Tải bản đầy đủ (.pdf) (272 trang)

Luận văn cù lao ré – quê hương của đội hoàng sa (từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.2 MB, 272 trang )

B

TR

GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
NG Đ I H C S PH M HÀ N I
----------------

D

NG HÀ HI U

CÙ LAO RÉ – QUÊ H NG C A Đ I HOÀNG SA
(T Đ U TH K XVII Đ N GI A TH K XIX)
Chuyên ngành:

L ch s Vi t Nam

Mã số:

62.22.03.13

LU N ÁN TI N Sƾ L CH S

Ng

ih

ng d n khoa h c:
GS.TS.NGND Nguy n Quang Ng c
PGS.TS Đào T Uyên



HÀ N I – 2016


L I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học c a
riêng tôi. Các trích dẫn và tài liệu tham kh o sử d ng trong luận án là
trung thực. Những kết qu nêu trong luận án chưa từng được ai công
b trong b t kỳ công trình nào khác.
Tác gi luận án

D

ng Hà Hi u


M CL C
Trang
M

Đ U

1. Lý do ch n đ tài

1

2. Đ i t

3


ng, ph m vi, m c tiêu và nhi m v nghiên c u

3. Ngu n t li u, h

ng ti p c n và ph

ng pháp nghiên c u

5

4. Đóng góp c a lu n án

7

5. B c c lu n án

8

Ch

ng 1: T NG QUAN CÁC NGU N T

LI U VÀ TÌNH HÌNH

NGHIÊN C U
1.1. T ng quan các ngu n t li u

9

1.1.1. Nguồn thư tịch cổ


9

1.1.2. Nguồn b n đồ cổ

11

1.1.3. Nguồn tư liệu địa phương

12

1.2. T ng quan tình hình nghiên c u

15

1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.2.2. Tình hình nghiên cứu
Ch

15

nước ngoài

ng 2: CÙ LAO RÉ: ĐI U KI N T

21

NHIÊN VÀ L CH S

T C


2.1. Đi u ki n t nhiên

29

2.1.1. Tên gọi, vị trí địa lý, địa hình và khí hậu

29

2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên

36

2.2. L ch s t c trên Cù Lao Ré

Ch

38

2.2.1. Cư dân văn hóa Sa Huỳnh, Chămpa

38

2.2.2. Quá trình khai phá định cư c a cư dân Việt

43

Tiểu k t ch

55


ng 2

ng 3: Đ I S NG KINH T

DÂN CÙ LAO RÉ T

VÀ T

CH C XÃ H I C A C

Đ U TH K XVII Đ N GI A TH K XIX

3.1. Đ i s ng kinh t c a c dân Cù Lao Ré t đ u th k XVII đ n

56

gi a th k XIX
3.1.1. Nông nghiệp

56

3.1.2. Ngư nghiệp

64

3.1.3. Th công nghiệp

66



3.1.4. Thương nghiệp

68

3.1.5. Tô thuế

68

3.2. T ch c xã h i Cù Lao Ré t đ u th k XVII đ n gi a th k XIX

Ch

70

3.2.1. Từ thế kỷ XVII đến trước năm 1804

70

3.2.2. Từ năm 1804 đến giữa thế kỷ XIX

80

Tiểu k t ch

88

ng 3

ng 4: Đ I S NG VĔN HÓA V T CH T VÀ TINH TH N


C AC

DÂN CÙ LAO RÉ

4.1. Đ i s ng vĕn hóa v t ch t c a c dân Cù Lao Ré

89

4.1.1. Kiến trúc

89

4.1.2. m thực

97

4.1.3. Phương tiện đi l i

99

4.2. Đ i s ng vĕn hóa tinh th n

100

4.2.1. Phong t c tập quán

100

4.2.2. Tôn giáo và tín ngưỡng


107

4.2.3. Một s lễ hội tiêu biểu

111

Tiểu k t ch

116

Ch

ng 4

ng 5: Đ I HOÀNG SA VÀ HO T Đ NG TH C THI CH QUY N

VI T NAM

HAI QU N Đ O HOÀNG SA – TR

NG SA C A C

DÂN CÙ LAO RÉ T TH K XVII Đ N GI A TH K XIX
5.1. S ra đ i và ho t đ ng c a đ i Hoàng Sa th i chúa Nguy n và Tây S n

117

5.1.1. Th i điểm ra đ i và quê hương c a đội Hoàng Sa


117

5.1.2. Cư dân Cù Lao Ré trong đội Hoàng Sa th i các chúa Nguyễn và Tây Sơn

124

5.2. C dân Cù Lao Ré trong ho t đ ng b o v ch quy n
Hoàng Sa và Tr

ng Sa d

qu n đ o

130

i tri u Nguy n đ n gi a th k XIX

5.2.1. Dưới th i vua Gia Long (1802 – 1820)

130

5.2.2. Dưới th i vua Minh M ng (1820 – 1840) và Thiệu Trị (1840 – 1847)

133

Tiểu k t ch

ng 5

145


K T LU N
DANH M C CÔNG TRÌNH CÔNG B
TÀI LI U THAM KH O
PH L C

147
151
152
173

C A TÁC GI


DANH M C CÁC CH

VI T T T

- CHND:

Cộng hòa Nhân dân

- CHXHCN:

Cộng hòa Xã hội Ch nghĩa

- KHXH:

Khoa học Xã hội


- LATS:

Luận án Tiến sĩ

- Nxb:

Nhà xu t b n

- TCN:

Tr ớc Công nguyên

- Tp:

Thành ph

- UB:

y ban

- UBND:

y ban Nhân dân


DANH M C CÁC B NG

B ng 2.1: Tổng hợp các m c th i gian lớp c dân Việt đầu tiên ra Cù Lao Ré
B ng 3.1: Tình hình ruộng đ t Cù Lao Ré năm Mậu Ngọ (1618)
B ng 3.2: Tình hình ruộng đ t


Cù Lao Ré qua địa b năm 1821


1

M

Đ U

1. Lý do ch n đ tài
Từ th i nguyên th y, Việt Nam đã tr thành địa bàn xu t hiện và t c c a
con ng

i. Bên c nh hệ th ng di chỉ kh o cổ l u l i d u vết quần t c a ng

i

nguyên th y từ miền núi, trung du và đồng bằng còn có hàng lo t các di chỉ kh o
cổ

duyên h i và h i đ o đã hình thành nên các nền văn hóa Đông Sơn, Sa

Huỳnh và Đồng Nai. Cùng những biến động lịch sử, các c dân cổ c a ba nền
văn hóa đã phát triển thành cộng đồng dân tộc Việt Nam. Yếu t n ớc (sông biển) và các yếu t liên quan đến n ớc nh h

ng m nh mẽ đến quá trình t o lập

văn hoá dân tộc cũng nh đặc tr ng tính cách c a ng


i Việt Nam. Trong quá

trình khai phá đ t đai lao động s n xu t và đ u tranh ch ng giặc ngo i xâm b o
vệ lãnh thổ, biển đ o từ r t sớm đã thực sự tr thành một bộ phận chặt chẽ trong
không gian sinh tồn c a dân tộc.
Trên con đ

ng Nam tiến khai phá đ t đai m rộng b cõi, Cù Lao Ré là

một trong những hòn đ o thuộc duyên h i miền Trung sớm đ ợc ng
chinh ph c làm cơ s sinh cơ lập nghiệp. Từ đ t liền và

Cù Lao Ré, c dân

Việt tiếp t c tiến ra khai thác vùng Biển Đông rộng lớn với ng tr
xung quanh quần đ o Hoàng Sa và Tr
lợi

quần đ o Hoàng Sa và Tr

i Việt

ng chính

ng Sa. Sự phát hiện và khai thác nguồn

ng Sa c a các ng dân là cơ s đặc biệt quan

trọng để các triều đ i phong kiến Việt Nam xác lập và thực thi ch quyền qu c
gia đ i với hai quần đ o này.

