Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG SỬ lớp 11 học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.54 KB, 3 trang )

CTTG THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Ng.nhân của CT:
* Ng.nhân sâu xa:
- Vào cuối tk XIX - đầu tk XX, sự p.triển không đều giữa các nước TB về k.tế, c.trị đã làm thay đổi sâu sắc
so sánh lực lượng giữa các nước ĐQ: các nước “ĐQ già”(Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rộng lớn. Các
nước “ĐQ trẻ”(Mĩ, Đức) đi vào con đường TBCN muộn, p.triển nhanh về k.tế, nhưng lại có quá ít thuộc
địa. Trong khi đó, TG đã bị chia xong, không còn “chỗ trống” nữa. >< giữa các nước ĐQ về vấn đề thuộc
địa là không tránh khỏi và ngày càng trở nên gay gắt.
- >< về vấn đề thuộc địa đã dẫn tới các cuộc CT ĐQ đầu tiên:
+ CT Trung - Nhật (1894-1895): NB thôn tính Triều Tiên, Mãn Châu, Bành Hồ, Đài Loan.
+ CT Mĩ - TBN (1898): Mĩ chiếm Phi-líp-pin, Cu-ba, Pu-éc-tô Ri-cô.
+CT Anh - Bô (1899 - 1902): Anh chiếm N.Phi.
+CT Nga-Nhật (1904 - 1905): Nhật khẳng định quyền thống trị Triều Tiên, Mãn Châu và Nam đảo Xakha-lin.
- Đầu tk XX ở châu Âu hình thành 2 khối q.sự đối đầu nhau: Khối Liên minh (Đức, Áo - Hung: 1882) và
khối Hiệp ước (Anh, Pháp và Nga: 1907). Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh nhau làm
bá chủ TG.
* Duyên cớ:- 28/6/1914, thái tử Áo – Hung bị người Xéc – bi ám sát, Đức chớp lấy cơ hội đó để gây CT.
2. Diễn biến:

Giai đoạn 1 (1914-1916)
Ưu thế thuộc phe Đức Áo

-Từ 1->3/8 Đức tuyên chiến Nga&Pháp
- 4/8 Anh tuyên chiến vs Đức
- Đức tập trung lực lượng về phía T thôn tính Pháp. Nga tấn công Đức cứu nguy
cho Pháp.
- Từ 1916 CT chuyển sang thế cầm cự đối với cả 2 phe.
- Cả 2 phe lôi kéo nhiều nước th.gia và sd nhiều loại vũ khí hiện đại, giết hại và
làm bị thương hàng triệu người.

Giai đoạn 2 (1917-1918)


- 2/1917: CMT2, lật đổ Nga Hoàng.
Ưu thế chuyển sang phe - 4/1919: Mĩ tham chiến và đứng về phe Hiệp ước.
Hiệp ước
- 11/1917 CMT10 Nga thành công, Nga rút khỏi CT.
- Giữa 1918 phe Hiệp ước liên tiếp tấn công, đồng minh của Đức lần lượt đầu
hàng.
- 11/11/1918 Đức đầu hàng, CT kết thúc, phe Liên minh thất bại.
3. Kết quả:
- CTTG I đã gây nên thảm hoạ nặng nề cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương,...
chi phí CT lên tới 85 tỉ đôla.
- CT chỉ đem lại lợi ích cho các nước ĐQ thắng trận, nhất là Mĩ.
-Mĩ trở thành nước chủ nợ chính của Tây Aaunhowf việc bán vũ khí cho các nước tham chiến
-Bản đồ chính trị thế giới bị chia lại: Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp, Mĩ,... mở rộng thêm thuộc địa của
mình.
- CMT10 Nga thắng lợi, đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện c.trị TG.Sự ra đời nhà nươc Xô- Viết.
- Tính chất: CT ĐQ phi nghĩa do các đề quốc tiến hành
Là CT nhằm tranh dành thuộc địa giữa các nước đế quốc, chỉ đem lạm lợi ích cho giai cấp TS
Là cuộc CT xâm lược &cướp đoạt lãnh thổ, thuộc địa đối phương.
+ Mục đích: đây là CT giữa các nước ĐQ nhằm tranh giành thị rường và thuộc địa, chỉ đem lại lợi ích
cho g/c TS cầm quyền.

1


+ K.quả: CT không giải quyết được >< giữa các nước ĐQ, gây thảm họa nặng nề: 10 triệu người chết,
hơn 20 triệu người bị thương, k.tế kiệt quệ,...
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941)
I. CMT10 Nga 1917
1. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

a. Nước Nga trước CM
- Chính trị: Là nước QCCC với sự thống trị của Nga hoàng Ni-cô-lai II và các tàn tích PK kìm hãm sự phát
triển bản ở Nga.
- XH:+ 1914, Nga th.gia CTTG thứ nhất,đã gây ra nhiều thảm họa cho đất nước, làm cho >< XH gay gắt.
+ Nước Nga là nhà tù của các d.tộc với sự tàn bạo của Nga Hoàng với hơn 100 d.tộc.
b. Từ CMT2 đến CMT10
- 2/1917, CMDCTS kiểu mới, lật đổ ch.dộ QCCC, 2 chính quyền song song tồn tại ( chính phủ TS lâm thời
và các Xô Viết)
-23/2/1917 mở đầu là cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở thủ đô Pê-tơ- rô- grát .
- 4/1917 Lênin thông qua Luận cương tháng tư chuyển từ CMDCTS sang CMXHCN.
- 24/10/1917 khởi nghĩa vũ trang ở Pêtơrôgrát, chiếm các vị trí then chốt ( Cung điện Mùa Đông, cầu bắc
qua sông).
- 25/10/1917 tấn công Cung điện Mùa Đông, chính phủ TS lâm thời bị sụp đổ.
-Khởi nghĩa Pêtơrôgrátdành thắng lợi.
- Đầu 1918, CM thắng lợi trên phạm vi cả nước, thành lập chính quyền Xô Viết từ TƯ đến địa phương.
3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga
* Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga 1917:

