.2.2.2.4/ Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp:
* Khi làm việc bình thường:
∆U % =

Pi .Ri + Qi . X i
.100
2
U dm

58.4,45 + 27,552.8,83
.100 = 4,14%
110 2
28.8,65 + 13,552.17,15
.100 = 3,9%
+ Nhánh 12: ∆U 12bt % =
110 2

67.2,69 + 32,428.6,46
.100 = 3,2%
+ Nhánh A4: ∆U Abt4 % =
110 2
32.6,6 + 15,488.8,58
.100 = 2,8%
+ Nhánh 43: ∆U 43bt % =
110 2
64.7 + 30,97.16,86
.100 = 8%
+ Nhánh A6: ∆U Abt6 % =
110 2
31.6,8 + 15.8,8
.100 = 2,83%
+ Nhánh 65: ∆U 65bt % =
110 2

+ Nhánh A1: ∆U Abt1 % =

Tổn thất điện áp trên nhánh A65=10,83%
Tổn thất điện áp trên nhánh A43=6%
Tổn thất điện áp trên nhánh A12=8,04%
*Khi bị sự cố:
Sự cố nặng nề nhất khi đứt một dây lộ kép ở các nhánh.
+ Sự cố ở A1:
-Tổn thất điện áp trên đoạn A1 bằng:
∆U Asc1 % = 2.∆U Abt1 % = 2.4,14 =8,28%

+ Sự cố ở A4:
-Tổn thất điện áp trên đoạn A4 bằng:

∆U Asc4 % = 2.∆U Abt4 % = 2.3,2 =6,4%

+ Sự cố ở A6:
-Tổn thất điện áp trên đoạn A6 bằng:
∆U Asc6 % = 2.∆U Abt6 % = 2.8 =16%

+ Sự cố ở 43:
-Tổn thất điện áp trên đoạn 43 bằng:
bt
∆U 43sc % = 2.∆U 43
% = 2.2,8 =5,6%

+ Sự cố ở 65:
-Tổn thất điện áp trên đoạn 65 bằng:
bt
∆U 65sc % = 2.∆U 65
% = 2.2,83 =5,66%

=> Tổn thất điện áp trên nhánh A12:
GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 24

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN


Đồ án môn học

∑ ∆U


sc
A12



LƯỚI ĐIỆN

= ∆U Asc1 % + ∆U 12bt % =8,28+3,9=12,18%

=> Tổn thất điện áp trên nhánh A43:
sc
∑ ∆U A43 = ∆U Asc4 % + ∆U 43SC % =6,4+5,6=12%
=> Tổn thất điện áp trên nhánh A65:
sc
∑ ∆U A65 = ∆U Asc6 % + ∆U 65SC % =16+5,66=21,66%
sc
% = 21,66%
=>: U MAX
BT
=>: U MAX % = 10,83%
Phương án III:

Phuong Án 3

5
6

4

2



3
1

10km
10km

-Với mạch vòng A34.
Tính phân bố công suất trên các nhánh:
.
S A1 = 58+j27,552(MVA)
S A6 = 64+j30,97 (MVA)
.

S 12 = 28+j13,552(MVA)
.

S 65 = 31+j15(MVA)
.

+ S A4 =

S 4 (l 43 + l A3 ) + S A3 .l A3
(35 + j16,94).(40 + 42,43) + (32 + j15,488).42,43
=
31,62 + 40 + 42,43
l A 4 + l 43 + l A3

=37,2+j18(MVA)

S
+ 43 = S A 4 − S 4 = (37,2 + j18) − (35 + j16,94) = 2,2 + j1,06( MVA)
GVHD: LÊ THÀNH DOANH

Trang 25

SVTH: TRẦN VĂN QUÂN


×