Với vị trí địa lý c a một hòn đ o gần b và là địa điểm đi đến Hoàng Sa
gần nh t, l i án ngữ trên tuyến h i th ơng Biển Đông n i liền Thái Bình D ơng
sang

n Độ D ơng, Cù Lao Ré nhanh chóng đ ợc Nhà n ớc phong kiến Việt

Nam coi trọng. Các chúa Nguyễn đã coi Cù Lao Ré nh là một trong những
tiền đồn, là nơi tuyển lính, cắt cử ng

i dẫn đ

ng cho đội Hoàng Sa thực thi

nhiệm v khai thác, qu n lý và khẳng định ch quyền đ i với hai quần đ o
Hoàng Sa và Tr

ng Sa.


2

Cùng với các xã g c bên cửa biển Sa Kỳ, Cù Lao Ré tr thành bộ phận quan
trọng trong không gian quê h ơng c a đội Hoàng Sa, là địa ph ơng điển hình gắn
bó máu thịt giữa đ t liền và h i đ o. Trong chính sách h ớng biển và khẳng định sự
toàn vẹn ch quyền qu c gia giữa đ t liền và h i đ o c a Nhà n ớc phong kiến Việt
Nam, Cù Lao Ré với vị trí trọng yếu đã sớm đ ợc tách ra kh i sự ph thuộc từ các
xã g c trong đ t liền và lập thành đơn vị hành chính cơ s độc lập d ới triều
Nguyễn (1804). Sự đóng góp c a các thế hệ c dân Cù Lao Ré đ i với sự ra đ i và
ho t động c a đội Hoàng Sa sau đó là lực l ợng Th y quân kéo dài cho đến giữa
thế kỷ XIX, tr ớc khi thực dân Pháp xâm l ợc Việt Nam (1858) đã nói lên vị trí,

tầm quan trọng c a cái nôi sinh ra lực l ợng b o vệ biển đ o này.
Trong b i c nh qu c tế diễn ra ph c t p hiện nay, đặc biệt v n đề ch
quyền qu c gia đ i với hai quần đ o Hoàng Sa và Tr

ng Sa đang tồn t i những

tranh ch p đòi h i Đ ng, Nhà n ớc và các nhà khoa học Việt Nam tập trung
nguồn lực vào công tác nghiên c u nhằm đ a ra đầy đ những luận ch ng, luận
c vững chắc khẳng định ch quyền không thể ch i cãi c a Việt Nam đ i với hai
quần đ o Hoàng Sa và Tr

ng Sa trên Biển Đông. Do vậy, công tác nghiên c u

và cung c p những c liệu về việc khẳng định, thực thi nhiệm v ch quyền lãnh
thổ c a Nhà n ớc phong kiến Việt Nam đ i với Hoàng Sa và Tr

ng Sa trong

quá trình đ u tranh b o vệ toàn vẹn lãnh thổ hiện nay là vô cùng quan trọng.
Việc nghiên c u quá trình hình thành, phát triển cùng đóng góp c a Cù
Lao Ré đ i với sự ra đ i, ho t động c a đội Hoàng Sa cũng nh sự nghiệp b o
vệ, khẳng định ch quyền c a Việt Nam đ i với hai quần đ o Hoàng Sa và
Tr

ng Sa trong lịch sử đ ợc đặt ra b c thiết hơn bao gi hết. Mặc dù vậy cho

đến hiện nay, ch a có b t kỳ công trình nghiên c u toàn diện và c thể nào c a
các nhà khoa học về vị trí địa thế cũng nh vai trò c a c dân Cù Lao Ré trong
m i quan hệ với lực l ợng thực thi nghĩa v chuyên trách đặc biệt là b o vệ ch
quyền qu c gia trên biển – đội Hoàng Sa.

Xu t phát từ những nhận th c trên, tác gi quyết định chọn “Cù Lao Ré –
quê hương c a đội Hoàng Sa (Từ đ u thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX)” làm đề
tài luận án tiến sĩ c a mình.


3

2. Đ i t

ng, ph m vi, m c tiêu và nhi m v nghiên c u

Đ i tượng nghiên cứu
Đ i t ợng nghiên c u c a luận án là Cù Lao Ré – quê h ơng c a đội Hoàng
Sa từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX. C thể hơn là quá trình khai canh, định
c hình thành các ph

ng1, phát triển kinh tế, tổ ch c qu n lý xã hội và đ i s ng

văn hóa c a c dân Cù Lao Ré từ th i các chúa Nguyễn thế kỷ XVII cho đến giữa
thế kỷ XIX d ới triều Nguyễn.
Ph m vi nghiên cứu
+ Về th i gian: Điều này thể hiện

ngay tên đề tài luận án. Tác gi đặt trọng

tâm vào việc nghiên c u Cù Lao Ré từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX trên t t
c các mặt: tình hình kinh tế, tổ ch c xã hội và đ i s ng văn hóa c a c dân Cù Lao
Ré gắn với sự ra đ i và ho t động c a đội Hoàng Sa cho đến khi đội Hoàng Sa nhập
vào đội Th y quân triều Nguyễn. Bên c nh đó, tác gi coi phông th i gian tr ớc thế
kỷ XVII là cơ s tiền đề nghiên c u nhằm làm sáng t sự phát triển c a Cù Lao Ré

giai đo n sau.
+ Về không gian: Giới h n ph m vi không gian nghiên c u c a luận án là đ o
Cù Lao Ré2. Tuy nhiên, do m i quan hệ mật thiết c a Cù Lao Ré với đ t liền về
nguồn g c c dân, những thay đổi về tổ ch c hành chính cũng nh đ i s ng văn hóa
nên ngoài việc l y Cù Lao Ré làm không gian nghiên c u chính, tác gi đặt Cù Lao
Ré trong không gian chỉnh thể qu c gia để nghiên c u. Từ đó, tác gi tập trung làm
sáng t vị trí địa thế, đ i s ng kinh tế - xã hội và văn hóa c a c dân Cù Lao Ré trong
m i quan hệ giữa đ t liền và h i đ o cũng nh đ i với ho t động thực thi ch quyền
Hoàng Sa và Tr

ng Sa c a c dân Cù Lao Ré từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX.

M c tiêu c a luận án
Thông qua việc khôi ph c diện m o lịch sử Cù Lao Ré trên t t c các mặt
đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX, luận án góp một cái nhìn c thể và toàn diện
Cách gọi đơn vị “làng” c a c dân Cù Lao Ré.
Hiện nay, địa giới huyện Lý Sơn c a tỉnh Qu ng Ngãi gồm hai đ o: đ o Cù Lao Ré (nay gọi là đ o Lý Sơn)
gồm hai xã, là nơi đặt tr s hành chính huyện và đ o Cù lao B Bãi có một xã là An Bình.

1

2


4

về vai trò, vị trí và những đóng góp c a c dân Cù Lao Ré đ i với ho t động thực
thi b o vệ ch quyền lãnh thổ qu c gia

quần đ o Hoàng Sa và Tr


ng Sa.

