Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Tài liệu thực hành truyền động điện hệ TCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.26 KB, 35 trang )

Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề

BÀI 1 : LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ QUAY 1 CHIỀU
I. MỤC TIÊU: Hình thành và phát triển kỹ năng lắp ráp mạch điện điều
khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết
bò, mạch hoạt động đạt yêu cầu
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch
A

B

C

C1
F1

F2

F3

F2

F1

C2



K1

Sc

SD
K1
K1

RN

RN

D

Đây là điều khiển động cơ quay 1 chiều sử dụng KĐT đơn
Động cơ quay 1 chiều điều khiển bằng nút ấn
Thiết bò, khí cụ sử dụng trong mạch 1 CB 3 pha, 4 CC, 1 CTT, 1RN, 2 nút ấn
đơn, động cơ 3 pha rô to lồng sóc và dây dẫn điện
2. Phân tích mạch
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S 1  cuộn hút K1 được cấp nguồn làm các tiếp
điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp nguồn  độn g cơ quay.
Đồng thời K1(1-1’) đ1ong lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 1
- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn Sc  cuộn hút K 1 bò
mất nguồn  các tiếp điểm ngắt nguồn động cơ làm động cơ dừng lại
Cea.edu.vn

Trang 1



Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề

* Trong quá trình hoạt động mà có sự cố quá tải hay ngắn mạc h thì CB, RN,
CC sẽ bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch  động cơ cũng được loại ra khỏi
nguồn
3. Những quy đònh trong quá trình lắp mạch và phương pháp đi dây
- Tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ và các thiết bò phải sử dụng đúng chức năng
Mạch hoạt động tin cậy
Dây nối phải tiếp xúc tốt, nối dây đúng số, dây dẫn phải đảm bảo yêu câu đẫn
điện
Dây nối theo màu, đi theo tuyến
4. Thao tác mẫu
Lưu ý 1 cọc nối không nối quá 3 đầu dây
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. phân tích hđ của mạch điện?
2. Nêu ưu, nhược điểm của mạc h này?
3.

BÀI 2 : LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ QUAY 2 CHIỀU
I. MỤC TIÊU: Rèn luyện và phát triển kỹ năng lắp ráp mạch điện điều khiển
động cơ theo sơ đồ, bản vẽ
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết
bò, mạch hoạt động đạt yêu cầu (động cơ quay 2 chiều tin cậy)
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch
A


B

C

SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KĐB BA PHA ROTO LỒNG SÓC
QUAY HAI CHIỀU

CD
F1

C1
F2

F1

F3
C2

F2
Sc

S1

S2
K1

K1

K2


K1

K2

RN

K2
K1

RN

K2

D

Cea.edu.vn

Trang 2


Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề

Đây là điều khiển động cơ quay 2 chiều sử dụng KĐT kép
Động cơ quay 2 chiều điều khiển bằng nút ấn
Thiết bò, khí cụ sử dụng trong mạch 1 CB 3 pha, CC, 2 CTT, 1RN, 1 nút ấn đơn,
2 nút ấn kép, động cơ 3 pha rô to lồng sóc và dây dẫn điện
2. Phân tích mạch

- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S 1  cuộn hút K1 được cấp nguồn làm các tiếp
điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp nguồn  độn g cơ quay
theo chiều thuận. Đồng thời K 1(1-1’) đóng lại duy trì nguồ n cho cuộn hút K1
Nếu ấn S2  cuộn hút K2 được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi
trạng thái  động cơ được cấp nguồn nhưng đã đảo pha  động cơ quay theo
chiều ngược lại. Đồng thời K 2(1-1’) đóng lại duy trì nguồ n cho cuộn hút K2
- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn S c  cuộn hút K1
(K2) bò mất nguồn  các tiếp điểm ngắt nguồn động cơ làm động cơ dừng lại
* Trong quá trình hoạt động mà có sự cố quá tải hay ngắn mạc h thì CB, RN,
CC sẽ bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch  động cơ cũng được loại ra khỏi
nguồn
*Trong mạch các tiếp điểm thường đóng S 1 , S2 , K1 , K2 được đấu gửi lẫn nhau
nhằm tránh hiện tượng làm việc đồng thời của K1 và K2
3. Thao tác mẫu
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.phân tích hoạt động của mạch điện?
2.Nêu ưu, nhược điểm của mạch này?

