Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TRẮC NGHIỆM SINH học đại CƯƠNG –PHẦN NGUỒN gốc sự SỐNG và đa DẠNG SINH học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.01 KB, 13 trang )

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG –PHẦN NGUỒN GỐC SỰ
SỐNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC
ĐÁP ÁN
1-B

2-A

3-C

4-C

5-A

6-D

7-A

8-B 9-B

10-B

11-B 12-A 13-B 14-C 15-C 16-C 17-A 18-B 19-B 20-C
21-D 22-D 23-C 24-B 25-A 26-A 27-D 28-D 29-B 30-A 31-A 32-A 33-D 34-D
35-A 36-C 37-A 38-C

39-A 40-B

41-B 42-B 43-C 44-D 45-B

CÂU HỎI
Câu 1: Tác giả của học thuyết tiến hóa với vai trò của biến dị, chọn lọc tự nhiên


để giải thích nguồn gốc các loài là?
A. Lamac.
B.

Đacuyn.

C.

Menden.

D.

Morgan.

Câu 2: Theo Dacuyn: Kết quả của chọn lọc tự nhiên là sự tồn tại và phát triển của
những ...... có khả năng thích nghi cao nhất, đồng thời ......... những cá thể kém
thích nghi với môi trƣờng.
A.

Cá thể..............đào thải.........

B.

Quần thể.........đào thải..........

C.

Cá thể .............tích lũy...........

D.


Quần thể .........tích lũy..........

Câu 3: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn cho khoa học là
A.

Giải thích đƣợc nguyên nhân phát sinh các biến dị

B.

Giải thích đƣợc cơ chế di truyền của các biến dị


C.

Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ
một nguồn gốc chung và giải thích khá thành công sự hình thành các đặc
điểm thích nghi của sinh vật

D.

Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ
các nguồn gốc khác nhau

Câu 4: Theo quan điểm hiện đại, đơn vị của tiến hóa là?
A. Cá thể.
B.

Loài.


C.

Quần thể.

D.

Nòi.

Câu 5: Theo học thuyết tiến hoá của Đacuyn cơ chế nào dƣới đây là cơ chế chính
của quá trình tiến hoá của sinh giới
Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại dƣới tác động
của chọn loc tự nhiên
B.

Sự di truyền các đặc tính thu đƣợc trong đời cá thể dƣới tác dụng của ngoại
cảnh hay tập quán hoạt động

C.

Sự thay đổi của ngoại cảnh thƣờng xuyên không đông nhất dẫn đến sự biến
đổi dần dà và liên tục của loài

D.

Sự tích lũy các biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng
lẻ và theo những hƣớng không xác định

Câu 6: Nhân tố nào dƣới đây là nhân tố chính quy định chiều hƣớng và tốc độ
biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng
A.


Chọn lọc tự nhiên

B.

Chọn lọc nhân tạo


C.

Các biến dị cá thể xuất hiện phong phú ở vật nuôi và cây trồng

D.

Nhu cầu và lợi ích của con ngƣời

Câu 7: Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là
A.

Đột biến

B.

Nguồn gen du nhập

C.

Biến dị tổ hợp

D.


Quá trình giao phối

Câu 8: Nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tƣơng đối của các alen về một gen
nào đó là
A.

Chọn lọc tự nhiên

B.

Đột biến

C.

Giao phối

D.

Các cơ chế cách li

Câu 9: Giao phối không ngẫu nhiên thƣờng làm thay đổi thành phần kiểu gen của
quần thể theo hƣớng
A.

Làm giảm tính đa hình quần thể

B.

Giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử


C.

Thay đổi tần số alen của quần thể

D.

Tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử

Câu 10: Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối thì đối tƣợng tác động của
chọn lọc tự nhiên chủ yếu là
B.

Cá thể
Quần thể

C.

Loài

A.


D.

Ngành

Câu 11: Các tế bào sơ khai xuất hiện đầu tiên trong môi trƣờng
A. Đất.
B.


Nƣớc.

C.

Không khí.

D.

Đất, nƣớc, không khí

Câu 12: Nhà bác học Nga đƣa ra giả thuyết “các hợp chất hữu cơ đƣợc tổng hợp
từ chất vô cơ bằng con đƣờng hóa học” có tên là?
A. Oparin
B.

Uray

C.

Miller

D.

Darwin

Câu 13: Quá trình tiến hóa hình thành tế bào đầu tiên không có giai đoạn
A.

Hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.


B.

Oxy hóa các hợp chất hữu cơ tạo chất vô cơ.

C.

Xuất hiện cơ chế tự sao chép.

D.

Xuất hiện các tế bào sơ khai.

Câu 14: Thành phần hỗn hợp khí trong thí nghiệm của Miller gồm:
A. CH4, NH3, H2, N2.
B.