Nhiệm v nghiên cứu
Luận án tập trung làm rõ những v n đề khoa học sau đây:
- Làm rõ tầm quan trọng về vị trí địa lý c a Cù Lao Ré trên tuyến h i th ơng
qu c tế Biển Đông

thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX cùng m i quan hệ c a Cù

Lao Ré với đ t liền trong chính sách h ớng biển và b o vệ ch quyền biển đ o c a
Nhà n ớc phong kiến Việt Nam;
- Tập trung nghiên c u về tổ ch c bộ máy qu n lý, đ i s ng kinh tế, văn hóa
xã hội c a c dân Cù Lao Ré với t cách là đơn vị hành chính c p cơ s đặc biệt
c a một “đ o tiền đồn”, nơi tuyển quân và xu t phát c a đội Hoàng Sa ra quần đ o
Hoàng Sa – Tr

ng Sa thực hiện nhiệm v b o vệ ch quyền qu c gia;

- Nghiên c u về sự ra đ i, tổ ch c và ho t động c a đội Hoàng Sa gắn liền
với Cù Lao Ré trong quá trình thực hiện nhiệm v khai thác, khẳng định và b o vệ
ch quyền qu c gia đ i với hai quần đ o Hoàng Sa và Tr

ng Sa. Trên cơ s đó,

luận án nghiên c u làm sáng t sự đóng góp c a c dân Cù Lao Ré đ i với sự
nghiệp b o vệ ch quyền biển đ o từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX;
- Nội dung c a luận án cũng v ch trần và phê phán những âm m u, luận điệu
xuyên t c c a một s học gi Trung Qu c khi cho rằng Cù Lao Ré chính là Hoàng
Sa c a Việt Nam.

Những v n đề trên c a luận án sẽ làm sáng t lịch sử hình thành và phát
triển c a Cù Lao Ré cùng đóng góp c a c dân hòn đ o này đ i với sự ra đ i,
ho t động c a đội Hoàng Sa và sau là đội Th y quân trong việc khai thác, khẳng
định và b o vệ ch quyền c a Việt Nam trên hai quần đ o Hoàng Sa và Tr

ng

Sa từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX. Mặt khác, luận án cũng góp phần vào
công cuộc đ u tranh nhằm khẳng định ch quyền biển đ o c a Việt Nam đ i với
hai quần đ o Hoàng Sa và Tr

ng Sa trên Biển Đông hiện nay.


5

3. Ngu n t li u, h

ng ti p c n và ph

ng pháp nghiên c u

Nguồn tư liệu
Để hoàn thành nội dung nghiên c u, luận án sử d ng các nguồn t liệu sau:
- Nguồn th tịch cổ Việt Nam gồm các châu b n, các công trình lịch sử, địa
lý và các b n đồ Việt Nam th i phong kiến;
- Nguồn t liệu địa ph ơng tác gi thu thập đ ợc từ các dòng họ trong quá
trình thực địa điều tra thực tế trên Cù Lao Ré, t c huyện đ o Lý Sơn, tỉnh Qu ng
Ngãi ngày nay;
- Các b n đồ và tài liệu n ớc ngoài đề cập đến Cù Lao Ré từ thế kỷ XVII đến

giữa thế kỷ XIX;
- Các công trình nghiên c u về Cù Lao Ré liên quan đến luận án c a các học
gi Việt Nam và thế giới.
Hướng tiếp cận
Trong quá trình nghiên c u hoàn thành luận án, tác gi tiếp cận v n đề ch
yếu dựa trên quan điểm lịch sử, khôi ph c, nhìn nhận và đánh giá v n đề d ới góc
độ c a khoa học lịch sử. Do đề tài nghiên c u mang tính tổng hợp nên tác gi còn
sử d ng các h ớng tiếp cận ph trợ khác nh địa – văn hóa, địa – chính trị, khu vực
học, văn hóa học, … trong quá trình hoàn thành luận án. Từ các h ớng tiếp cận đó,
tác gi đặt Cù Lao Ré vào trong không gian sinh tồn c a ng

i Việt: Đ t – N ớc,

t c là m i quan hệ giữa đ t liền và biển đ o, đặc biệt là quần đ o Hoàng Sa giữa
Biển Đông. Vì vậy, tác gi đặt Cù Lao Ré trong dòng ch y c a lịch sử, từ lớp c
dân đầu tiên c a nền văn hóa Sa Huỳnh – Chămpa cho đến khi lớp c dân Việt đầu
tiên ra đ o khai khẩn định c lập ph

ng, phát triển kinh tế - xã hội và đ i s ng văn

hóa. H ớng tiếp cận này là cần thiết b i vì sự ra đ i, ho t động c a đội Hoàng Sa
không chỉ liên quan đến Cù Lao Ré mà còn liên quan đến ý chí, hành động c a
chính quyền phong kiến Việt Nam. Từ các h ớng tiếp cận đó, v n đề nghiên c u
c a luận án đ ợc gi i quyết một cách khoa học, toàn diện.
Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên c u hoàn thành nội dung luận án, trên cơ s nắm
vững quan điểm duy vật biện ch ng và duy vật lịch sử, tác gi sử d ng nhuần


6


nhuyễn hai ph ơng pháp nghiên c u đặc thù c a khoa học lịch sử là phương pháp
lịch sử và phương pháp logic cùng phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu để ph c
dựng l i những biến động c a Cù Lao Ré trên các ph ơng diện theo trình tự th i
gian trong m i quan hệ với b i c nh lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới. Từ đó giúp
cho tác gi nhìn nhận, lý gi i, đánh giá v n đề trong chiều sâu lịch sử và theo quy
luật vận động khách quan c a lịch sử.
Tác gi cũng sử d ng các ph ơng pháp nghiên c u khác nh phương pháp
th ng kê toán học, phương pháp định tính và định lượng. Những ph ơng pháp này
giúp xử lý các t liệu cùng lo i để tìm ta khuynh h ớng và đặc tr ng c a v n đề.
Trong kh năng cho phép, tác gi l ợng hóa các s liệu thông tin từ các gia ph , địa
b ,… hoặc những cá nhân c a Cù Lao Ré đ ợc nhắc đến trong các tài liệu. Từ đó,
tác gi phân tích thông tin nhằm cung c p những kết qu mới cho luận án.
Bên c nh đó, phương pháp so sánh đ i chiếu đ ợc tác gi sử d ng để phân
tích m c độ chính xác c a thông tin t liệu cung c p, đặc biệt là những thông tin
trong các công trình sử học biên niên, những ghi chép c a các học gi Việt Nam và
thế giới đ ơng th i. Sử d ng ph ơng pháp này góp phần đ m b o độ chính xác,
khoa học c a luận án.
Tác gi cũng sử d ng phương pháp phân tích b n đồ c a khoa học Địa lý
vào việc nghiên c u các b n đồ cổ c a Việt Nam và thế giới khi đo đ c biên vẽ về
Cù Lao Ré và quần đ o Paracels3 c a Việt Nam

thế kỷ XVII cho đến nửa đầu thế

kỷ XIX. Việc sử d ng ph ơng pháp này góp phần làm rõ vị trí địa lý c a Cù Lao Ré
trong m i quan hệ với đ t liền và trên tuyến h i th ơng qu c tế Biển Đông.
Đề tài c a luận án nghiên c u về Cù Lao Ré nh một địa ph ơng trong m i
quan hệ với c n ớc. Để hoàn thành luận án, ngay từ khâu t liệu, tác gi cũng đã
sử d ng các ph ơng pháp nghiên c u đặc tr ng c a các khoa học liên ngành khác
nh Văn hóa học, Dân tộc học trong quá trình điều tra thực tế nh ph c v cho quá


3

Tên gọi qu c tế lúc b y gi đ i với hai quần đ o Hoàng Sa và Tr

ng Sa.


