Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập chương nito có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.02 KB, 3 trang )

CHUYÊN ĐỀ: NITƠ - PHOTPHO
Chủ đề 1: BÀI TOÁN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG
Câu 1: Cho 30 lít N2 (đktc) phản ứng với 30 lít H2 (đktc) trong điều kiện thích hợp (khi hiệu suất phản
ứng đạt 30%) sẽ tạo ra thể tích NH3 (đktc) là
A. 16 lít
B. 20 lít
C. 6 lít
D. 10 lít
Câu 2: Cho 8,96 lít N2 (đktc) tác dụng với 20,16 lít H2 (đktc) thu được 2,55 g NH3. Tính H%
A. 20%
B. 34%
C. 33,3%
D. 25%
Câu 3: Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là
A. 8 lít
B. 2 lít
C. 4 lít
D. 1 lít
Câu 4: Tổng thể tích H2 và N2 cần để điều chế 51 g NH3 (biết hiệu suất phản ứng đạt 25%) là
A. 537,6 lít
B. 403,2 lít
C. 716,8 lít
D. 134,4 lít
Câu 5: Điều chế HNO3 từ 17 tấn NH3. Xem toàn bộ quá trình điều chế có hiệu suất 80% thì lượng dung
dịch HNO3 63% thu được là
A. 100 tấn
B. 80 tấn
C. 120 tấn
D. 60 tấn
Câu 6: Từ 34 tấn NH3 sản xuất được 160 tấn dung dịch HNO3 63%. Hiệu suất của quá trình sản xuất là
A. 80%


B. 50%
C. 60%
D. 85%
Câu 7: Hỗn hợp A gồm 2 chất khí N2 và H2 có tỉ lệ mol nN2 : nH2 = 1 : 4. Nung A với xúc tác ta được hỗn
hợp khí B, trong đó sản phẩm NH3 chiếm 20% theo thể tích. Vậy hiệu suất tổng hợp NH3 là
A. 43,76%
B. 20,83%
C. 10,41%
D. 41,67%
Câu 8: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp
được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là:
A. 10%.
B. 15%.
C. 20%.
D. 25%.
Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình
kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 1,9565. Hiệu suất của
phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 20%.
B. 36%.
C. 40%.
D. 25%.
Câu 10: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1 : 3). Tỉ khối của hỗn hợp trước so với hỗn
hợp sau phản ứng là 0,6. Tính hiệu suất phản ứng.
A. 50%.
B. 36%.
C. 80%.
D. 75%.
Câu 11: Thực hiện phản ứng giữa 8 mol H2 và 6 mol N2 với bột sắt làm xúc tác. Hỗn hợp sau phản ứng
cho qua dd H2SO4 loăng dư c̣òn lại 12 mol khí. Tính hiệu suất phản ứng.(Thể tích các khí đo ở cùng điều

kiện nhiệt độ và áp suất)
A. 24%.
B. 36%.
C. 18,75%.
D. 35,5%.
Câu 12: Đưa một hỗn hợp khí N2 và H2 có tỷ lệ 1 : 3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy thể tích khí
đi ra giảm 10% so với ban đầu (cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí
sau phản ứng là
A. 20%, 60%, 20%
B. 22,22%, 66,67%, 11,11%
C. 30%, 60%, 10%
D. 33,33%, 50%, 16,67%
Câu 13: Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích khí nitơ và khí hiđro ở 0 oC, 100
atm. Sau khi tiến hành tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ bình về 0 oC, áp suất mới của bình là 90 atm.
Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là:
A. 10%
B. 25%
C. 20%
D. 30%
Câu 14: Trong một bình có 40 mol N2 và 160 mol H2. Áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 400 atm, nhiệt
độ trong bình được giữ không đổi. Tiến hành tổng hợp NH3. Biết khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì
tỉ lệ N2 đã phản ứng là 25% (hiệu suất phản ứng tổng hợp). a) Số mol các khí trong hỗn hợp sau phản
ứng là
A. 30; 120; 30
B. 30; 120; 20.
C. 30; 130; 20.
D. 30; 130; 30.
b) Áp suất của hỗn hợp sau phản ứng là:
A. 160 atm.
B. 180 atm.