BÀI 3 :

LẮP MẠCH HẠN CHẾ DÒNG
KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐIỆN TRỞ PHỤ
(Đổi chế độ bằng nút ấn "MANUAL")

I. MỤC TIÊU: Rèn luyện và phát triển kỹ năng lắp ráp mạch điện điều
khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết
bò, mạch hoạt động đạt yêu cầu, các CTT và động cơ hoạt động đúng trình tự .
Cea.edu.vn


Trang 3


Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề

Phân tích được vì sao phải giảm dòng khởi động, thực chất của việc giảm dòn g
khởi động
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch
A

B

SƠ ĐỒ HẠN CHẾ DÒNG KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KĐB BA PHA ROTO LỒNG SÓC
DÙNG ĐIỆN TRỞ DÙNG NÚT NHẤN KÉP

C

CD
F2

F1

C1
F1

F2


F3
C2

Sc

S1

S2
K1

K1
K2

K2

K1

R

RN

K2
K1

RN
K2

D


Đây là điều khiển động cơ hạn chế dòng khởi động sử dụng KĐT kép
Thiết bò, khí cụ sử dụng trong mạch 1 CB 3 pha, CC, 2 CTT, 1RN, 1 nút ấn đơn,
2 nút ấn kép, điện trở công suấ t 3 pha, động cơ 3 pha rô to lồng sóc và dây dẫn điện

2. Phân tích mạch
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S 1  cuộn hút K1 được cấp nguồn làm các tiếp
điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp nguồn thông qua điện trở
phụ với điện áp thấp  động cơ quay. Đồng thời K 1(1-1’) đóng lại duy trì
nguồn cho cuộn hút K 1
Nếu ấn S2  cuộn hút K2 được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi
trạng thái  động cơ được cấp nguồn không thông qua điện trở phụ với điện
áp đònh mức  động cơ quay với tốc độ đònh mức. Đồng thời K 2(1-1’) đón g lại
duy trì nguồn cho cuộn hút K 2
- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn S c  cuộn hút K1
(K2) bò mất nguồn  các tiếp điểm ngắt nguồn động cơ làm động cơ dừng lại
* Trong quá trình hoạt động mà có sự cố quá tải hay ngắn mạc h thì CB, RN,
CC sẽ bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch  động cơ cũng được loại ra khỏi
nguồn
*Trong mạch các tiếp điểm thường đóng S 1 , S2 , K1 , K2 được đấu gửi lẫn nhau
nhằm tránh hiện tượng làm việc đồng thời của K 1 và K2
3. Thao tác mẫu
Cea.edu.vn

Trang 4


Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề


III. BÀI TẬP VỀ NHÀ

1.phân tích hđ của mạch điện?
2.Nêu ưu, nhược điểm của mạch này?

Cea.edu.vn

Trang 5


Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề

LẮP MẠCH HẠN CHẾ DÒNG

BÀI 4:

KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐIỆN TRỞ PHỤ
(Đổi chế độ bằng rơle ON DELAY)

I. MỤC TIÊU: Rèn luyện và phát triển kỹ năng lắp ráp mạch điện điều
khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết
bò, mạch hoạt động đạt yêu cầu, các CTT và động cơ hoạt động đúng trình tự .
Phân tích được vì sao phải giảm dòng khởi động, thực chất của việc giảm dòn g
khởi động
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch

A

B

C

CD
F1

C1
F1

F2

F2

F3
C2

Sc

SD
K1

K1
K2

RN

K2


R

Rt

K1

RN

K2
Rt
K2
D

Thiết bò, khí cụ sử dụng trong mạch 1 CB 3 pha, CC, 2 CTT, 1RN,1 Rơle
ONDELAY, 2 nút ấn đơn, điện trở công suất 3 pha, độn g cơ 3 pha rô to lồn g
sóc và dây dẫn điện
2. Phân tích mạch
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S D  cuộn hút K1 và RT được cấp nguồn làm
các tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp nguồn thôn g qua
điện trở phụ với điện áp thấp  động cơ quay. Đồng thời K 1(1-1’) đóng lại duy
trì nguồn cho cuộn hút K 1. Khi hết thời gian chỉnh thì RT đóng lại  cuộn hút K2
được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái  độn g cơ được
cấp nguồn không thông qua điện trở phụ với điện áp đònh mức  động cơ quay
với tốc độ đònh mức. Đồng thời K 2(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K2
Cea.edu.vn

Trang 6



Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề

- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn S c  cuộn hút K1
(K2) bò mất nguồn  các tiếp điểm ngắt nguồn động cơ làm động cơ dừng lại
* Trong quá trình hoạt động mà có sự cố quá tải hay ngắn mạch thì CB, RN,

CC sẽ bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch  động cơ cũng được loại ra khỏi
nguồn

*Trong mạch các tiếp điểm thường đóng K 2 được đấu gửi K1 nhằm trán h hiện
tượng làm việc đồng thời của K 1 và K2
3. Thao tác mẫu
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Phân tích hđ của mạch điện?
2. Nêu ưu, nhược điểm của mạch này?