7

trình thu thập, xử lý tài liệu và nghiên c u các v n đề về nguồn g c dân c , văn hóa,
lịch sử Cù Lao Ré.
4. Đóng góp c a lu n án
Trên cơ s gi i quyết các nhiệm v đặt ra, luận án có những đóng góp sau:
- Dựng l i b c tranh về quá trình khai phá và làm ch Cù Lao Ré: từ quá trình
lập ph

ng, phát triển kinh tế, đ i s ng văn hóa đến qu n lý xã hội trên đ o trong các

thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX. Qua đó, luận án góp phần nhận th c sâu sắc và toàn
diện về lịch sử Cù Lao Ré cũng nh vị trí, vai trò c a Cù Lao Ré trong tổ ch c bộ máy
hành chính c p cơ s và chính sách h ớng biển c a Nhà n ớc phong kiến Việt Nam;
- Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, c dân Cù Lao Ré đã phát triển kinh tế, xã
hội v ơn lên tr thành cơ s quan trọng để Nhà n ớc phong kiến Việt Nam thực hiện
tuyển quân, lập đội Hoàng Sa. Mặt khác, Cù Lao Ré có vị trí chiến l ợc quan trọng nên
đã sớm tr thành hậu ph ơng, là bàn đ p để đội Hoàng Sa tiến ra Biển Đông thực hiện
nhiệm v khai thác, khẳng định và b o vệ ch quyền đ i với hai quần đ o Hoàng Sa và
Tr

ng Sa;

- Dựng l i đ i s ng văn hóa vật ch t và tinh thần c a c dân Cù Lao Ré để từ đó

có cái nhìn toàn diện hơn về quá trình khai chiếm, lao động s n xu t và xây dựng đ i
s ng văn hóa mang đậm ch t biển đ o c a c dân hòn đ o này. Từ hệ th ng các di tích
văn hóa, lịch sử cũng nh lễ hội quan trọng c a Cù Lao Ré cho th y tuyệt đ i bộ phận
đ i s ng tín ng ỡng c a c dân trên đ o gắn liền với không gian biển và các sự kiện
liên quan đến sự ra đ i và ho t động c a đội Hoàng Sa cùng những ng

i con u tú

c a đ o tham gia đội Th y quân đi lính Hoàng Sa trong lịch sử;
- Góp phần làm sáng t về sự ra đ i, ho t động và nhiệm v c a đội Hoàng Sa
cũng những đóng góp c a c dân Cù Lao Ré trong công cuộc gìn giữ và b o vệ ch
quyền lãnh thổ qu c gia dân tộc;
- Góp thêm nguồn t liệu khẳng định ch quyền c a Việt Nam đ i với hai quần
đ o Hoàng Sa và Tr

ng Sa.


8

5. B c c lu n án
Ngoài phần m đầu, kết luận, tài liệu tham kh o, chú thích, ph l c thì luận
án có c u trúc gồm 5 ch ơng, c thể nh sau:
Ch ơng 1. Tổng quan các nguồn t liệu và tình hình nghiên c u
Ch ơng 2. Cù Lao Ré: Điều kiện tự nhiên và lịch sử t c
Ch ơng 3. Đ i s ng kinh tế và tổ ch c xã hội c a c dân Cù Lao Ré từ đầu
thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX
Ch ơng 4. Đ i s ng văn hóa vật ch t và tinh thần c a c dân Cù Lao Ré

Ch ơng 5. Đội Hoàng Sa và ho t động thực thi ch quyền Việt Nam
đ o Hoàng Sa – Tr

hai quần

ng Sa c a c dân Cù Lao Ré từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX


9

Ch
T NG QUAN CÁC NGU N T

ng 1

LI U VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN C U

1.1. T ng quan các ngu n t li u
1.1.1. Nguồn thư tịch cổ
Từ th i phong kiến, Cù Lao Ré đã đ ợc cơ quan chép sử Nhà n ớc và các cá
nhân đề cập đến. Ngoài ra, Cù Lao Ré còn đ ợc thể hiện trên các b n đồ Việt Nam
và thế giới cho th y vị trí tầm quan trọng c a hòn đ o này trong tổ ch c bộ máy
hành chính qu c gia cũng tuyến h i th ơng qu c tế lúc b y gi .
Đầu tiên cần kể đến là tập b n đồ “Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư” c a Đỗ Bá
vẽ vào năm Chính Hòa th 7 (1686) (xem ph l c 1.12). Trong tập b n đồ này,
Cù Lao Ré đ ợc gọi là “núi Du Tr

ng” thuộc về ph Thăng Hoa (Qu ng Ngãi)

ngoài cửa biển Sa Kỳ với những thông tin cho biết trên đ o đã có sự qu n lý từ

đ t liền gọi là “tuần”.
Tài liệu sớm đề cập c thể đến Cù Lao Ré là “Ph biên t p l c” c a Lê Quý
Đôn hoàn thành năm 1776. Công trình này chép Cù Lao Ré thuộc về ph Qu ng
Ngãi có c dân sinh s ng bằng nghề trồng đậu ph ng,… Bên c nh những thông tin
về Cù Lao Ré là ghi chép về ho t động c a đội Hoàng Sa trong việc khai thác quần
đ o Hoàng Sa. Đây là tài liệu đầu tiên ghi chép về Cù Lao Ré cũng nh m i quan
hệ c a hòn đ o này đ i với ho t động c a đội Hoàng Sa th i các chúa Nguyễn.
Trong “Qu ng Thuận đ o sử tập” c a Nguyễn Huy Quýnh viết khi ông làm
việc

Thuận Hóa năm 1785, phần mô t về giao thông đ

ng biển từ vùng Qu ng

Nam đến Phú Yên ngày nay cũng chép những thông tin sơ l ợc về tình hình dân c
và ho t động kinh tế c a Cù Lao Ré. Đặc biệt trong công trình này còn có b n đồ
khu vực Qu ng Ngãi từ vùng cửa Đ i Cổ Lũy (t c cửa Đ i) đến cửa biển Sa Kỳ vẽ
về Cù Lao Ré (劬 劳 哩) kèm thông tin cho biết Cù Lao Ré lập đội Hoàng Sa Nhị
với 8 chiếc thuyền ra Hoàng Sa khai thác s n vật. Điều này hoàn toàn trùng khớp
với những thông tin mà Lê Quý Đôn đã ph n ánh.


10

Tiếp theo là “Đ i Việt sử ký t c biên (1676 – 1789)” do Qu c sử viện th i Lê
Trịnh biên so n. Công trình sử học này cũng đề cập đến Cù Lao Ré và ho t động
c a đội Hoàng Sa không khác nhiều so với “Ph biên t p l c” c a Lê Quý Đôn
tr ớc đó nh ng đã khẳng định tầm quan trọng c a ch quyền c a Việt Nam đ i với
Hoàng Sa và Tr


ng Sa trên danh nghĩa qu c gia.

Sang th i nhà Nguyễn, hàng lo t các công trình đề cập đến Cù Lao Ré nh
“Đ i Nam thực l c”, “Minh M ng chính yếu”, “Khâm định Đ i Nam hội điển sự
lệ”, “Qu c triều chính biên toát yếu”, “Đ i Nam nh t th ng chí”, “Khâm định Việt
sử thông giám cương m c”, … và các công trình cá nhân khác nh “Lịch triều hiến
chương lo i chí” c a Phan Huy Chú, “Việt sử cương giám kh o lược” c a Nguyễn
Thông, “Sử học bị kh o” c a Đặng Xuân B ng.
Trong các công trình trên, đáng l u ý là “Đ i Nam thực l c”, ngoài phần
Tiền biên chép về Cù Lao Ré cùng ho t động c a đội Hoàng Sa t ơng tự nh “Ph
biên t p l c” c a Lê Quý Đôn đã đề cập thì

