Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án Vật lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.35 KB, 13 trang )

Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
Tuần : 11 Ngày Soạn : 26/10/2007
Tiết : 11 Ngày Giảng : 13/11/ 2007
CHƯƠNG II : ÂM HỌC
BÀI 10 :
NGUỒN ÂM
I. MỤC TIÊU :
 Biết được âm thanh phát ra được là từ các nguồm âm
 Biết được nguồn âm có được là do các vật dao động
II. CHUẨN BỊ :
GV. Các dụng cụ TN SGK
HS. Xem bài trước
III. LÊN LỚP :
1. n đònh
2. Bài củ
3. Bài mới :
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của trò
• HOẠT ĐỘNG 1 :
? Hàng ngày xung quanh chúng ta
thường nghe thấy những tiếng của cái gì ?
? Những lúc mệt nhọc, buồn rầu,
học hành , làm việc căng thẳng chúng ta
thường thấy bố mẹ, anh chò hay thậm trí
cả bản thân các em thường lấy gì để giải
trí ?
Vậy những tiếng đó do đâu mà có.
Chương âm học sẽ cho chúng ta biết.
Thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
bài đầu tiên của chương.
Tíêng của xe cộ trên đường, tiếng trò
chuyện nói cười ,….


m nhạc, cải long, ca chèo,…
• HOẠT ĐỘNG 2 :
GV. Yêu cầu hs thật im lặng và
cùng nhau lắng nghe và cho biết những
âm đó được phát ra từ đâu.
? Những vật phát ra đó được gọi là gì
? ? Yêu cầu hs kể một số nguồn âm mà em
biết ?
I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM :
• Vật phát ra âm được gọi là
nguồn âm
Tiếng gió thổi, tiếng đàn Vialon , tiếng
đàn Organ,….
Trang 1
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
• HOẠT ĐỘNG 3 :
GV. Yêu cầu hs thực hiện TN như
hình 10.1 để trả lời câu C3
GV. Yêu cầu hs thực hiện TN hình
10.2
? Khi các em gõ vào thành cốc thấy
thành cốc như thế nào ? Kèm theo sự rung
động còn có gì phát ra ?
? TN 1 vật nào phát ra âm ? Vật
đó có rung động không ? Nhận biết nó
bằng cách nào ?
? TN 2 vật nào phát ra âm ? Vật
đó có rung động không ? Nhận biết nó
bằng cách nào ?
? Vậy em hiểu từ dao động hay

chuyển động mà em vừa nói là gì ?
GV. Sự rung động hay chuyển động
qua lại vò trí cân bằng của một vật nào đó
được gọi là dao động.
GV. Giới thiệu âm thoa và phát âm
thoa cho các nhóm và thực hiện TN như
hình 10.3 để trả lời câu C5.
? m thoa có dao động không ?
? Vậy từ nãy giờ ta đã thực hiện TN
với các vật khác nhau thấy chúng đều
phát ra gì ? Vậy khi chúng phát ra âm thì
chúng đều có đặc điểm chung gì ?
GV. Yêu cầu hs hoàn thành kết luận
II. CÁC NGUỒN ÂM CÓ
CHUNG ĐẶC ĐIỂM GÌ :
Khi em bật sợi dây cao su thì thấy giây
rung động và đồng thời nghe được âm.
Rung , âm
Sợi giây cao su, có, thấy sợi dây cao su
dao động ( chuyển động ) .
Thành cốc, có, thấy thành cốc dao
động ( chuyển động ) .
Đó là sự chuyền động qua lại vò trí cân
bằng.

m, dao động
• Khi phát ra âm các vật đều dao
động.
• HOẠT ĐỘNG 4 :
GV. Yêu cầu hs lần lượt trả lời các câu hỏi

phần vân dụng.
III. VẬN DỤNG :
II. CỦNG CỐ _ DẶN DÒ :
4. Củng Cố : ? m phát ra khi nào ? Những vât phát ra âm được gọi là gì ?
5. Dặn Dò :
Học bài, làm bài tập SBTVL7, xem bài mới.
Trang 2
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
Tuần : 12 Ngày Soạn : 26/10/2007
Tiết : 12 Ngày Giảng : 17/11/ 2007
BÀI 11 :
ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU :
 Biết được tần số là số dao động trong một giây và đơn vò của tần số là Héc
(Hz)
 Biết tần số càng lớn thì âm phát ra càng cao ( càng bổng ) và ngược lại
II. CHUẨN BỊ :
GV. Các dụng cụ TN SGK
HS. Xem bài trước
III. LÊN LỚP :
1. n đònh
2. Bài củ :
? Thế nào là nguồn âm ? Những vật phát ra âm đều có chung đặc điểm
gì ?
 Vật phát ra âm. Dao dộng
3. Bài mới :
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của trò
• HOẠT ĐỘNG 1 :
GV. Phát dụng cụ cho các nhóm và
yêu cầu thực hiện TN 1 như yêu cầu

