Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

hóa dược tổng hợp các chức hóa dược và các cách định tính định lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.44 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
BỘ MÔN HÓA DƯỢC

CHỦ ĐỀ: TỔNG KẾT CHỨC HỮU CƠ (CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC ĐẶC
TRƯNG) GẶP TRONG CÁC THUỐC HÓA DƯỢC I. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH,
ĐỊNH LƯỢNG DỰA TRÊN CÁC NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ CÁC THÀNH PHẦN
CẤU TRÚC ĐẶC TRƯNG ĐÓ.

THỰC HIỆN: TỔ 4-A2K69.
NGƯỜI HD: GS.TS. NGUYỄN HẢI NAM.


MỤC TIÊU:
NHÓM CHỨC
1. CARBOXYLIC.

9. ACID KẾT HỢP.

2. ALCOL

10. PHENYL

3. ESTER.

11. CETON

4. AMIN

12. SULFONAMID

5. AMINOACID.



13. THIOL

6. AMID.

14.ALDEHYD

7. HYDRAZIN

15. NITRO

8. PHENOL

16. SULFONYLUREA

CẤU TRÚC
1. KHUNG XANTHIN.
2. CÁC BARBITURAT
3. KHUNG STEROID.

4. ĐƯỜNG 2-DESOXY.
5. KHUNG MORPHINAN.


CÁC NHÓM CHỨC


1. NHÓM CARBOXYLIC. (-COOH).

A. Định tính:




Làm đỏ giấy quỳ xanh ẩm.



Tác dụng với 1 số muối kim loại nặng tạo muối có màu. Thường dùng muối Fe



Một số cho phản ứng este hóa cho mùi đặc trưng.

B. Định lượng: Đo kiềm trong môi trường khan với chỉ thị màu/đo thế.

2+

hoặc Fe

3+

cho dung dịch màu hồng.


2. NHÓM CHỨC ESTER.(-COOR)

A. Định tính.




Hợp chất có chức ester dễ bị thủy phân bởi các enzyme sinh học/môi trường acid/kiềm  Khi định tính thường thủy phân để đưa
về dạng acid carboxylic và alcol/phenol rồi định tính các thành phần đó.



Tác dụng với NH2OH tạo acid hydroxamic, acid này tạo màu đỏ với dung dịch Fe(III) clorid, đây là phản ứng đặc trưng cho dạng
enol.

B. Định lượng: Thủy phân bằng NaOH rồi định lượng NaOH dư bằng acid HCl, chỉ thị methyl da cam


Phương trình phản ứng như sau:


3. NHÓM SULFONAMID(-ArSO2NH2 )

A. Định tính:



Thủy phân bằng NaOH, t° tạo NH3 làm xanh quỳ tím ẩm.



Cho tác dụng với NaOH tạo muối natri, sau đó cho AgNO3 tạo kết tủa trắng/với Cu



22+
Oxy hóa bằng H2O2 hoặc HNO3 tạo SO4 , tác dụng với Ba

cho kết tủa trắng.

B. Định lượng: Phương pháp đo kiềm trong môi trường khan với chỉ thị màu/đo thế.

2+

tạo muối có màu.


 Ví dụ 1:

Furosemid

Aspirin.


4. NHÓM CHỨC AMIN.


4.1 NHÓM AMIN BẬC I, II.
A. Định tính.

■ -RNH2 có tính base yếu có thể được định tính nhờ các phương pháp định tính chung của các nhóm chất hóa học như sắc kí lớp
mỏng, phổ IR, UV… ngoài ra có thể dựa vào phản ứng đặc trưng của các amin bậc 1:
- Phản ứng tạo các isonitril có mùi đặc trưng.

- Phản ứng với acid nitro tạo dẫn chất diazoic không bền, bị phân hủy thành alcol, giải phóng N2.


-


Tác dụng với thuốc thử Ninhydrin tạo sản phẩm màu

- Tác dụng acid picric tạo tủa vàng.
 Amin bậc II: cũng có tính chất của base yếu, dùng các phản ứng đặc trưng để định tính:
- Tác dụng với acid nitro tạo dung dịch màu vàng.
- Phản ứng dương tính với thuốc thử alkaloid.
B. Định lượng: Phương pháp đo acid trong môi trường khan.


 Ví dụ 2.

Tocainid hydroclorid

Enalapril


4.2 NHÓM AMIN BẬC III.

A. Định tính: Dương tính với thuốc thử alkaloid
+ Tác dụng với acid picric tạo tủa
+ Tác dụng với I2/ KI tạo tủa đỏ nâu …
B. Định lượng: Phương pháp đo acid trong môi trường khan
+ Hòa tan trong dung môi CH3COOH
+ Định lượng bằng dung dịch HClO4 0,1 M
+ Điểm tương đương phát hiện bằng chỉ thị màu/đo thế.


4.3. AMIN THƠM BẬC 1.


A. Định tính :
+Tính khử: mất màu TT có tính oxi hóa như KMnO

I
4, 2,...