phần Chính biên, các ghi chép r i rác

về các v n đề kinh tế, tô thuế c a Cù Lao Ré khá nhiều. Những thông tin về c dân
Cù Lao Ré trong ho t động c a đội Hoàng Sa th i Gia Long và sau đó là đội Th y
quân d ới th i Minh M ng, Thiệu Trị cũng đ ợc ghi chép khá nhiều và c thể.
Th đến là công trình “Đ i Nam nh t th ng chí” – bộ địa chí qu c gia đồ sộ
do Qu c sử quán triều Nguyễn biên so n và là bộ địa chí đầy đ nh t c a n ớc ta
th i phong kiến. Trong quyển 8 chép về tỉnh Qu ng Ngãi, các v n đề về tên gọi, vị
trí địa lý, dân c , chế độ thuế khóa và s n vật c a Cù Lao Ré đ ợc ghi chép khá c
thể. Cũng t liệu này còn cho biết Cù Lao Ré với vị trí trọng yếu nên đ ợc coi là
một “t n” ngoài cửa biển Sa Kỳ. Những thông tin về Cù Lao Ré và đội Hoàng Sa
đ ợc chép thành một m c riêng cho th y m i quan hệ chặt chẽ c a c dân Cù Lao
Ré với lực l ợng đặc biệt này.
Nguồn t liệu nữa cần kể đến đó là châu b n triều Nguyễn hiện l u giữ t i
Trung tâm l u trữ Qu c gia I, ví d nh “Châu b n triều Nguyễn ngày 22 tháng 11
năm Minh M ng th 14 (1833)” đề cập đến Ph m Văn Sênh ng
thực hiện nhiệm v


i Cù Lao Ré đi

Hoàng Sa tr về. Bên c nh còn có các t lệnh c a quan địa


11

ph ơng nh “T lệnh ngày 15 tháng 4 năm Minh M ng th 15 (1834)” c a quan B
chánh, Án sát tỉnh Qu ng Ngãi nêu rõ danh tính, quê quán c a từng ng

i con c a

Cù Lao Ré vâng mệnh triều đình đi Hoàng Sa. “Châu b n triều Nguyễn ngày 13
tháng 7 năm Minh M ng th 16 (1835)” đề cập đến Cai đội Ph m Văn Nguyên
cũng là ng

i Cù Lao Ré dẫn đoàn đi Hoàng Sa tr về quá h n chịu xử ph t,… Một

s châu b n trong các năm tiếp theo đề cập những thông tin liên quan đặc biệt đến
những ng

i con c a Cù Lao Ré với những ch c v c thể trong ho t động b o

vệ ch quyền qu c gia

quần đ o Hoàng Sa và Tr

ng Sa.

1.1.2. Nguồn bản đồ cổ

Cù Lao Ré không chỉ đ ợc ghi chép trong các tài liệu lịch sử, địa lý mà
còn đ ợc thể hiện trên các b n đồ qu c gia th i phong kiến. Ngoài các b n đồ
c a Đỗ Bá và Nguyễn Huy Quýnh, Cù Lao Ré còn đ ợc thể hiện trong các b n
đồ qu c gia triều Nguyễn sau này nh “Đ i Nam nh t th ng toàn đồ” (xem ph
l c 1.13) vẽ năm 1838 th i Minh M ng và đ ợc coi là một trong những b n đồ
thể hiện toàn vẹn nh t lãnh thổ Việt Nam. Trong b n đồ này, Cù Lao Ré đ ợc vẽ
sát với b biển tỉnh Qu ng Ngãi và đ i diện với Cù Lao Ré,
quần đ o “Hoàng Sa” và “V n lý Trư ng Sa”, t c quần đ o Tr

giữa Biển Đông là
ng Sa. Bên c nh

đó, b n đồ “Đồng Khánh b n đồ” và một s b n đồ khác cũng thể hiện rõ ràng vị
trí c a Cù Lao Ré.
Cùng với các b n đồ cổ Việt Nam, các b n đồ thế giới đều ghi nhận Cù
Lao Ré nh b n đồ “Insulae Indiae Orientalis” (Những hòn đ o phía đông
Độ) c a tác gi Jodocus Hondius (1606) (xem ph

n

l c 1.1) và “Asiae Nova

Descriptio” (B n đồ châu Á mới) c a G. Mercator và Jodocus Hondius (1630)
[204] và hàng lo t b n đồ khác nh b n đồ c a Nicolas Sanson (1658) [208],
Giovanni Giacomo Rossi (1683) (xem ph l c 1.2), Nicolas de Fer (1709) (xem
ph l c 1.3), b n đồ c a Guilaume Danet (1721) (xem ph l c 1.4), b n đồ c a
G.B. Albrizzi (1740) (xem ph l c 1.5), Emanuel Bowen (1747) (xem ph l c
1.6), D.J. Changuion (1773) (xem ph l c 1.7), b n đồ do Rollos và George vẽ
năm 1779 (xem ph l c 1.9), b n đồ c a Phillippe Vandermaelen (1827) (xem



12

ph l c 1.10), Jean Louis Taberd (1838) (xem ph l c 1.11),… Trong các b n đồ
c a các tác gi trên, t m b n đồ “Partie de la Cochinchine” (Một phần c a
Cochinchine) c a Phillippe Vandermaelen cũng nh các t m b n đồ khác c a
ông trong bộ b n đồ “Atlas Universel de Géographie (Physique, politique,
statisque et minnéralogique)” (Bộ Atlas Địa lý (Vật lý, Chính trị, Th ng kê và
Khai m )) đ ợc coi là đặc biệt quan trọng vì nó là b n đồ đầu tiên đo vẽ tuyệt
đ i chính xác vị trí về kinh độ, vĩ độ, đặc điểm địa lý, tên gọi c a ph ơng Tây về
Cù Lao Ré cũng nh các địa danh khác thuộc lãnh thổ Việt Nam, trong đó có
quần đ o Hoàng Sa và Tr

ng Sa.

1.1.3. Nguồn tư liệu địa phương
Ngoài các nguồn t liệu trên, không thể không kể đến nguồn t liệu địa
ph ơng còn l u giữ t i Cù Lao Ré – huyện đ o Lý Sơn ngày nay. Đó là gia ph
c a các dòng họ, các văn khế mua bán ruộng đ t, địa b , văn tế đình làng, các t
đơn, kê trình thuế lệ c a Cù Lao Ré. Ngoài ra còn có các truyền thuyết dân gian,
các t liệu liên quan đến các cơ s tín ng ỡng tôn giáo c a Cù Lao Ré.
Về nguồn t liệu gia ph trên Cù Lao Ré, do th i gian, h a ho n và nhiều
yếu t khác, một s gia ph c a các tộc họ tiền hiền trên Cù Lao Ré đã không
còn. Hiện nay, trên 10 gia ph còn l i đ ợc các tr

ng tộc c t giữ r t cẩn thận

trong các khán t i nhà th tộc họ và đa phần còn khá nguyên vẹn, rõ chữ. Một s
gia ph khác bị ẩm m c rách nát, m i mọt nên nhiều chỗ không thể đọc đ ợc.
Ngoài đề cập đến lịch sử dòng họ, gia ph còn ghi chép về các sự kiện liên quan

đến Cù Lao Ré nh sự kiện đo đ c đ t đai, phân chia địa giới giữa hai ph

ng

vào năm 1618, tên tuổi những vị tiền hiền khai khẩn – t c lớp c dân Việt đầu
tiên tiến lên Cù Lao Ré khai cơ lập nghiệp. Ngoài ra, các gia ph còn cho biết
thân thế c thể c a một s cá nhân đ ợc sử sách, châu b n triều Nguyễn đề cập
khi họ tham gia vào ho t động b o vệ ch quyền

quần đ o Hoàng Sa mà các t

liệu khác không ph n ánh. Nguồn t liệu này là một trong những ch t liệu quan
trọng hoàn thành luận án vì nó gi i đáp đ ợc nhiều v n đề đặt ra mà các t liệu
khác không đề cập đến một cách c thể.