trong SGK .
? TN các em vừa thực hiện con lắc nào
dao động nhanh hơn ? Vì sao ?
? Vậy trong một giây con lắc nào dao
động nhiều hơn ?
? Vậy số dao động trong 1 giây đó
được gọi là gì ?
? Vậy tần số là gì ?
? Tần số càng lớn thì dao động như thế
nào ? Và ngược lại thì sao ?
? Dao động càng ít thì tần số như thế
nào ? Và ngược lại thì sao ?
I. DAO ĐỘNG NHANH ,
CHẬM _ TẦN SỐ :
• Tần số là số dao động trong 1
giây.
• Đơn vò tần số : Héc
• Kí hiệu : Hz
• HOẠT ĐỘNG 2 : II. ÂM CAO ( ÂM BỔNG ) _
Trang 3
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
GV. Phát dụng cụ cho các nhóm và yêu
cầu thực hiện TN 2 như yêu cầu trong
SGK . để hoàn thành câu C3
GV. Phát dụng cụ cho các nhóm và
yêu cầu thực hiện TN 3 như yêu cầu
trong SGK . để hoàn thành câu C4.
GV. Yêu cầu hs hoàn thành phần kết
luận trong SGK.
ÂM THẤP ( ÂM TRẦM ):

• KẾT LUẬN :
Dao động càng nhanh , tần số dao
động càng lớn âm phát ra càng cao .
Và ngược lại
• HOẠT ĐỘNG 3 :
GV. Yêu cầu hs suy nghó trả lời các câu
phần vận dụng trong 2 phút
III. VẬN DỤNG :
IV. CỦNG CỐ _ DẶN DÒ :
4. Củng Cố :
? Tần số là gì ?
? Thế nào là âm bổng, âm trầm ?
5. Dặn Dò :
Học bài , xem bài 12, làm bài tập
Tuần: 13 Ngày soạn: 20/11/2007
Tiết : 13 Ngày giảng: 27/11/2007
BÀI 12 :
ĐỘ TO CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU :
 Biết được biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vò
trí cân bằng.
 Biết được biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to, và ngược lại.
 Biết đơn vò độ to của âm là Đêxiben (dB).
II. CHUẨN BỊ :
GV. Các dụng cụ TN SGK
HS. Xem bài trước
III. LÊN LỚP :
Trang 4
Giáo Án : Vật Lý 7 Giáo Viên : Phạm Thanh Tân
1. n đònh

2. Bài củ :
? Tần số là gì , đơn vò tần số, kí hiệu ?
 số dao động trong 1 giây. Héc (Hz)
? Tại sao ta nghe tiếng “ vo vo “ của ong mà không nghe tiếng vỗ cánh
của chim ?
 tần số lớn hơn tần số của chim
3. Bài mới :
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của trò
• HOẠT ĐỘNG 1 :
Trong thế giới âm nhạc được tạo ra từ
những nhạc cụ. Các em có biết tại sao
khi gãy đàn mạnh hoặc nhẹ , tai ta
nghe tiếng đàn phát ra to, nhỏ khác
nhau. Bài học hôm nay sẽ cho các em
biết.
• HOẠT ĐỘNG 2 :
GV. Phát dụng cụ cho các nhóm và
yêu cầu các nhóm thực hiện TN 1 để
hoàn thành câu C1.
GV. Yêu cầu từng nhóm đọc kết quả
TN trong bảng 1 của nhóm mình.
GV. Treo bảng 1 đã chuẩn bò và điền
lại những kết qủa TN đúng của các nhóm.
? Từ bảng 1 ta thấy khi nâng đầu
thước lệch nhiều thì thấy đầu thước dao
động như thế nào ? Và khi đó tai ta nghe
âm phát ra như thế nào ?
? Từ bảng 1 ta thấy khi nâng đầu
thước lệch ít thì thấy đầu thước dao động
như thế nào ? Và khi đó tai ta nghe âm

phát ra như thế nào ?
? Khi ta chưa nâng đầu thước thì lúc
đó đầu thước đang nằm ở vò trí như thế
nào ?
? Còn khi ta nâng đầu thước thì đầu
thước còn nằm ở vò trí cân bằng nữa
I. ÂM TO, ÂM NHỎ _ BIÊN
ĐỘ DAO ĐỘNG :
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×