BÀI 5: LẮP MẠCH HẠN CHẾ DÒNG
KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐIỆN TRỞ PHỤ
(Đổi chế độ bằng rơle OFF DELAY)

I. MỤC TIÊU: Rèn luyện và phát triển kỹ năng lắp ráp mạch điện điều
khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết
bò, mạc h hoạt động đạt yêu cầu, các CTT và động cơ hoạt động đúng trình tự. Phân
tích được vì sao phải giảm dòng khởi động, thực chất của việc giảm dòng khởi động

II. NỘI DUNG

1. Giới thiệu sơ đồ mạch

Cea.edu.vn

Trang 7


Bài giảng thực hành truyền động điện
A

B

Hệ Trung cấ p ngh ề

C

CD
F2

F1

C1
F2

F1

F3

Sc


SD

C2

29

27

K1
K2

K2

Rt

R

K1

28

27

K1

RN
K2

Rt


RN
K2
Rt
K1

D

Thiết bò, khí cụ sử dụng trong mạch 1 CB 3 pha, CC, 2 CTT, 1RN,1Rơle
OFFDELAY, 2 nút ấn đơn, điện trở công suất 3 pha, động cơ 3 pha rô to lồn g
sóc và dây dẫn điện
2. Phân tích mạch
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S D  cuộn hút K1 và RT được cấp nguồn làm
các tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp nguồn thôn g qua
điện trở phụ với điện áp thấp  động cơ quay. Đồng thời K 1(1-1’) đóng lại duy
trì nguồn cho cuộn hút K 1. Khi hết thời gian chỉnh thì R T đóng lại  cuộn hút K2
được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái  độn g cơ được
cấp nguồn không thông qua điện trở phụ với điện áp đònh mức  động cơ quay
với tốc độ đònh mức. Đồng thời K2(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 2
- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn S c  cuộn hút K1
(K2) bò mất nguồn  các tiếp điểm ngắt nguồn động cơ làm động cơ dừng lại
* Trong quá trình hoạt động mà có sự cố quá tải hay ngắn mạc h thì CB, RN,
CC sẽ bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch  động cơ cũng được loại ra khỏi
nguồn
*Trong mạch các tiếp điểm thường đóng K 2 được đấu gửi K1 nhằm trán h hiện
tượng làm việc đồng thời của K 1 và K2
3. Thao tác mẫu
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. phân tích hđ của mạch điện?
2. Nêu ưu, nhược điểm của mạch này?
Cea.edu.vn


Trang 8


Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề

LẮP MẠCH HẠN CHẾ DÒNG

BÀI 6:

KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐIỆN CẢM
I. MỤC TIÊU: Rèn luyện và phát triển kỹ năng lắp ráp mạch điện điều
khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết
bò, mạch hoạt động đạt yêu cầu, các CTT và động cơ hoạt động đúng trình tự .
Phân tích được vì sao phải giảm dòng khởi động, thực chất của việc giảm dòn g
khởi động
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch

A

B

C

CD


C1
F2

F1
K1

C2
L

F2

F1

F3

Sc

S1

S2

K2

K1
K2

K1

RN


K2

RN

K1
K2
D

Cea.edu.vn

Chuyển chế độ bằng tay (Manual)

Trang 9


Bài giảng thực hành truyền động điện
A

B

Hệ Trung cấ p ngh ề

C

CD

F1

F2


C1
F2

F1

F3

C2

K1

SD

Sc

K1

L

RN

K2

K2

Rt

K1


K2

RN

Rt
K2

D

Chuyển chế độ bằng rơle ON DELAY
Chuyển chế độ bằng rơle OFF DELAY
A

B

C

CD
F2

F1
C1
F2

F1

Sc

F3


SD

C2

29

K1
L

27

K2

Rt

K2

K1

K1
RN

RN
28

27

K2

Rt


K2
Rt
K1

D

Thiết bò, khí cụ sử dụng trong mạc h 1 CB 3 pha, CC, 2 CTT, 1RN, 1 Rơle
OFFDELAY, 1 Rơle ONFFDELAY, 2 nút ấn đơn, điện cảm 3 pha, động cơ 3 pha rô
to lồng sóc và dây dẫn điện
2. Phân tích mạch
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S D  cuộn hút K1 và RT được cấp nguồn làm các tiếp
điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp nguồn thông qua điện cảm với
điện áp thấp  động cơ quay. Đồng thời K1(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút
Cea.edu.vn

Trang 10


Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề

K1. Khi hết thời gian chỉnh thì RT đóng lại  cuộn hút K2 được cấp nguồn làm các
tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp nguồn không thông qua
điện cảm với điện áp đònh mức  động cơ quay với tốc độ đònh mức. Đồng thời K 2(11’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 2
- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn S c  cuộn hút K1 (K2) bò
mất nguồ n  các tiếp điểm ngắt nguồn động cơ làm động cơ dừng lại
* Trong quá trình hoạt động mà có sự cố quá tải hay ngắn mạch thì CB, RN, CC sẽ
bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch  động cơ cũng được loại ra khỏi nguồn

*Trong mạch các tiếp điểm thường đóng K 2 được đấu gửi K1 nhằm tránh hiện tượng
làm việc đồng thời của K1 và K2
3. Thao tác mẫu
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. phân tích hđ của mạch điện?
2. Nêu ưu, nhược điểm của mạch này?