- Trong nước: + Thay đổi vận mệnh đất nước và số phận của nhân dân Nga.
+ Các d.tộc trong ĐQ Nga được giải phóng, làm chủ đất nước, vận mệnh của mình.
- Quốc tế: + Thay đổi cục diện thế giới.
+ Cổ vũ mạnh mẽ, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng thế giới.
So sánh cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười Nga
Cách mạng tháng Hai
Giống nhau :

Cách mạng tháng Mười Nga

Nổi dậy chống chính phủ lâm thời khai sanh một nước độc lập tự do , cả hai cuộc
cách mạng đều do đảng và nhân dân nổi dậy


1.Về hoàn cảnh

Nổ ra trong hoàn cảnh: Sau khi cách mạng
tư sản 1905-1907 thất bại, nước Nga vẫn
là một đế quốc quân chủ chuyên chế dưới
sự cai trị của Nga hoàng Nikolai II

Sau Cách mạng Tháng Hai, nước Nga
xuất hiện tình trạng 2 chính quyền song
song tồn tại: chính phủ lâm thời của giai
cấp tư sản và xô viết đại biểu công nhân
và binh lính

2.Về mục tiêu

Lật đổ chỉnh phủ chuyên chế của Nga
hoàng, giành chính quyền về tay nhân dân

Lật đổ CP LTTS, đưa nước Nga tiến lên
CNXH

3.Tính chất

Cách mạng tháng hai về tính chất là cuộc
cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì
lãnh đạo cuộc cách mạng là giai cấp vô
sản và hướng đi lên của cuộc cách mạng
là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chứ
không phải chế độ tư bản chủ nghĩa.


CMXHCN

2


4.Kết quả.

Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, lập
được xô viết và chính quyền tư sản

Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, lập ra
nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.

* Cách mạng Việt Nam đã học tập được từ cách mạng tháng Mười:
- Năm 1920, sau khi đọc bản “Luận cương về các vấn đề dân tộc & thuộc địa” của Lênin, Nguyễn Ái Quốc
đã tìm ra được con đường cứu nước cho dân tộc VN, đi theo cách mạng tháng Mười Nga 1917.
- Cần phải có một chính đảng của g/c công nhân để lãnh đạo cách mạng thắng lợi.
- Qua cách mạng tháng Mười ta đã biết liên kết công-nông-binh thành một khối thống nhất tạo nên sức
mạnh cách mạng, phải biết dùng bạo lực vũ trang giành chính quyền.
II. Liên Xô xd CNXH (1921-1941)
1. Chính sách k.tế mới và công cuộc khôi phục k.tế (1921-1925)
a. Chính sách k.tế mới
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Sau 7 năm CT liên miên, nền k.tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.
- Tình hình chính trị không ổn định. Các lực lượng phản CM chống phá gây bạo loạn ở nhiều nơi.
- 3/1921 Lêninu đề ra chính sách k.tế mới (NEP).
* Nội dung:
- NN: thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.
- CN: cho phép tư nhân xd những xí nghiệp nhỏ, khuyến khích nước ngoài đầu tư vào nước Nga dưới sự

kiểm soát cuat nhà nước, nhà nước nắm các ngành k.tế chủ chốt .
- TN: tự do buôn bán, mở lại chợ, phát hành đồng rup.
* Kết quả - ý nghĩa:
- K.tế nước Nga khôi phục căn bản, chuyển đổi kịp thời từ nền k.tế do nhà nước nắm độc quyền sang nền
k.tế nhiều thành phần dưới sự kiểm soát của nhà nước, động viên nh.dân phấn khởi sx và hoàn thành công
cuộc khôi phục k.tế.
- Để lại nhiều kinh nghiệm đối với công cuộc xd CNXH ở 1 số nước trên TG.
b. Liên bang Xô viết thành lập
- 12/1922 Đại hội Xô Viết toàn Nga đã tuyên bố thành lập LB CHXHCN Xô viết (Liên Xô)
- Thành lập LB là sự bình đẳng chủ quyền mọi mặt và quyền tự quyết của các d.tộc.
- 21/11/1924 Lênin qua đời, tổn thất lớn đối với nh.dân LX và g/c chủ nghĩa q.tế.
2. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 - 1941)
a. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên và thành tựu
* CNH-HĐH: Biến LX thành 1 nước c.nghiệp có những ngành c.nghiệp chủ chốt.
- Biện pháp: tiến hành với tốc độ nhanh, ưu tiên p.triển c.nghiệp nặng.
- K.quả: giải quyết được vấn đề vốn, đào tạo cán bộ và c.nhân lành nghề.
* Hoàn thành 2 kế hoạch 5 năm (1928 - 1932),(1933 - 1937):
- C.nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân(1937).
- N.nghiệp đưa 93% số nông hộ với trên 90% diện tích đất canh tác vào hợp tác xã.
- V.hóa - gd: xóa nạn mù chữ, hoàn thành phổ cập gd tiểu học, thực hiện phổ cập THCS thành phố.
* XH: còn 2 g/c là c.nhân, n.dân và trí thức XHCN.
b. Quan hệ ngoại giao của LX
- Từng bước xác lập quan hệ ngoại giao với 1 số nước láng giềng châu Á, châu Âu.
- Từ 1921 LX đ.tranh phá vỡ chính sách bao vây cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc.
- 1933, đặt quan hệ ngoại giao với Mĩ.

3




×