MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề phịng, chống buôn lậu là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các cấp các
ngành, các địa phương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ phịng, chống bn lậu qua biên giới được
xác định là một nhiệm vụ cấp bách của hệ thống chính trị địa phương các xã biên giới và các tổ
chức lực lượng vũ trang đóng quân trên địa bàn, trong đó lực lượng Bộ đội Biên phịng có vai trị
làm nịng cốt.
Thực trạng của vấn đề bn lậu, đặc biệt là buôn lậu qua biên giới hiện nay đang đặt ra
nhiều vấn đề bức xúc cần phải giải quyết. Thực tế cho thấy, buôn lậu hiện nay đang là một trở
lực lớn đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nước ta và được xác định là một trong những
hoạt động nguy hiểm không chỉ với nền kinh tế đất nước mà còn xâm hại trực tiếp đến chủ quyền
an ninh quốc gia. Hoạt động buôn lậu làm rối loạn thị trường, gây mất ổn định giá cả, đem lại
những khó khăn cho việc quản lý và điều hành nền kinh tế – xã hội; làm gia tăng tình trạng thất
nghiệp, đưa các doanh nghiệp sản xuất trong nước đứng trước nguy cơ bị thua lỗ và phá sản.
Mặt khác, bn lậu cịn ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh kinh tế, nó tạo ra kẽ hở cho các tổ chức,
cơ quan tình báo nước ngồi lợi dụng để chống phá cơng cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Từ năm 1997 trở lại đây, Đảng, Nhà nước ta có nhiều chỉ thị, nghị quyết, chủ trương
chính sách và các biện pháp tích cực, kiên quyết chỉ đạo các cấp, các ngành đẩy mạnh đấu tranh
phòng chống bn lậu nói chung và bn lậu qua biên giới nói riêng. Nhưng hoạt động bn lậu
khơng giảm mà có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp kể cả tính chất và quy mơ, với
những thủ đoạn tinh vi, táo tợn và quyết liệt nhằm đối phó lại các hoạt động tuần tra kiểm soát,
phát hiện bắt giữ của Bộ đội Biên phịng và các lực lượng chính trị xã hội khác ở tuyến biên giới.
Điển hình như vụ buôn lậu “Hang rơi” ở Lạng Sơn làm cho ngân sách Nhà nước thất thoát hàng
chục tỷ đồng. Mặt khác buôn lậu đã tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đây là
vấn đề địi hỏi phải có sự nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn để nâng cao hiệu quả phịng,
chống bn lậu trong tình hình mới.
Thực tiễn mấy năm vừa qua cho thấy, dọc theo tuyến biên giới, nơi nào Bộ đội Biên
phịng làm tốt cơng tác dân vận, phát huy được vai trò quần chúng nhân dân trong phịng chống
bn lậu thì ở nơi đó tình trạng bn lậu bị hạn chế, khơng có các vụ bn lậu mang tính chất
nghiêm trọng.
Vì vậy, đấu tranh phịng, chống buôn lậu là yêu cầu cấp thiết hiện nay; đồng thời có ý
nghĩa chiến lược lâu dài của tồn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Đối với nhiệm vụ phịng,
chống bn lậu qua biên giới hiện nay Bộ đội Biên phịng là lực lượng nịng cốt, song để hồn
thành tốt nhiệm vụ đó Bộ đội Biên phịng phải phát huy được vai trò sức mạnh của quần chúng
nhân dân các xã biên giới và đây là yêu cầu khách quan đặt ra cho Bộ đội Biên phòng hiện nay.
Với lý do trên, tác giả luận văn đã lựa chọn và thực hiện đề tài: “Phát huy vai trò quần
chúng nhân dân các xã biên giới trong nhiệm vụ phòng, chống bn lậu của Bộ đội Biên
phịng hiện nay”.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát huy vai trò quần chúng
nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung, vai trị quần chúng nhân dân
trong nhiệm vụ phịng, chống bn lậu của Bộ đội Biên phịng nói riêng. Vấn đề trên đã được
nhiều nhà lãnh đạo, quản lý và khoa học quan tâm nghiên cứu, trong đó có các cơng trình khoa
học đã cơng bố có liên quan đến đề tài, như: “Phát huy vai trò của quân đội nhân dân trong thực
hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay”, đề tài Tổng cục Chính trị Quân đội
nhân dân Việt Nam, Hà Nội 2001; “Phát triển kinh tế – xã hội miền núi biên giới phía Bắc và sự
tác động của nó tới tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới vùng này”, Luận
án tiến sĩ của Đinh Trọng Ngọc, Học viện Chính trị qn sự, H.2001; “Phát huy vai trị của các
dân tộc thiểu số ở Tây Bắc trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay”,
Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, H.2002; “Công tác vận động quần chúng của Bộ đội
Biên phịng đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hồ bình” của địch bảo vệ biên giới, Cục Chính
trị Bộ Tư lệnh Biên phòng, Hà Nội 1991; “Nhân dân các dân tộc trong sự nghiệp bảo vệ chủ
quyền an ninh biên giới phía Bắc”, Luận án Tiến sĩ Triết học của Đặng Vũ Liêm, Hà Nội 1996…
Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến khá sâu sắc nhiều vấn đề xung quanh
vai trò quần chúng nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa. Song, việc tiếp cận và giải quyết một cách cơ bản có hệ thống dưới góc độ triết
học, xã hội học vấn đề: “Phát huy vai trò quần chúng nhân dân các xã biên giới trong nhiệm
vụ phịng, chống bn lậu của Bộ đội Biên phịng hiện nay”, chưa có cơng trình nào đề cập
tới. Với đề tài nghiên cứu đã lựa chọn tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé làm sâu sắc hơn
những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách đang đặt ra trong phát huy vai trò quần chúng
nhân dân các xã biên giới thực hiện nhiệm vụ phòng, chống bn lậu của Bộ đội Biên phịng
hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ cơ bản và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Mục đích của luận văn:
Dưới góc độ triết học, luận văn nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về
phát huy vai trò quần chúng nhân dân các xã biên giới trong thực hiện nhiệm vụ phịng, chống
bn lậu của Bộ đội Biên phịng; trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy
hơn nữa vai trò quần chúng nhân dân các xã biên giới trong nhiệm vụ phịng, chống bn lậu
của Bộ đội Biên phịng hiện nay.