13

Nguồn t liệu địa b , văn khế mua bán ruộng đ t, các t kê trình thuế lệ
hiện còn l u giữ cẩn thận t i các dòng họ trên Cù Lao Ré, đặc biệt là địa b và
một s văn khế mua bán ruộng đ t l u t i nhà anh Nguyễn Chí Thanh (37 tuổi,
xã An H i) còn khá nguyên vẹn. Nguồn t liệu này cung c p cho luận án những
s liệu quan trọng trong việc tìm hiểu về tình hình khai khẩn đ t đai, phát triển kinh
tế và một phần c a việc qu n lý xã hội trên hòn đ o này qua các th i kỳ. Cũng từ
nguồn t liệu này còn hé lộ những thông tin quý giá về đóng góp c a c dân Cù Lao
Ré đ i với ho t động c a đội Hoàng Sa, đặc biệt đ i với công tác huy động s c
ng

i, s c c a làm kinh phí cho những ng


i con c a Cù Lao Ré đi thực hiện

nhiệm v trong đội Th y quân ra Hoàng Sa d ới triều Nguyễn. Điều này cho th y
những sự kiện lịch sử chép về Cù Lao Ré cũng nh đóng góp c a c dân hòn đ o
này trong ho t động thực thi nhiệm v khai thác và b o vệ ch quyền qu c gia đ i
với hai quần đ o Hoàng Sa và Tr

ng Sa trong các công trình lịch sử, địa lý qu c

gia và cá nhân th i phong kiến là hoàn toàn khoa học và chính xác.
Ngoài các gia ph , văn khế mua bán ruộng đ t, địa b ,… các dòng họ trên Cù
Lao Ré còn l u giữ các t liệu khác đặc biệt quan trọng nh “t kê trình c a Phú
Nhuận hầu năm Gia Long th 2” (1803) l u t i nhà th họ Võ thuộc xã An Vĩnh
hay “t đơn c a ph

ng An Vĩnh c a Cù Lao Ré xin tách kh i xã An Vĩnh năm Gia

Long th 3” (1804) l u t i dòng họ Ph m Quang

xã An Vĩnh hiện nay. Những t

liệu này cung c p cho luận án thông tin về quá trình Cù Lao Ré chia tách kh i các
xã g c trong đ t liền thành đơn vị hành chính c p cơ s . Không những vậy, nguồn
t liệu này còn cung c p những thông tin về lịch sử c a Cù Lao Ré tr ớc đó với m i
quan hệ c a nó đ i với các xã g c trong đ t liền cũng nh đóng góp trực tiếp c a c
dân Cù Lao Ré đ i với tổ ch c và ho t động c a đội Hoàng Sa.
Trên Cù Lao Ré có trên 40 cơ s tín ng ỡng và tôn giáo. Các t liệu l u
giữ

đình làng và các cơ s tín ng ỡng khác trên Cù Lao Ré nh sắc phong, văn


tế hoặc hồ sơ lý lịch do các nhân viên B o tàng và S Văn hóa tỉnh Qu ng Ngãi
lập cho th y lịch sử các công trình kiến trúc ph c v sinh ho t tín ng ỡng c a
cộng đồng cũng nh đ i s ng văn hóa tín ng ỡng c a c dân trên đ o. Điểm đặc
biệt là, các công trình văn hóa tín ng ỡng c a Cù Lao Ré cũng nh nguồn t liệu


14

còn l u giữ

các cơ s này đều gắn liền với biển, đặc biệt liên quan đến ho t

động c a đội Hoàng Sa th i các chúa Nguyễn hoặc các cá nhân tham gia đội
Th y quân trực tiếp ra Hoàng Sa d ới triều Nguyễn. Đây là một trong những
ch t liệu quan trọng để nghiên c u về đ i s ng văn hóa c a c dân Cù Lao Ré
cũng nh c ng hiến c a c dân Cù Lao Ré đ i với ho t động b o vệ ch quyền
qu c gia đ i với quần đ o Hoàng Sa. Nguồn t liệu này đ ợc tác gi sử d ng khá
triệt để trong quá trình hoàn thành luận án.
Bên c nh đó còn có các truyền thuyết dân gian, ca dao, hò vè và t c lệ c a
c

dân Cù Lao Ré đ ợc l u truyền trong dân gian. Trong đó, những truyền

thuyết về quá trình khai phá định c c a lớp c dân Việt đầu tiên lên đ o, về Cá
Ông và những ng

i con đi lính Hoàng Sa đ ợc nhân dân ghi nhớ nhiều nh t.

Mặc dù nguồn t liệu này không đóng vai trò quan trọng trong nghiên c u luận

án song cung c p cho tác gi một cách tiếp cận lịch đ i và góp phần giám định
nguồn t liệu chữ viết mà tác gi s u tầm đ ợc.
Cũng không thể không kể đến các phát hiện, khai quật kh o cổ trên Cù
Lao Ré. Năm 1977, Diệp Đình Hoa đã kh o sát và nghiên c u s u tầm đ ợc 10
công c rìu bôn c a c dân cổ trên đ o Lý Sơn. Đây đ ợc xem là những báo cáo
đầu tiên về d u tích c dân cổ c trú trên Cù Lao Ré. Từ đó cho đến nay, đặc
biệt trong các năm 1997 đến 2002, các cuộc thám sát, khai quật kh o cổ đã diễn
ra trên Cù Lao Ré lên đến 9 lần4 và các di chỉ Xóm

c, Su i Chình đ ợc xác lập

một cách rõ ràng trong m i quan hệ chặt chẽ với không gian văn hóa Tiền Sa
Huỳnh – Sa Huỳnh và Chămpa.
Các nguồn t liệu kể trên, đặc biệt là nguồn t liệu khai thác đ ợc t i
huyện đ o Lý Sơn – Cù Lao Ré x a có ý nghĩa quan trọng đ i với việc nghiên c u
hoàn thành luận án c a tác gi .
Theo th ng kê c a Đoàn Ngọc Khôi, các lần đó là: năm 1977 do Diệp Đình Hoa tiến hành; năm 1996 do
Đoàn Ngọc Khôi tiến hành; năm 1997 tiến hành 3 lần do cán bộ Viện Kh o cổ và cán bộ B o tàng, S văn
hóa Thông tin c a tỉnh Qu ng Ngãi ph i hợp tổ ch c; năm 1999 do cán bộ Viện Kh o cổ và B o tàng tỉnh
Qu ng Ngãi tiến hành; năm 2000 do B o tàng tỉnh Qu ng Ngãi ph i hợp với Viện Kh o cổ khai quật; năm
2001 do cán bộ Viện Kh o cổ tiến hành; năm 2002 do lực l ợng đồn Biên phòng Lý Sơn phát hiện. Xem
thêm Đoàn Ngọc Khôi (2003), Di tích xóm c và v n đề văn hóa Sa Huỳnh vùng duyên h i Nam Trung bộ.
LATS Lịch sử, chuyên ngành Kh o cổ học, Viện Kh o cổ học, Trung Tâm KHXH và Nhân văn Qu c gia, Hà
Nội, tr. 32 – 35.
4