CH4, NH3, H2, O2.

C.

CH4, NH3, H2, hơi nƣớc.

D.

CH4, NH3, N2, O2.

Câu 15: Quá trình tiến hóa hình thành tế bào đầu tiên gồm mấy giai đoạn



A.

10

B.

6

C.

4

D.

2

Câu 16: Loại biến dị cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa là:
A.

Biến dị tổ hợp.

B.

Đột biến số lƣợng NST.

C.

Đột biến gen.

D.


Đột biến cấu trúc NST.

Câu 17: Nhân tố tiến hóa nào trực tiếp hình thành các quần thể sinh vật thích nghi
đƣợc với môi trƣờng sống?
A. Đột biến và CLTN.
B.

CLTN.

C.

Đột biến.

D.

Khả năng di cƣ.

Câu 18: Trong quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất, vai trò của CLTN giữa
các sinh vật đƣợc thể hiện từ giai đoạn:
A. Tiến hóa sinh học.
B.

Tiến hóa tiền sinh học.

C.

Tiến hóa hình thành các loài sinh vật.

D.


Tiến hóa hóa học.

Câu 19: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại:
A.

Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hoá.


B.

Sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành
phần kiểu gen giữa các quần thể đƣợc tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá.

C.

Các quần thể sinh vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên
khi điều kiện sống thay đổi bất thƣờng.

D.

Những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tƣơng ứng với những thay
đổi của ngoại cảnh đều di truyền đƣợc.

Câu 20: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây
không diễn ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học?
A.

Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản.


B.

Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic.

C.

Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thuỷ).

D.

Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản.

Câu 21: Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu
nhiên là
A.

quy định chiều hƣớng tiến hoá.

B.

làm thay đổi tần số các alen trong quần thể.

C.

tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

D.

tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.


Câu 22: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên
A.

trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.

B.

chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi
quần thể.

C.

không tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên toàn bộ quần thể.

D.

vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần
thể.


Câu 23: Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm
phong phú vốn gen của quần thể?
A.

Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.

B.

Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.


C.

Đột biến và di - nhập gen.

D.

Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li.

Câu 24: Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trò:
A.

Làm thay đổi tần số alen từ đó hình thành loài mới.

B.

Góp phần thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể gốc.

C.

Xóa nhòa những khác biệt về vốn gen giữa 2 quần thể đã phân li.

D.

Tăng cƣờng sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài, các họ.

Câu 25: Nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số alen không theo hƣớng xác định là:
A.

Di nhập gen, đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên.


B.

Chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên.

C.

Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên.

D.

Đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen.

Câu 26: Phát biểu nào sau đây không phải là quan niệm của
Đacuyn?
A.

Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả năng thích ứng kịp thời.

B.

Loài mới đƣợc hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dƣới tác dụng
của chọn lọc tự nhiên theo con đƣờng phân li tính trạng.

C.

Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh
vật.


D.


Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ một nguồn gốc
chung.

Câu 27: Cách li địa lí có vai trò quan trọng trong tiến hoá vì:
A.

Điều kiện địa lí khác nhau là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự biến đổi trên
cơ thể sinh vật.

B.

Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện sự cách li sinh sản.

C.

Điều kiện địa lí khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến hình
thành loài mới.

D.

Cách li địa lí giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen
giữa các quần thể gây nên bởi các nhân tố tiến hoá.

Câu 28: Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên?
A. Nhiễm sắc thể
B. Kiểu gen
C.

Alen


D.

Kiểu hình

Câu 29: Trong phƣơng thức hình thành loài bằng con đƣờng địa lí (hình thành
loài khác khu vực địa lí), nhân tố trực tiếp gây ra sự phân hoá vốn gen của quần thể
gốc là:
A.

Cách li địa lí.

B.

Chọn lọc tự nhiên.

C.

Tập quán hoạt động.

D.

Cách li sinh thái

Câu 30: Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hƣớng và tốc
độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là


A. Chọn lọc nhân tạo.
B. Chọn lọc tự nhiên.

C.

Biến dị cá thể.

D.

Biến dị xác định.

Câu 31: Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là:
A.

Cá thể.

B.

Quần thể.

C.

Giao tử.

D.

Nhiễm sắc thể.

Câu 32: Theo Đác Uyn cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các
A. các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dƣới tác dụng của chọn lọc tự
nhiên.
B. đặc tính thu đƣợc trong đời sống cá thể.
C.


đặc tính thu đƣợc trong đời sống cá thể dƣới tác dụng của ngoại cảnh.

D.

đặc tính thu đƣợc trong đời sống cá thể dƣới tác dụng của ngoại cảnh hay
tập quán hoạt động.