LẮP MẠCH HẠN CHẾ DÒNG

BÀI 7 :

KHỞI ĐỘNG BẰNG MBA TỰ NGẪU
I. MỤC TIÊU: Rèn luyện và phát triển kỹ năng lắp ráp mạch điện điều
khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết
bò, mạch hoạt động đạt yêu cầu, các CTT và động cơ hoạt động đúng trình tự .
Phân tích được vì sao phải giảm dòng khởi động, thực chất của việc giảm dòn g
khởi động
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch
A

B

C

CD

F1


F2

F3
C2

K1
4

Sc

K1

S1

S2

3

2

1

MBA

F2

F1

C1


5

K2
6

K3

K3

K1

K3

K2
K1
K2

RN

Cea.edu.vn

RN

D

Trang
11 độ bằng tay
Đổ
i chế



Bài giảng thực hành truyền động điện

A

B

Hệ Trung cấ p ngh ề

C

CD

F1

C1
F2

F1

C2

K1
MBA

5

4


Sc

K1

SD

3

2

1

F2

F3

K2
K3

6

RN

K3
Rt

K1
K2

K3

RN

Rt
K3
D

A

B

Đổi chế độ bằng Rơle ON DELAY
C

CD

F1

F2

F3

Sc

4

29

3

2


1

5

6

K1

SD

C2

K1
MBA

F2

F1

C1

27

K3

K2
K3

Rt

27

K1

K2

RN

RN
28

K3

Rt

K3
Rt
K1
D

Đổi chế độ bằng Rơle OFF DELAY

Thiết bò, khí cụ sử dụng trong mạch 1 CB 3 pha, CC, 2 CTT, 1RN,1 Rơle
OFFDELAY, 1 Rơle ONFFDELAY, 2 nút ấn đơn, MBA 3 pha tự ngẫu, độn g cơ
3 pha rô to lồng sóc và dây dẫn điện
2. Phân tích mạch
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S D  cuộn hút K1 và RT được cấp nguồn làm
các tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp nguồn thôn g qua
MBA 3 pha tự ngẫu với điện áp thấp  động cơ quay. Đồng thời K 1(1-1’) đóng
lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 1. Khi hết thời gian chỉnh thì R T đóng lại 

cuộn hút K2 được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái 
Cea.edu.vn

Trang 12


Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề

động cơ được cấp nguồn không thông qua MBA 3 pha tự ngẫu với điện áp đònh
mức  động cơ quay với tốc độ đònh mức. Đồng thời K 2(1-1’) đón g lại duy trì
nguồn cho cuộn hút K 2
- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn S c  cuộn hút K1
(K2) bò mất nguồn  các tiếp điểm ngắt nguồn động cơ làm động cơ dừng lại
* Trong quá trình hoạt động mà có sự cố quá tải hay ngắn mạc h thì CB, RN,
CC sẽ bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch  động cơ cũng được loại ra khỏi
nguồn
*Trong mạch các tiếp điểm thường đóng K 2 được đấu gửi K1 nhằm trán h hiện
tượng làm việc đồng thời của K 1 và K2
3. Thao tác mẫu
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. phân tích hđ của mạch điện?
2. Nêu ưu, nhược điểm của mạch này?

BÀI 8 :

LẮP MẠCH HẠN CHẾ DÒNG
KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐỔI NỐI Y - 


I. MỤC TIÊU: Rèn luyện phát triển kỹ năng và hình thành kỹ xảo lắp ráp
mạch điện điều khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết
bò, mạch hoạt động đạt yêu cầu, cá c CTT và động cơ hoạt động đúng trình tự .
Phân tích được vì sao phải giảm dòng khởi động, thực chất của việc giảm dòn g
khởi động
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch
A

B

C

F1

F2

C1
F1

F2

F3

Sc

C2


S1

S2

RN

K1
K2

K1
a

b

RN

c
K2
K2

x

y

Cea.edu.vn
K1

K1
K2


z

Đổ
i chế độ bằng tay
Trang 13


Bài giảng thực hành truyền động điện

A

B

Hệ Trung cấ p ngh ề

C

F1

C1
F1

F2

N

F3

SD


Sc

C2

RN

K1
K2

a

K1

c

b

RN
Rt

K2

K3
Rt

K3
x

K2


z

y

K1

K1

Đổi chế độ bằng Rơle ON DELAY

A

B

C

F1

C1

C2
F1

F2

F2
Sc

S1


S2

F3

K1

RN

RN
K2

K1
a

b

K2

c
K1
K2
K2

x

y

z

K1


Đổi chế độ bằng Rơle OFF DELAY

Thiết bò, khí cụ sử dụng trong mạch 1 CB 3 pha, CC, 2 CTT, 1RN,1 Rơle
OFFDELAY, 1 Rơle ONFFDELAY, 2 nút ấn đơn, MBA 3 pha tự ngẫu, độn g cơ
3 pha rô to lồng sóc làm việc đònh mức ở chế độ nối tam giác và dây dẫn điện
2. Phân tích mạch
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S D  cuộn hút K1 và RT được cấp nguồn làm
các tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp nguồn ở chế độ
nối sao (với điện áp thấp)  động cơ quay. Đồng thời K 1(1-1’) đóng lại duy trì
nguồn cho cuộn hút K 1. Khi hết thời gian chỉnh thì R T đón g lại  cuộn hút K 2
Cea.edu.vn