15

1.2. T ng quan tình hình nghiên c u

1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Đầu tiên cần kể đến là công trình “Địa dư tỉnh Qu ng Ngãi” (1940) c a
Nguyễn Đóa và Nguyễn Đ t Nhơn. Cu n sách m ng này cung c p những thông tin
cơ b n về Qu ng Ngãi, Cù Lao Ré cũng đ ợc nhắc đến với những thông tin về vị trí
và ph ơng tiện giao thông c a hòn đ o này với đ t liền.
Tiếp đến là chùm bài viết “Vài nét về văn hóa dân gian Lý Sơn” c a Đặng
Vũ và “Di s n văn hóa Lý Sơn, sự định hướng b o tồn và phát huy các giá trị” c a
Nguyễn Thanh Tùng, “Nguồn g c văn minh cổ xưa trên đ o Lý Sơn” c a Đoàn
Ngọc Khôi, “Sơ lược về lễ hội truyền th ng Lý Sơn” c a Phan Đình Hộ trên t p chí
Cẩm Thành (Qu ng Ngãi) s 9 năm 1996. Đây là lo t bài nghiên c u đầu tiên về Cù
Lao Ré

khía c nh văn hóa kể từ sau khi đ t n ớc th ng nh t. Trong nghiên c u

c a Đặng Vũ và Phan Đình Hộ, các di tích văn hóa lịch sử c a Cù Lao Ré trong đó
có đình làng An Vĩnh x a với lễ khao lề thế lính đ ợc đề cập đến nh một nét văn
hóa truyền th ng độc đáo c a c dân trên đ o.
Năm 1998, trên T p chí Khoa học – Khoa học Xã hội tXIV (N03) c a Đ i
học Qu c gia Hà Nội đã đăng t i các nghiên c u c a các học gi nh : “Tư liệu về
nguồn g c và chức năng ho t động c a đội Hoàng Sa” c a Nguyễn Quang Ngọc và
Vũ Văn Quân, “Đỗ Bá Công Đ o với b n đồ Bãi Cát Vàng (Hoàng Sa)” c a Trần
Bá Chí và bài “Tư liệu về đội Hoàng Sa sưu t m t i Lý Sơn” c a tác gi Nguyễn
Quang Ngọc. Trong bài nghiên c u, Nguyễn Quang Ngọc đã công b một s những
t liệu mới mà ông đã s u tầm đ ợc t i Cù Lao Ré – t c huyện đ o Lý Sơn cho
th y một nguồn t liệu mới cần đ ợc quan tâm khai thác, đó là những t liệu địa
ph ơng liên quan đến Cù Lao Ré và đội Hoàng Sa. Những nghiên c u và công b
c a tác gi góp phần định h ớng công tác s u tầm t liệu để hoàn thành nội dung
nghiên c u c a luận án.
B ớc sang năm 1999, những thông tin cơ b n về châu b n đ ợc T p chí X a
và Nay s 63B giới thiệu sơ l ợc trong “Địa danh Hoàng Sa trong châu b n triều

Nguyễn” c a H i Đ

ng. Mặc dù ch a ph i là nội dung c a t t c các châu b n


16

nh ng bài báo đã m ra một h ớng nghiên c u, tiếp cận t liệu mới c a luận án.
Tác gi Nguyễn Quang Ngọc tiếp t c công b “B o vệ ch quyền trên Biển Đông:
một ho t động nổi bật c a vương triều Tây Sơn” trên t p chí Lịch sử Quân sự s 1
(1999). Thông qua nguồn châu b n, cổ sử và t liệu s u tầm đ ợc

Cù Lao Ré, tác

gi đã cho th y vị trí, tầm quan trọng c a đội Hoàng Sa cùng m i quan hệ c a nó
đ i với Cù Lao Ré. Nghiên c u này tiếp n i các nghiên c u tr ớc c a tác gi về v n
đề lịch sử ch quyền c a Việt Nam đ i với Hoàng Sa và Tr

ng Sa.

Năm 2001, Nguyễn Quang Ngọc tiếp t c công b “Ho t động c a đội Hoàng
Sa” trên T p chí Xưa và Nay s 102. Trong nghiên c u này, tác gi ngoài việc đề
cập đến sự ra đ i c a đội Hoàng Sa thì nội dung chính nghiên c u là về ho t động
c a đội Hoàng Sa trong các thế kỷ XVII, XVIII thông qua các nguồn t liệu đã
công b và t liệu cá nhân s u tầm đ ợc t i Cù Lao Ré. Từ đó, tác gi kết luận ho t
động c a đội Hoàng Sa là một nét độc đáo trong việc khẳng định và b o vệ ch
quyền lãnh thổ c a Việt Nam đ i với hai quần đ o Hoàng Sa và Tr

ng Sa.


Trong các luận văn, luận án nghiên c u về Cù Lao Ré và đội Hoàng Sa, luận
văn Th c sĩ “Cù Lao Ré (Đ o Lý Sơn) từ đ u thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX”
(2001) c a Nguyễn Công Ch t là luận văn đầu tiên l y Cù Lao Ré làm đ i t ợng
nghiên c u. Mặc dù vậy, nội dung luận văn thiên về văn hóa nên các v n đề khác
nh lịch sử Cù Lao Ré tr ớc khi ng

i Việt ra khai canh và định c , làm ch hòn

đ o này không đ ợc đề cập, đ i s ng kinh tế và xã hội trên đ o ch a đ ợc ch a
đ ợc làm rõ. V n đề đội Hoàng Sa quan hệ đặc biệt với Cù Lao Ré không đ ợc tác
gi coi là một nội dung nghiên c u c a luận văn.
Kế đến là luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử “Quá trình xác lập ch
quyền c a Việt Nam t i qu n đ o Hoàng Sa và Trư ng Sa” c a Nguyễn Nhã b o vệ
năm 2002. Tác gi tập trung làm rõ lịch sử ch quyền c a Việt Nam đ i với hai
quần đ o này thông nguồn t liệu c a Việt Nam và ngoài n ớc. Trong luận án này,
Cù Lao Ré đ ợc tác gi giới thiệu ngắn gọn nh là một địa bàn quan trọng – nơi
liên quan chặt chẽ với tổ ch c và ho t động c a đội Hoàng Sa. Tuy nhiên, những
v n đề lịch sử, kinh tế và văn hóa c a Cù Lao Ré cùng sự thành lập và ho t động
c a đội Hoàng Sa ch a đ ợc luận án gi i quyết.


17

Trong năm 2003, Nguyễn Đăng Vũ có bài “Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa”
trên T p chí Nghiên c u Đông Nam Á (s 10). Từ một s t liệu s u tầm đ ợc
từ nhân dân trên đ o Lý Sơn và cổ sử, Nguyễn Đăng Vũ đã nghiên c u về việc
hình thành lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, một lễ hội lớn

Cù Lao Ré t


ng nhớ

các binh lính trong đội Hoàng Sa th i phong kiến. Mặc dù không có gì mới so
với các nghiên c u công b tr ớc đó nh ng cũng góp phần t liệu cho tác gi khi
nghiên c u v n đề này.
Năm 2003, Đoàn Ngọc Khôi b o vệ thành công luận án Tiến sĩ chuyên
ngành Kh o cổ học “Di tích xóm

c và v n đề văn hóa Sa Huỳnh vùng duyên h i

Nam Trung bộ”. Nội dung c a luận án khẳng định th i cổ đ i đã có c dân cổ sinh
s ng thuộc về nền văn hóa tiền Sa Huỳnh, Sa Huỳnh và Chămpa định c lâu dài
liên t c trên Cù Lao Ré. Việc nghiên c u về lịch sử Cù Lao Ré th i cổ đ i khi xu t
hiện ng

i Việt trên hòn đ o này thực sự khó khăn vì kho ng tr ng không thể bù

đắp về nguồn t liệu. Chính vì vậy, thành tựu c a luận án này đã phần nào đó kh a
l p đi kho ng tr ng đó.
S Khoa học Công nghệ và Môi tr