+Phản ứng tạo phẩm màu nito

+Hấp thụ UV: Quét phổ
B. Định lượng Phương pháp đo nitrit: dự vào phản ứng tạo muối diazoni,
dung dịch chuẩn NaNO 0,1 M.
2


4.4. NHÓM AMIN THƠM BẬC 2.

A. Định tính:



Phản ứng nitro hóa  sản phẩm có màu đỏ nâu



Tính khử (nhóm amin thơm bậc 2): Phản ứng với Kali ferricyanid + FeCl 3 Màu xanh và có tủa; làm mất màu KMnO4.



Thủy phân tạo Ar-NH2 định tính bằng các phản ứng đặc trưng đã trình bày.


B. Định lượng.



Phương pháp đo quang với phản ứng tạo sản phẩm có màu.



Thủy phân tạo ArNH2 sau có thể định lượng bằng phương pháp đo nitrit.


4.5 NHÓM AMIN THƠM BẬC 3.

A. Định tính: Phản ứng dương tính với thuốc thử alkaloid.
B. Định lượng: Có tính base yếu/ rất yếu nên định lượng bằng phương pháp đo acid trong môi trường khan.


 Ví dụ 3:

Amiodaron
Diclofenac


5. AMID (-CONH-)
A. Định tính: Thủy phân = dd acid, Định tính phần amin và acid tạo thành.
-CO-NH- +
+ Phần -NH2:

+
H /H2O




-COOH +

-NH2

* amin thẳng b1, b2: P/ư với TT Ninhydrin cho màu xanh tím
* Ar-NH2: Tạo phẩm màu nito

+ Phần -COOH: * tan/dd kiềm
* tác dụng với muối tạo muối mới (màu, tủa)
* CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 (mùi dầu chuối)
2. Định lượng: -Thủy phân/HCl, sau đó:
+Ar-NH2: pp đo nitrit
+ Tạo phức màu với Ninhydrin  đo quang


6. AMINO ACID

A. Định tính: dựa vào tính lưỡng tính của hợp chất, có khả năng tan tốt trong cả dung dịch acid và
kiểm.

-

Phản ứng với thuốc thử Ninhydrin tạo phức màu tím.
Tạo muối phức nội với các cation kim loại nặng(Cu

B. Định lượng:


-

Phương pháp đo acid trong môi trường khan.
Đo quang

2+

cho phức màu xanh).


7. Nhóm Hydrazin (-NH-NH2 )

A. Định tính:
- Phản ứng với thuốc thử nitrobezaldehyd tạo tủa vàng của hydrazon.

-

Phản ứng ngưng tụ aldehyde tạo hydrazon màu vàng.

-

Có tính khử, cho tác dụng với thuốc thử Fehling giải phòng Cu 2O.

B. Định lượng : dựa vào tính khử của hydrazide, định lượng bằng KIO3 , chỉ thị đo thế.


8. NHÓM –OH PHENOL VÀ DẪN XUẤT
A. Định tính
+Tính khử: tác dụng với TT Feling, đun, cho tủa đỏ gạch Cu 2O
+Tác dụng với FeCl3 tạo phức phenolat màu xanh tím

* Trường hợp nhân có hai nhóm OH kề nhau:
+ Tác dụng với FeCl3 cho phức màu đỏ
+ Tính khử mạnh: ( 2-OH phenol) tác dụng với TT Fehling, đun, cho tủa đỏ gạch Cu 2O và dung dịch hanh vàng
+ Với Fe(III) : cho màu vàng (Quinon)
+ với Fe(II) tartrat ( pH 8,5) muối màu đỏ tím
B. Định lượng
Tạo phức màu rồi đem đo quang
Đo phổ UV hoặc độ hấp thụ riêng
Đo base trong môi trường khan


 Ví dụ 4.

HYDRALAZIN.

LEVODOPA

Paracetamol


9. NHÓM NITRO (-NO2 hoặc –NO3)

A. Định tính:
- Nhóm nitro thơm: Khử hóa tạo amin thơm sau đó tiến hành định tính phần amin thơm bằng phản ứng tạo
phẩm màu azo.
- Nhóm nitro mạch hở: Tạo màu với acid phenolsulfonic.
B. Định lượng:
- Nhóm nitro thơm: Phương pháp đo nitrit .
- Nhóm nitro mạch hở: Đo quang dung dịch màu sau khi tạo với acid phenolsulfonic.



10. NHÓM HALOGENUA HỮU CƠ

A. Định tính: vô cơ hóa rồi cho tác dụng với thuốc thử đặc trưng Ag
B. Định lượng: định lượng bằng phương pháp đo bạc.

+

tạo kết tủa màu(trừ F ).


11. ACID KẾT HỢP.
11.1. HCl, HBr:



Định tính: +AgNO3 tạo kết tủa trắng.



Định lượng: Phương pháp đo bạc, phương pháp acid-base trong ethanol 96° dung dịch chuẩn độ NaOH 0,1N,
chuẩn độ 2 điểm.

11.2. H2SO4.



Định tính: cho kết tủa trắng với Ba




Định lượng: Chuẩn độ Complexon với chất chuẩn là EDTA, chỉ thị đen eriocrom T, dung dịch đệm ammoniac
pH10.

2+


×