Trang 14


Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề

được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái  độn g cơ được
cấp nguồn ở chế độ nối tam giác (với điện áp đònh mức)  độn g cơ quay với
tốc độ đònh mức. Đồng thời K 2(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 2
- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn S c  cuộn hút K1
(K2) bò mất nguồn  các tiếp điểm ngắt nguồn động cơ làm động cơ dừng lại
* Trong quá trình hoạt động mà có sự cố quá tải hay ngắn mạc h thì CB, RN,
CC sẽ bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch  động cơ cũng được loại ra khỏi
nguồn
*Trong mạch các tiếp điểm thường đó ng K2 được đấu gửi K1 nhằm trán h hiện
tượng làm việc đồng thời của K 1 và K2

3. Thao tác mẫu
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. phân tích hđ của mạch điện?
2. Nêu ưu, nhược điểm của mạch này?

BÀI 9 :

LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN

ĐỘNG CƠ QUAY 2 CẤP TỐC ĐỘ
I. MỤC TIÊU: Rèn luyện phát triển kỹ năng và hình thành kỹ xảo lắp ráp
mạch điện điều khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ. Kỹ năng phân tích mạch
điện.
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết
bò, mạch hoạt động đạt yêu cầu, các CTT và động cơ hoạt động đúng trình tự .
Phân tích được mạch điện. Phân tích được các nguyên nhân dẫn đến hư hỏn g
của mạch.
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch

Cea.edu.vn

Trang 15


Bài giảng thực hành truyền động điện
A

B


Hệ Trung cấ p ngh ề

C

CD

C1

F2

F1

F1

F3

RN

F2
S1

Sc

C2

S2
K1

K1

z

a

RN

K4

K1
K4

K4

a'
c'

K1
K4

K4

K4
x

c

y

b'


b

Đây là điều khiển động cơ sử dụng KĐT kép
Động cơ quay 2 chiều điều khiển bằng nút ấn
Thiết bò, khí cụ sử dụng trong mạch 1 CB 3 pha, CC, 2 CTT, 1RN, 1 nút ấn đơn,
2 nút ấn kép, động cơ 3 pha rô to lồng sóc 2 cấp tốc độ và dây dẫn điện
2. Phân tích mạch
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S 1  cuộn hút K1 được cấp nguồn làm các tiếp
điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp nguồn ở chế độ nối tam
giác (tốc độ thấp)  động cơ quay với tốc độ thấp . Đồn g thời K 1 (1-1’) đón g
lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 1
Nếu ấn S2  cuộn hút K2 được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi
trạng thái  động cơ được cấp nguồn ở chế độ nối sao kép  động cơ
quayvới tốc độ cao. Đồng thời K 2(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 2
- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn S c  cuộn hút K1
(K2) bò mất nguồn  các tiếp điểm ngắt nguồn động cơ làm động cơ dừng lại
* Trong quá trình hoạt động mà có sự cố quá tải hay ngắn mạch thì CB, RN, CC sẽ
bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch  động cơ cũng được loại ra khỏi nguồn

*Trong mạch các tiếp điểm thường đóng S 1 , S2 , K1 , K2 được đấu gửi lẫn nhau
nhằm tránh hiện tượng làm việc đồng thời của K 1 và K2
3. Thao tác mẫu
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.phân tích hđ của mạch điện?
2.Nêu ưu, nhược điểm của mạch này?

BÀI 10 : LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN HÃM NGƯC
Cea.edu.vn

Trang 16



Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề

ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

I. MỤC TIÊU: Rèn luyện phát triển kỹ năng và hình thành kỹ xảo lắp ráp
mạch điện điều khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ. Kỹ năng phân tích mạch
điện.
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết
bò, mạch hoạt động đạt yêu cầu, các CTT và động cơ hoạt động đúng trình tự .
Phân tích được mạch điện. Phân tích được các nguyên nhân dẫn đến hư hỏn g
của mạch.
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch
A

B

C

F1

CD

C1
F2


F1

F2
SD

Sc

F3

Rt

C2

RN

K1
K2

K3

RN

K2

K1

K1

K3

Rt
z

a

K4

K4

K4

K4

a'

T1

c'
K4

K1
T2

K4
x

c

y


K3

b'

