Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Slie bai giang xay dung nen duong oto 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 88 trang )

Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

Chương I:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG
XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG Ô TÔ

1


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

§1.1- KHÁI NIỆM VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI NỀN
ĐƯỜNG Ô TÔ
I. Khái niệm.
2
1

1- Nền đường
2- Mặt đường

2
1

2


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

* Khái niệm mặt đường:
Nền đường là một bộ phận quan trọng của tuyến đường,


được làm bằng đất có tác dụng:
- Khắc phục địa hình thiên nhiên tạo nên một đường cơ
tuyến có các tiêu chuẩn về bình đồ (bán kính đường cong bằng,
nối tiếp các đường cong,…), trắc dọc (độ dốc dọc, bán kính
đường cong đứng,…), trắc ngang (bề rộng, mái dốc ta luy, …)
đáp ứng được điều kiện chạy xe an toàn, êm thuận và kinh tế.
- Làm nền tảng cho kết cấu áo đường phía trên. Cùng với kết
cấu áo đường, nền đường chịu tác dụng của tải trọng xe chạy
truyền xuống.
3


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

II. Các yêu cầu đối với nền đường.
Chất lượng của nền đường ảnh hưởng tới cường độ, tuổi thọ,
tình trạng khai thác êm thuận của mặt đường cũng như toàn bộ
con đường cho nên trong bất kỳ tình huống nào, nền đường cũng
phải đáp ứng các yêu cầu sau
1) Đủ cường độ: nền đường không bị hư hỏng dưới tác động của
tải trọng xe và các yếu tố thời tiết.
2) Ổn định về cường độ: Cường độ nền đường ít hoặc không
thay đổi trong suất quá trình khai thác sử dụng.
3) Ổn định toàn khối: kích thước hình học, hình dạng nền
đường trong mọi hoàn cảnh không bị phá hoại, biến dạng.
4


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com


§1.2- CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY HƯ HỎNG VÀ NHỮNG
YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
I. Các dạng hư hỏng của nền đường và nguyên nhân.
+ Trụt lở mái ta luy nền đào:
Nguyên nhân:
./ Do mái dốc ta luy quá lớn.
./ Do trong quá trình sử dụng,
đất đá mái ta luy bị phong hoá.
./ Do nước mặt thấm hay
nước ngầm làm giảm cường độ đất đá mái ta luy nền đào.

5


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

+ Trượt mái ta luy nền đắp hay đào:

Nguyên nhân:
./ Do mái ta luy quá dốc
./ Do chất lượng thi công không đảm bảo: đầm lèn không đủ
độ chặt yêu cầu hay đất đắp không đủ chất lượng.
./ Do nước mặt, nước ngầm thầm vào gây giảm cường độ đất
nền.
6


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

+ Trượt trồi hay lún chìm nền đắp trên đất yếu:

Trượt trồi

Nguyên nhân:
Do không có biện
pháp xử lý tầng đất yếu bên
dưới hoặc biện pháp xử lý
nền đất yếu không đúng.

Lún chìm
7


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

+ Lún sụp nền đất đắp:

Nguyên nhân:
./ Do sử dụng đất đắp quá ướt nên không thể đầm lèn tới độ
chặt yêu cầu được.
./ Do đất đắp không đạt chất lượng yêu cầu.

8


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

+ Trượt nền đắp trên sườn dốc:

Nguyên nhân:
Do mái dốc tự nhiên quá lớn mà trước khi đắp không có

biện pháp xử lý để bảo đảm ổn định cho nền đường hoặc biện pháp
xử lý sai.
9


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

+ Nền đắp bị co rút, rạn nứt:

Nguyên nhân:
./ Do sử dụng đắp đất quá ẩm ướt.
./ Do chất lượng đất đắp kém.
./ Do đầm lèn không đủ độ chặt yêu cầu.

10


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

+ Lún toàn khối tự nhiên: nền đắp bị lún xuống một lượng H
nào đó nhưng vẫn giữ nguyên hình dạng của mình.
H
Hđắp