C. 260 atm.
D. 360 atm.
Câu 15: Trong một bình kín chứa 10 lít N2 và 10 lít H2 ở nhiệt độ 0 oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp
NH3, lại đưa bình về 0 oC. Biết rằng có 60% H2 tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là
A. 10 atm
B. 8 atm
C. 9 atm
D. 8,5 atm
o
Câu 16: Trong một bình kín chứa 10 lít N2 và 10 lít H2 ở nhiệt độ 0 C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp
NH3, đưa bình về 0 oC. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm thì phần trăm các khí tham gia phản
ứng là
A. N2: 20%; H2: 40%
B. N2: 30%; H2: 20%
C. N2: 10%; H2: 30%
D. N2: 20%; H2: 20%


Câu 17: Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 được nạp vào một bình kín. Sau phản ứng tổng hợp
NH3, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là
A. 17,18%
B. 18,18%
C. 22,43%
D. 21,43%

Chủ đề 2: Bài tập vận dụng tính chất hóa học
Câu 1: Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau
(1)
(3)
(4)

(5)
(6)

→ N2 
a,
NH3 ¬

→ Mg3N2 
→ NH3 
→ NH4NO3 
→ N2O
(2)

(11)
(12 )
 → NH4Cl  (8)
→ NH4NO3  (9)
→ NH3  (10)
→ (NH2)2CO  
 → (NH4)2CO3  
→
18fks
NH4HCO3
dkjz
13)
14 )
15)
16 )
17 )
20)

19 KNO3  (
 (
→ NO  (
→ NO2  (
→ HNO3  (
→ Cu(NO3)2  (
→ NO2 zzz

→ O2
(7)

zzz
zzz
zzz
zzz
b,
zzz
zzz
zzz
c, Sơ đồ phản ứng sau đây cho thấy rõ vai trò của thiên nhiên và con ngườizzz
trong việc chuyển nitơ
zzz
quyển vào trong đất, cung cấp nguồn phân đạm cho cây cối:
zzz
zzz
zzz
zzz
zzz
zzz
zzz

Câu 2: Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau
zzz
o
zzz
t
a, Fe + HNO3đ →
NO2 + ...
b, Fe3O4 + HNO
3l 
→ NO + ...
zzz
zzz 3l
c, Fe2O3 + HNO3l 
d, Fe(OH)2 + HNO
→ ...

→ NO + ...
zzz
zzz
e, Fe(OH)3 + HNO3l 
g, FexOy + HNO
3l 
→ ...
→ NO + ...
zzz
h, Kim loại M hoá trị n + HNO3 
i, M + HNO3 zzz
→ NO + ...

→ NxOy + ....

zzz
k, Al + HNO3 
→ N2O + NO +... ( tỉ lệ số mol N2O : NO = 1 : 3)
zzz
zzz
Câu 3: Hoàn thành các phản ứng sau đây:
zzz
a, A↑ + B↑ → X ↑ ;
X + HCl → D
zzz
zzz
Zn + HCl → E + B ;
D + AgNO3 → F + G↓
zzz
to
zzz
F →
C↑ + Z ;
B + Y→Z
zzz
b, (A)↑ + (B) ↑ 
→ (C) ↑
zzz
zzz
(C) ↑ + (D) ↑ 
→ (E) ↑ + H2O
zzz
(A) ↑ + (D) ↑ 
→ (E) ↑
zzz

(E) ↑ + (D) ↑ 
→ (G) ↑
zzz

từ khí

(G) ↑ + H2O 
→ HNO3 + (E) ↑
Câu 4: Cho khí CO2 tác dụng với dung dịch NH3 thu được hỗn hợp gồm 2 muối X và Y. Đun nóng hỗn
hợp X, Y để phân huỷ hết muối, thu được hỗn hợp khí và hơi H2O, trong đó CO2 chiếm 30% thể tích.
Tính tỉ lệ số mol của X và Y trong hỗn hợp.
Câu 5: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn:
a, NH4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3, Fe(NO3)3, AlCl3 (dùng 1 thuốc thử)
b, Ba(OH)2, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, NH3 (chỉ dùng quỳ tím)
c, BaCl2, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaOH, Na2CO3 (chỉ dùng quỳ tím)
d, BaCl2, Na2CO3, H3PO4, (NH4)2SO4 (chỉ dùng HCl)
e, NH4NO3, (NH4)2SO4 , K2SO4 (chỉ dùng 1 kim loại)
Câu 6: a, Tinh chế N2 khi bị lẫn CO2, H2S
b, Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp khí: N2, NH3, CO2


c, Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn: NH4Cl, NaCl, MgCl2
Câu 7: Nêu và giải thích hiện tượng khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào:
a) Dung dịch muối AlCl3.
b) Dung dịch muối FeCl3.
c) Dung dịch muối CuSO4.
d) Dung dịch muối ZnCl2.
e) Dung dịch muối AgNO3.




×