K2
K1

K2

K4

b

Đây là điều khiển động cơ quay 2 chiều sử dụng KĐT kép
Động cơ quay 2 chiều điều khiển bằng nút ấn
Thiết bò, khí cụ sử dụng trong mạch 1 CB 3 pha, CC, 2 CTT, 1RN, 1 nút ấn đơn,
2 nút ấn kép, động cơ 3 pha rô to lồng sóc 2 cấp tốc độ có gắn rơle tốc độ và
dây dẫn điện
2. Phân tích mạch
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S 1  cuộn hút K1 được cấp nguồn làm các tiếp
điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp nguồn ở chế độ no ái tam
giác (tốc độ thấp)  động cơ quay với tốc độ thấp . Đồn g thời K 1 (1-1’) đón g
lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 1 khi hết thời gian chỉnh đònh  cuộn hút K 3 và
K4 được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ
Cea.edu.vn

Trang 17


Bài giảng thực hành truyền động điện


Hệ Trung cấ p ngh ề

được cấp nguồn ở chế độ nối sao kép  động cơ quayvới tốc độ cao. Đồng thời
K3(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 3 và K4
- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn S c  cuộn hút K1
(K3, K4) bò mất nguồn  Cuộn hút K2 làm việc động cơ được cấp nguồn theo
chiều ngược đến khi động cơ dừng lại thì T 1-T2 ngắt làm Cuộn hút K 2 ngưng
làm việc
* Trong quá trình hoạt động mà có sự cố quá tải hay ngắn mạc h th ì CB, RN,
CC sẽ bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch  động cơ cũng được loại ra khỏi
nguồn
3. Thao tác mẫu
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.phân tích hđ của mạch điện?
2.Nêu ưu, nhược điểm của mạch này?

BÀI 11 :

LẮP MẠCH HÃM ĐỘNG NĂNG

ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
I. MỤC TIÊU: Rèn luyện phát triển kỹ năng và hình thành kỹ xảo lắp ráp
mạch điện điều khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ. Kỹ năng phân tích mạch
điện.
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết
bò, mạch hoạt động đạt yêu cầu, các CTT và động cơ hoạt động đúng trình tự .
Phân tích được mạch điện. Phân tích được các nguyên nhân dẫn đến hư hỏn g
của mạch.

II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch

Cea.edu.vn

Trang 18


Bài giảng thực hành truyền động điện
A

B

Hệ Trung cấ p ngh ề

C

Dùng ON DELAY
F1

CD

C1

F2

F1

S1


Sc

C2

F3

F2
S2
K1

RN

K4

K1

RN

K3

K1

K3

K4

a

z


K1

K4

K4

a'

K2

c'
K4

K1

K3

Rt

K4

Rt

x

c

K3
y


b

b'

A

B

Dùng OFF DELAY

C

F1

CD

C1

F2

F1

Sc

C2

F3

F2
S1


S2
K1

RN

K4

K1

K3

RN

K1
z

K3

K4

a

K1

K4

K4

a'


K1

c'
K4

K4

K3

x

b'

K3

Rt

c

y

K4

Rt

b

K3


Thiết bò, khí cụ sử dụng trong mạch 1 CB 3 pha, CC, 2 CTT, 1RN, 1 nút ấn đơn,
2 nút ấn kép, động cơ 3 pha rô to lồng sóc, bộ nguồn 1 chiều 12V – 24V và
dây dẫn điện
2. Phân tích mạch
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S 1  cuộn hút K1 được cấp nguồn làm các tiếp
điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp nguồn ở chế độ nối tam
giác (tốc độ thấp)  động cơ quay với tốc độ thấp . Đồn g thời K 1 (1-1’) đón g
lại duy trì nguồn cho cuộn hút K1 khi hết thời gian chỉnh đònh  cuộn hút K3 và K4
được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp
nguồn ở chế độ nối sao kép  động cơ quayvới tốc độ cao. Đồng thời K 3(1-1’) đóng
lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 3 và K4
Cea.edu.vn

Trang 19


Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề

- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn S c  cuộn hút K1 (K4) bò
mất nguồn  Cuộn hút K3 làm việc động cơ được cắt nguồn xoay chiều và được cấp
nguồn 1 chiều đến khi động cơ dừng lại thì RT ngắt làm Cuộn hút K3 ngưng làm việc
* Trong quá trình hoạt động mà có sự cố quá tải hay ngắn mạch thì CB, RN, CC sẽ
bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch  động cơ cũng được loại ra khỏi nguồn

3. Thao tác mẫu
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.phân tích hđ của mạch điện?
2.Nêu ưu, nhược điểm của mạch này?


LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ

BÀI 12 :

QUAY 2 CẤP TỐC ĐỘ, CÓ ĐẢO CHIỀU
I. MỤC TIÊU: Rèn luyện phát triển kỹ năng và hình thành kỹ xảo lắp ráp mạch
điện điều khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ. Kỹ năng phân tích mạch điện.
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết bò,
mạch hoạt động đạt yêu cầu, các CTT và động cơ hoạt động đúng trình tự .
Phân tích được mạch điện. Phân tích được các nguyên nhân dẫn đến hư hỏng của
mạch.
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch
A

B

C

CD

F1

C1
F2

F1


F2

F3

Sc

C2

S1

S2
K1

K1

RN

K2

K1

K2
RN

K2
K3
z

K2


S3

a
K4

K4

K1

S4

K4

K3

a'
c'

K4

K3
K4

K4
x

c

y


b'

K4

b

K3
K4

Đây là điều khiển động cơ quay 2 chiều, 2 cấp tốc độ sử dụng 2 bộ KĐT kép
Động cơ quay 2 chiều, 2 cấp tốc độ điều khiển bằng nút ấn
Cea.edu.vn

Trang 20


Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề

Thiết bò, khí cụ sử dụng trong mạch 1 CB 3 pha, CC, 4 CTT, 1RN, 1 nút ấn đơn,
4 nút ấn kép, động cơ 3 pha rô to lồng sóc 2 cấp tốc độ và dây dẫn điện
2. Phân tích mạch
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S 1  cuộn hút K1 được cấp nguồn làm các tiếp
điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp nguồn  độn g cơ quay
theo chiều thuận. Đồng thời K 1(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 1
Nếu ấn S2  cuộn hút K2 được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi
trạng thái  động cơ được cấp nguồn nhưng đã đảo pha  động cơ quay theo
chiều ngược lại. Đồng thời K 2(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 2
- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn S c  cuộn hút K1

(K2) bò mất nguồn  các tiếp điểm ngắt nguồn động cơ làm động cơ dừng lại
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S 3  cuộn hút K1 được cấp nguồn làm các tiếp
điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp nguồn ở chế độ nối tam
giác (tốc độ thấp)  động cơ quay với tốc độ thấp . Đồn g thời K 3 (1-1’) đón g
lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 3
Nếu ấn S4 cuộn hút K4 được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi
trạng thái  động cơ được cấp nguồn ở chế độ nối sao kép  động cơ
quayvới tốc độ cao. Đồng thời K 4(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 4
- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn S c  cuộn hút K1
(K2) K3 (K4) bò mất nguồn  các tiếp điểm ngắt nguồn độn g cơ làm độn g cơ
dừng lại
- S1, S2 là sử dụng để chọn chiều. S 3, S4 quay để chọn tốc độ quay
- Khi ta đã chọn chiều quay và chọn tốc độ quay thì động cơ mới quay được
* Trong quá trình hoạt động mà có sự cố quá tải hay ngắn mạc h thì CB, RN,
CC sẽ bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch  động cơ cũng được loại ra khỏi
nguồn
*Trong mạch các tiếp điểm thường đóng S 1 , S2 - S3, S4 và K1 , K2 - K3 , K4
được đấu gửi lẫn nhau nhằm tránh hiện tượng làm việc đồng thời của K 1 và K 2 ,
K3 và K4
3. Thao tác mẫu
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.phân tích hđ của mạch điện?
2.Nêu ưu, nhược điểm của mạch này?

Cea.edu.vn

Trang 21


Bài giảng thực hành truyền động điện


Hệ Trung cấ p ngh ề

BÀI 13: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ QUAY 2 CHIỀU,
CÓ HẠN CHẾ DÒNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐIỆN TRỞ
I. MỤC TIÊU: Rèn luyện phát triển kỹ năng và hình thành kỹ xảo lắp ráp mạch
điện điều khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ. Kỹ năng phân tích mạch điện.
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết bò,
mạch hoạt động đạt yêu cầu, các CTT và động cơ hoạt động đúng trình tự .
Phân tích được mạch điện. Phân tích được các nguyên nhân dẫn đến hư hỏng của
mạch.
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch
A

B

C

Dùng ON DELAY
F1

C1
F2

F1

F3


F2
S1

Sc

C2

S2
K1

K1

K2

K1

K2

RN

M

K2
K1
K2

K3

M


K4
R

K3
K4
Rt

RN
K4
Rt

D

K4

A

B

C

Dùng OFF DELAY

CD

C1
F2

F1


F3

F1

C2

F2
S1

Sc

S2

K1

K1

K2

K2

K1

RN

M
K2
K1
K2


K3
K4
R

M
29

27

RN

K3
K4

Rt

28

27

K3

Rt

K4

D

Cea.edu.vn


Rt
K3

Trang 22

K4


Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề

Đây là điều khiển động cơ quay 2 chiều qua điện trở phụ điều khiển bán tự động

Thiết bò, khí cụ sử dụng trong mạch 1 CB 3 pha, CC, 4 CTT, 1RN, 1 nút ấn đơn,
2 nút ấn kép,1 Timer động cơ 3 pha rô to lồng sóc và dây dẫn điện
2. Phân tích mạch
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S 1  cuộn hút K1 được cấp nguồn làm các tiếp
điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp nguồn  độn g cơ quay
theo chiều thuận. Đồng thời K 1(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 1
Nếu ấn S2  cuộn hút K2 được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi
trạng thái  động cơ được cấp nguồn nhưng đã đảo pha  động cơ quay theo
chiều ngược lại. Đồng thời K 2(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 2
- Khi K1 (K2) làm việc thì K3 sẽ tác động theo động cơ được cấp nguồn
thông qua điện trở phụ với điện áp thấp  động cơ quay. Khi hết thời gian
chỉnh đònh thì K4 tác động để loại điện trở ra khỏi mạch  độn g cơ được cấp
nguồn không thông qua điện trở phụ với điện áp đònh mức  động cơ quay với
tốc độ đònh mức. Đồng thời K 4(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 4
Cả 2 chiều quay của động cơ đều được thực hiện như vậy đúng trình tự
- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn S c  cuộn hút K1