Hthiết_kế

Đây là hiện tượng bình thường, do vậy khi tính chiều cao
đắp đất phải tính thêm chiều cao phòng lún, Hđắp = HT/kế + H.
Để giảm chiều cao phòng lún H thì có thể sử dụng giải
pháp: sử dụng 1 hệ số đầm nén yêu cầu cao và đầm tới độ chặt

qui định, dùng đất có chất lượng cao để đắp
11


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

II. Những yêu cầu đối với công tác thi công nền đường.
Từ việc phân tích các hư hỏng trên cho thấy, nguyên nhân gây ra
hư hỏng cho nền đường có 2 nhóm:
+ Nguyên nhân khách quan: đó là tác động của tải trọng xe
chạy, ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu (mưa). Đây là
nguyên nhân bất khả kháng, nền đường xây dựng ra phải đáp ứng
được các tác động này.
+ Nguyên nhân chủ quan:
./ Do thiết kế: để bảo đảm chất lượng thì phải thiết kế đúng.
./ Do thi công: để bảo đảm chất lượng thì phải thi công
đúng. Đây cũng chính là nội dung của môn học này.
12


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

§1.3- PHÂN LOẠI ĐẤT TRONG XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG
I. Phân loại đất căn cứ vào các chỉ tiêu cơ lý.
+ Thường dựa vào các chỉ tiêu sau để phân loại đất:
- Thành phần hạt.
- Các giới hạn Atterberg (chỉ số dẻo).
+ Chia ra:

./ Đất rời: đá tảng lăn, dăm cuội, sỏi sạn, cát sạn, cát

hạt thô, cát hạt trung, cát hạt mịn, cát bụi.
./ Đất dính: á cát, á sét, sét.

+ Mục đích: giúp gọi tên từng loại đất, biết được những tính chất
phổ quát của loại đất để từ đó có được những ứng xử phù hợp khi
thi công.
13


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

II. Phân loại đất theo mức độ khó dễ khi thi công.
+ Định mức 1776 của Bộ Xây Dựng phân ra:
- Đá: chia ra đá C1, C2, C3, C4.
Cứng nhất là đá C1, mềm nhất là đá C4.
- Đất: chia ra đất C1, C2, C3, C4.
Dễ đào nhất là đất C1 (ví dụ đất hữu cơ), khó đào
nhất là đất C4.
+ Mục đích: việc phân loại này giúp:
- Lựa chọn máy thi công, phương pháp thi công phù hợp với
từng cấp đất, đá.
- Tính chi phí xây dựng.

14


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

§1.4- CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG


Có 4 phương pháp thi công như sau:
+ Phương pháp thi công bằng thủ công.
+ Phương pháp thi công bằng máy.
+ Phương pháp thi công nổ phá.
+ Phương pháp thi công bằng thủy lực.

15


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

I. Thi công bằng thủ công.
+ Dùng sức người với các dụng cụ thô sơ, công cụ cải tiến để tiến
hành công việc: đào, đắp, vận chuyển và đầm lèn đất nền đường.
+ Đặc điểm:
- Có năng suất lao động rất thấp, chất lượng không cao, rất
tốn công sức, nhân công mệt mỏi, thời gian thi công lâu nên giá
thành xây dựng cao.
- Linh động, không phụ thuộc vào diện tích diện thi công.
+ Áp dụng: chỉ nên áp dụng những nơi có diện thi công hẹp, máy
móc không thể vào được, những nới có khối lượng rất ít, cự ly vận
chuyển ngắn hay những công tác phụ.
16


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

II. Thi công bằng máy.
+ Dùng các loại máy chuyên dụng (như máy ủi, máy san, máy
xúc, máy lu, ôtô,...) để tiển hành công việc xây dựng nền đường.

Đây là phương pháp chủ yếu trong thi công nền đường.
+ Đặc điểm:
- Có năng suất lao động rất cao, chất lượng công trình đảm
bảo, tốn rất ít công sức lao động (chỉ một vài nhân công phụ giúp),
thời gian hoàn thành công trình nhanh và đảm bảo được tiến độ theo
ý muốn nên giá thành xây dựng giảm.
- Yêu cầu diện thi công phải đủ lớn.
+ Áp dụng: phải ưu tiên sử dụng phương pháp thi công cơ giới.
17


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

III. Thi công bằng nổ phá.
+ Dùng năng lượng to lớn của thuốc nổ để tiến hành đào phá đất
đá rồi dùng máy móc hay thủ công để hoàn thiện nền đường.
+ Đặc điểm:
- Có năng suất lao động cao, thời gian thi công nhanh, có thể
thi công trong mọi điều kiện địa hình, thời tiết và đào được mọi loại
đất đá, tuy nhiên giá thành thi công rất cao do phải mua thuốc nổ.
- Mái ta luy dễ bị sụt trượt sau này do bị om khi nổ phá.
- Vấn đề an toàn lao động trong thi công.
+ Áp dụng: thường chỉ áp dụng để đào phá đá cứng hay khi yêu
cầu thời gian thi công gấp rút (mở đường quân sự, chiến lược).
18