ng tỉnh Qu ng Ngãi xu t b n công

trình “Văn hóa truyền th ng huyện đ o Lý Sơn” (2003). Có thể nói đây là công
đầu tiên về Lý Sơn (t c Cù Lao Ré) đ ợc nghiên c u một cách khá hệ th ng từ
sau đ t n ớc đ ợc th ng nh t. Công trình này trình bày khái quát lịch sử hình
thành huyện Lý Sơn cùng đ i s ng văn hóa vật ch t và tinh thần c a c dân trên
đ o. Mặc dù vậy, nhiều v n đề ch a đ ợc đề cập làm sáng rõ nh tổ ch c xã hội
và đ i s ng kinh tế, đặc biệt là sự xu t hiện c


dân Việt, ho t động c a đội

Hoàng Sa gắn với Cù Lao Ré.
Tiếp đến là “Sự hình thành cộng đồng cư dân Việt

Qu ng Ngãi” c a

Nguyễn Đăng Vũ in trong “Văn hiến Qu ng Ngãi – Truyền th ng và hiện đ i”
(2006) do Hoàng Ch ơng ch biên. Từ kh o c u và phân tích các nguồn sử liệu, tác
gi cho th y từ th i nhà Hồ, đặc biệt th i Trịnh – Nguyễn, ng
c và hình thành cộng đồng c dân Việt đông đ o

i Việt đã liên t c di

Qu ng Ngãi cũng nh

vùng phía Nam. Dù không đề cập đến sự có mặt c a cộng đồng ng

các

i Việt trên đ o

Cù Lao Ré nh ng cũng là tham kh o t t cho tác gi nghiên c u về Cù Lao Ré.


18

Năm 2008, hàng lo t các bài nghiên c u liên quan trực tiếp đến đ i t ợng
nghiên c u c a luận án. Trên T p chí Xưa và Nay có “Một Lễ hội th m đẫm tình
c m yêu nước” s 306 (2008) c a tác gi Lê Hồng Khánh. Tác gi đã nghiên c u về

nguồn g c hình thành lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa
những ng

Cù Lao Ré (t c Lý Sơn) cùng

i con tiêu biểu c a Cù Lao Ré trong việc thực hiện nhiệm v

quần đ o

Hoàng Sa trong lịch sử.
Còn trên T p chí Lịch sử Quân Sự có “Ch quyền c a Việt Nam t i Hoàng
Sa và Trư ng Sa qua các nguồn tư liệu lịch sử” đăng t i

s 196 (4 – 2008) và

s 197 (5 – 2008) c a Nguyễn Nhã. Từ các t liệu lịch sử và một s châu b n
triều Nguyễn, Nguyễn Nhã một mặt nghiên c u về sự qu n lý c a các triều đ i
phong kiến đ i với hai quần đ o Hoàng Sa và Tr

ng Sa, mặt khác đề cập đến

ho t động c a đội Hoàng Sa về mặt tổ ch c và ho t động từ th i các chúa
Nguyễn cho đến triều Nguyễn. Nghiên c u cho th y m i quan hệ mật thiết giữa
đội Hoàng Sa và Cù Lao Ré.
Đến năm 2009, Nguyễn Quang Ngọc công b “Đội Hoàng Sa – Hình thức
tổ chức độc đáo để khai chiếm, xác lập và thực thi ch quyền trên các vùng qu n
đ o giữa Biển Đông” trên T p chí Lịch sử Quân sự s 207 (3 – 2009). Trong
nghiên c u này, tác gi đã kh o c u l i t liệu đồng th i sử d ng một s t liệu
mới phát hiện về đội Hoàng Sa. Từ đó, tác gi đã đi đến khẳng định đội Hoàng
Sa ra đ i vào th i chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613 – 1635). Hay nói cách khác,

chúa Nguyễn Phúc Nguyên là ng

i đầu tiên đặt ra đội Hoàng Sa, một hình th c

độc đáo c a quá trình xác lập ch quyền c a Việt Nam trên các vùng quần đ o
giữa Biển Đông. Tác gi đã chỉ ra quê h ơng c a đội Hoàng Sa chính là xã An
Vĩnh bên cửa biển Sa Kỳ và Cù Lao Ré.
Luận văn “Hệ th ng di tích lịch sử - văn hóa huyện đ o Lý Sơn, tỉnh Qu ng
Ngãi” (2011) c a Mai Trọng Anh đã nghiên c u và hệ th ng hóa và phân lo i các di
tích lịch sử và văn hóa c a huyện Lý Sơn, Qu ng Ngãi. Đề tài trình đ a ra các kiến
nghị về b o vệ và khai thác các di tích văn hóa lịch sử vào việc xây dựng đ i s ng
mới trên đ o Lý Sơn. Mặc dù luận văn này không nghiên c u về lịch sử Cù Lao Ré


19

và ho t động c a đội Hoàng Sa th i trung đ i nh ng cũng đ ợc luận án kế thừa khi
nghiên c u về đ i s ng văn hóa c a c dân đ o Cù Lao Ré.
Kế đến là nghiên c u “Hoàng Sa, Trư ng Sa: Những trang sử được viết
bằng máu” trên b n tin Đ i học Qu c gia Hà Nội s 245 (2011) c a Nguyễn Quang
Ngọc.

nghiên c u này, tác gi tiếp t c sử d ng nguồn châu b n quý là văn b n

trực tiếp c a Nhà n ớc để làm rõ sự qu n lý c a Nhà n ớc đ i với Hoàng Sa và
Tr

ng Sa thông qua đội Hoàng Sa nh ng vẫn ch a làm rõ vị trí vai trò c a Cù Lao

Ré đ i với đội Hoàng Sa cũng nh trong việc thi ch quyền qu c gia đ i với hai

quần đ o này.
Trong những nghiên c u công b năm 2012, đặc biệt cần nh n m nh đến
“Đội Hoàng Sa: Cách thức thực thi ch quyền độc đáo c a Việt Nam trên các vùng
qu n đ o giữa Biển Đông trong các thế kỷ XVII, XVIII và đ u thế kỷ XIX” trên t p
chí Nghiên cứu Đông Nam Á dành trọn s 143 (2 – 2012) c a Nguyễn Quang Ngọc
khi ông trực tiếp l y đội Hoàng Sa làm đ i t ợng nghiên c u. Mặc dù không sử
d ng nguồn t liệu châu b n nh ng những t liệu đ ợc Nguyễn Quang Ngọc sử
d ng nghiên c u đã tiếp t c làm sáng t các v n đề nh th i gian ra đ i, tổ ch c và
ho t động c a đội Hoàng Sa th i các chúa Nguyễn. Cù Lao Ré cũng đ ợc tác gi đề
cập đến với t cách là một phần c a không gian quê h ơng đội Hoàng Sa.
Tiếp đến là bài nghiên c u “Từ nghi lễ c a dòng họ đến lễ hội c a cộng
đồng: nghiên cứu nghi lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, đ o Lý Sơn, Qu ng Ngãi”
in trong “Những thành tựu nghiên cứu bước đ u c a khoa Nhân học” (2012) c a
Cao Nguyễn Ngọc Anh đã mô t l i c thể lễ t
đồng th i là những ng

ng niệm những ng

i lính –

i con c a Cù Lao Ré thực hiện nhiệm v trong đội

Hoàng Sa bị m t cùng cơ s thực hiện nghi lễ này. Mặc dù vậy, bài nghiên c u
này không gì mới so với nghiên c u tr ớc đó về lễ “Khao lề thế lính Hoàng Sa”
c a tác gi Nguyễn Đăng Vũ.
Trong năm này, Trần Công Tr c xu t b n công trình “D u n Việt Nam trên
Biển Đông” (2012) và cu n “Kỷ yếu Hoàng Sa” (2012) c a UBND huyện Hoàng
Sa, thành ph Đà Nẵng. Trong phần ph l c c a “Kỷ yếu Hoàng Sa” cung c p các



×