(K2) bò mất nguồn  các tiếp điểm ngắt nguồn động cơ làm động cơ dừng lại
* Trong quá trình hoạt động mà có sự cố quá tải hay ngắn mạc h thì CB, RN,
CC sẽ bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch  động cơ cũng được loại ra khỏi
nguồn
*Trong mạch các tiếp điểm thường đó ng S1 , S2 , K1 , K2 được đấu gửi lẫn nhau
nhằm tránh hiện tượng làm việc đồng thời của K 1 và K2
3. Thao tác mẫu
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.phân tích hđ của mạch điện?
2.Nêu ưu, nhược điểm của mạch này?

BÀI 14 : LẮP MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY GIÁN TIẾP,
CÓ HÃM ĐỘNG NĂNG
I. MỤC TIÊU: Rèn luyện phát triển kỹ năng và hình thành kỹ xảo lắp ráp
mạch điện điều khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ. Kỹ năng phân tích mạch
điện.
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Cea.edu.vn

Trang 23


Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề

Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết
bò, mạch hoạt động đạt yêu cầu, các CTT và động cơ hoạt động đúng trình tự .
Phân tích được mạch điện. Phân tích được các nguyên nhân dẫn đến hư hỏn g
của mạch.

II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch
A

B

C

CD

C1

C2

Sc

S1
K1

K1

K2

S2

K1

K1

K3

K2

RN

K3

K2

K2

K1

RN

K2

K3

Rt
Rt
K3

Đây là điều khiển động cơ quay 2 chiều có hãm động năng khi đảo chiều quay
Động cơ quay 2 chiều điề u khiển bằng nút ấn
Thiết bò, khí cụ sử dụng trong mạch 1 CB 3 pha, CC, 3 CTT, 1RN, 2 nút ấn đơn,
1 nút ấn kép, 1 Timer, động cơ 3 pha rô to lồng sóc và dây dẫn điện
2. Phân tích mạch
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S 1  cuộn hút K1 được cấp nguồn làm các tiếp
điểm của nó thay đổi trạng thái  động cơ được cấp nguồn  độn g cơ quay
theo chiều thuận. Đồng thời K 1(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 1

Muốn đảo chiều quay động cơ ta phải dừng máy rồi mới thực hiện đảo chiều
được
Nếu ấn S2  cuộn hút K2 được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi
trạng thái  động cơ được cấp nguồn nhưng đã đảo pha  động cơ quay theo
chiều ngược lại. Đồng thời K2(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K 2
- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn S c  cuộn hút K1
(K2) bò mất nguồn  các tiếp điểm ngắt nguồn động cơ đồng thời cuộn húi t K 3
làm việc và cấp nguồn 1 chiều cho động cơ để thực hiện quá trình hãm độn g
năng làm động cơ dừng lại nhanh chóng. Khi hết thời gian chỉnh đònh thì Timer
ngắt nguồn cung cấp cho cuộn hút K 3  mạch ngừng hoạt động hòan toàn.
Cea.edu.vn

Trang 24


Bài giảng thực hành truyền động điện

Hệ Trung cấ p ngh ề

* Trong quá trình hoạt độn g mà có sự cố quá tải hay ngắn mạc h thì CB, RN,
CC sẽ bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch  động cơ cũng được loại ra khỏi
nguồn
*Trong mạch các tiếp điểm thường đóng K 1 , K2 được đấu gửi lẫn nhau nhằm
tránh hiện tượ ng làm việc đồng thời của K 1 và K2
3. Thao tác mẫu
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.Phân tích hđ của mạch điện?
2.Nêu ưu, nhược điểm của mạch này?

BÀI 15:


LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ

QUAY 2 CẤP TỐC ĐỘ, DỪNG CÓ HÃM NGƯC
I. MỤC TIÊU: Rèn luyện phát triển kỹ năng và hình thành kỹ xảo lắp ráp
mạch điện điều khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ. Kỹ năng phân tích mạch
điện.
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết
bò, mạch hoạt động đạt yêu cầu, các CTT và động cơ hoạt động đúng trình tự .
Phân tích được mạch điện. Phân tích được các nguyên nhân dẫn đe án hư hỏn g
của mạch.
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch

Cea.edu.vn

Trang 25


×