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

IV. Thi công bằng thủy lực.

+ Lợi dụng sức nước để tiến hành đào đất (dùng máy phun nước
xói vào làm cho đất bở ra), vận chuyển đất tới nơi đắp (đất được hoà
tan vào nước để dẫn tới chỗ đắp theo đường kênh hoặc đường ống),
cho lắng đọng để đắp thành nền đường hay đống đất bỏ theo yêu cầu
kích thước đã định trước. Như vây, với phương pháp này: công tác
đào và vận chuyền đều nhờ sức nước.
Súng phun nước

Kênh dẫn
Lắng
19


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

+ Đặc điểm: so với các phương pháp khác thì thi công bằng thuỷ
lực có ưu điểm lớn là chi phí xây dựng thấp, nhân lực dùng không
nhiều. Toàn bộ quá trình có thể đạt trình độ tự động hoá cao, không
cần đỏi hỏi máy đào, xe vận chuyển và đắp đất được đều đặn. Tuy
nhiên nó đỏi hỏi phải có một nguồn điện, nguồn nước lớn.
+ Áp dụng:
- Phương pháp này có thể áp dụng để đào nền đường với các
loại đất khác nhau, trừ: đá, đất lẫn đá, đất lẫn nhiều rễ cây.
- Khi dùng để đắp nền đường thì chỉ thích hợp với đất thoát
nước tốt, đặc biệt là cát. Với đất khó thoát nước thì không dùng vì
thời gian lắng đọng, chờ khô rất lâu, đất ẩm ướt nên rất khó đầm lèn.
20


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com


* Trong xây dựng nền đường ở nước ta hiện nay, thường sử
dụng:
- Phương pháp thi công bằng máy: đây là phương pháp thi
công chủ đạo hiện này.
- Thi công bằng nổ phá: chỉ dùng để phá đá vì có giá thành
cao, công tác đảm bảo an toàn rất phức tạp.
- Thi công thủ công: chiếm tỷ trọng rất ít, chỉ từ 1 – 5%,
thường cho công tác hoàn thiện ở những vị trí có diện thi công quá
hẹp, máy không thể vào làm được.
- Thi công bằng thủy lực: thường sử dụng trong san nền đắp
bằng cát, ít dùng trong xây dựng nền đường.

21


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

§1.5- PHÂN LOẠI CÁC CÔNG TÁC TRONG XÂY DỰNG
NỀN ĐƯỜNG VÀ TRÌNH TỰ CHUNG KHI XÂY DỰNG
NỀN ĐƯỜNG
I. Phân loại các công tác trong xây dựng nền đường.
Chia ra làm 3 loại:
+ Công tác chuẩn bị.
+ Công tác xây lắp:
- Công tác xây lắp rải đều.
- Công tác xây lắp tập trung.
+ Công tác vận chuyển.

22



Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

II. Trình tự chung khi xây dựng nền đường.
* Phải được thực hiện theo tình tự sau:
1. Công tác chuẩn bị:
+ Chuẩn bị về tổ chức, cơ sở vật chất phục vụ thi công: bao
gồm các công tác sau.
- Tổ chức ban chỉ đạo thi công.
- Xây dựng lán trại thi công, kho bãi, đường tạm, điện, nước.
- Chuẩn bị nhân lực.
- Chuẩn bị máy móc thiết bị.
- Công tác dân vận với địa phương, tìm hiểu phong tục tập
quán của nhân dân, ...
23


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

+ Chuẩn bị về kỹ thuật:
Bao gồm:
- Nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế, thiết kế biện pháp thi công
nền đường.
- Khôi phục, định vị lại tuyến.
- Thiết lập hệ thống cọc dấu, cọc mốc.
- Xác định phạm vi thi công, giải toà, đền bù.
- Công tác lên ga, phóng dạng nền đường.
- Làm công trình thoát nước mặt trong phạm vi thi công.
- Chuẩn bị bố trí mặt bằng công trường, …


24


Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

2. Vận chuyển: chuyển quân, chuyển máy móc thiết bị, chuyển
vật tư vật liệu, …. tới công trình.
3. Thi công xây dựng.
Bao gồm các công tác sau:
+ Xới đất, dọn dẹp mặt bằng thi công.
+ Đào, đắp, vận chuyển đất, đầm chặt đất
+ Làm rãnh thoát nước, các công trình bảo vệ, chống đỡ,...
+ Công tác hoàn thiện: san phẳng bề mặt, tu sửa mái dốc ta
luy, ...
+ Công tác kiểm tra, nghiệm thu công trình.

25


×