Câu 33: Theo quan niệm hiện đại thực chất của quá trình chọn lọc tự nhiên là sự
phân hoá:
A.

khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài.

B.

giữa các cá thể trong loài.

C.

giữa các cá thể trong loài.

D.

phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của những kiểu gen khác
nhau trong loài.


Câu 34: Tiến hoá hoá học là quá trình:
A.


hình thành các hạt côaxecva.

B.

xuất hiện cơ chế tự sao.

C.

xuất hiện các enzim.

D.

tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phƣơng thức hoá học.

Câu 35: Năm 1953, S. Milơ (S. Miller thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trƣờng có
thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy và đặt trong điều kiện phóng
điện liên tục một tuần, thu đƣợc các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau.
Kết quả thí nghiệm chứng minh:
A.

Các chất hữu cơ đƣợc hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển
nguyên thủy của Trái Đất.

B.

Các chất hữu cơ đƣợc hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn
năng lƣợng sinh học.

C.


Các chất hữu cơ đầu tiên đƣợc hình thành trong khí quyển nguyên thủy của
Trái Đất bằng con đƣờng tổng hợp sinh học.

D.

Ngày nay các chất hữu cơ vẫn đƣợc hình thành phổ biến bằng con đƣờng
tổng hợp hóa học trong tự nhiên.

Câu 36: Sự sống đầu tiên xuất hiện ở môi trƣờng:
A.

Khí quyển nguyên thuỷ.

B.

Trong lòng đất và đƣợc thoát ra bằng các trận phun trào núi lửa.

C.

Trong nƣớc đại dƣơng.

D.

Trên đất liền

Câu 37: Sinh giới đƣợc phân loại theo trật tự từ thấp đến cao là?
A. Loài - Chi – Họ - Bộ - Lớp – Ngành – Giới.



B.

Chi – Loài – Họ - Bộ - Lớp – Ngành – Giới.

C.

Loài – Chi - Bộ - Họ - Lớp – Ngành – Giới.

D.

Giới – Ngành – Lớp – Họ - Bộ - Chi – Loài.

Câu 38: Tảo thuộc giới ?
A. Nấm.
B.

Khởi sinh.

C.

Nguyên sinh.

D.

Thực vật

Câu 39: Ngƣời đầu tiên đƣa ra một học thuyết tiến hóa khá hoàn chỉnh, đặc biệt
nói đến vai trò của ngoại cảnh là ?
A. Lamac.
B.


Dacuyn.

C.

Menden.

D.

Morgan.

Câu 40: Tiến hóa là quá trình biến đổi thành phần ......... của quần thể, kết quả hình
thành
........thích nghi với môi trƣờng sống.
A.

Kiểu gen.......... thứ mới...........

B.

Kiểu gen .........loài mới...........

C.

Alen ................thứ mới...........

D.

Alen ................loài mới...........


Câu 41: Chọn lọc tự nhiên gồm hai mặt:........ những biến dị ..........,
…….. biến dị ........cho sinh vật.


A.

Tích lũy.........

có hại

.... đào thải......

B.

Tích lũy .........

có lợi .... đào thải......

C.

Đào thải .........

có lợi .....tích lũy .....có hại.......

D.

Tích lũy.........

có hại


có lợi........

có hại.......

.... đào thải......

có hại........

Câu 42: Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng ......... của những .......... khác
nhau trong quần thể.
A.

Sinh sản ...............cá thể.........

B.

Sinh sản ...............kiểu gen.....

C.

Sống sót ...............cá thể.........

D.

Sống sót................kiểu gen.....

Câu 43: Chọn lọc tự nhiên đƣợc xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì?
A.

Sự phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể


B.

Diễn ra với nhiều hình thức khác nhau

C.

Đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất

D.

Nó định hƣớng quá trình tích luỹ biến dị, quy định nhịp độ biến đổi kiểu gen
của quần thể.

Câu 44: Ở sinh vật lƣỡng bội, các alen trội bị tác động của chọn lọc tự nhiên
nhanh hơn các alen lặ n vì ………….
A. Alen trội phổ biến ở thể đồng hợp
B.

Các alen lặn có tần số đáng kể

C.

Các gen lặn ít ở trạng thái dị hợp

D.

Alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình

Câu 45: Theo Đacuyn chọn lọc tự nhiên (CLTN) trên một quy mô rộng lớn, lâu

dài và quá trình phân li tính trạng sẽ dẫn tới?


A.

Hình thành nhiều giống vật nuôi và cây trồng mới trong mỗi loài

B.

Sự hình thành nhiều loài mới t ừ một loài ban đầu thông qua nhiều dạng
trung gian

C.

Vật nuôi và cây trồng thích nghi cao độ với một nhu cầu xác định của con
ngƣời

D.

Hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật



×