- Nhiệm vụ của luận văn:
+ Làm rõ đặc trưng bản chất và một số vấn đề có tính quy luật phát huy vai trò quần
chúng nhân dân các xã biên giới trong nhiệm vụ phịng, chống bn lậu của Bộ đội Biên phịng.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân và các yêu cầu trong phát huy vai trò quần
chúng nhân dân các xã biên giới thực hiện nhiệm vụ phịng, chống bn lậu của Bộ đội Biên
phịng hiện nay.
+ Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò quần chúng nhân dân các xã
biên giới trong nhiệm vụ phịng, chống bn lậu của Bộ đội Biên phòng hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn:
Trong khuôn khổ luận văn cao học triết học, do điều kiện khảo sát, tác giả xin được giới
hạn việc nghiên cứu tập trung vào những vấn đề cơ bản nhất của q trình đấu tranh phịng,
chống bn lậu trên tuyến biên giới Việt – Trung của Bộ đội Biên phòng từ năm 1999 đến nay.
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của luận văn
- Cơ sở lý luận:
Cơ sở lý luận của luận văn là hệ thống các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống các quan điểm của Đảng ta về vai trò của quần chúng nhân dân.
Tác giả vận dụng, kế thừa kết quả của các cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài để nghiên
cứu.
- Cơ sở thực tiễn:
Cơ sở thực tiễn của luận văn là tình hình đấu tranh phịng, chống bn lậu của Bộ đội
Biên phịng hiện nay.
Luận văn còn dựa vào các báo cáo tổng kết hết năm của Cục Trinh sát Bộ đội Biên phòng
và số liệu khảo sát của tác giả về phịng, chống bn lậu nói chung và tính chất bn lậu qua
biên giới phía Bắc hiện nay nói riêng.
- Phương pháp nghiên cứu của luận văn
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể: tiếp cận hệ thống; phân tích và
tổng hợp; trừu tượng hoá và khái quát hoá; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp
chuyên gia, để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã được xác định.
5. Ý nghĩa của luận văn
Luận văn cung cấp một số cơ sở lý luận và thực tiễn về phát huy vai trò quần chúng nhân
dân trong đấu tranh phòng, chống buôn lậu cho cán bộ, chỉ huy, các tổ chức của hệ thống chính
trị ở địa bàn biên giới.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo để giảng dạy tại Học viện Biên phòng.
6. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm mở đầu, 2 chương (4 tiết), kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo
và phụ lục.
Chương 1
BẢN CHẤT PHÁT HUY VAI TRÒ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN CÁC XÃ BIÊN GIỚI TRONG
NHIỆM VỤ PHỊNG, CHỐNG BN LẬU CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG
1.1. Đặc điểm và vai trị thực hiện nhiệm vụ phịng, chống bn lậu của Bộ đội Biên
phịng
1.1.1. Đặc điểm nhiệm vụ phịng, chống bn lậu của Bộ đội Biên phòng
* Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ đội Biên phòng được quy định ở Chương II từ Điều 5 đến
Điều 17 của Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng đã được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Nước cộng hồ
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX thông qua ngày 28 tháng 3 năm 1997. Tại Điều 9 của
Chương II quy định: “Bộ đội Biên phòng có nhiệm vụ trực tiếp và phối hợp với các đơn vị khác
của các lực lượng vũ trang nhân dân, các ngành chức năng của Nhà nước đấu tranh chống
buôn lậu, vận chuyển trái phép vũ khí, chất cháy, nổ, chất độc hại, ma tuý, văn hoá phẩm độc
hại, hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới trên đất liền, các hải đảo, vùng biển theo
quy định của pháp luật”.
Đặc điểm nhiệm vụ của Bộ đội Biên phòng khác với nhiệm vụ của các tổ chức vũ trang
khác trong quân đội. Từ chức năng, nhiệm vụ của Bộ đội Biên phòng được quy định trong Pháp
lệnh Bộ đội Biên phịng và Nghị quyết 11/NQ-TƯ của Bộ Chính trị cho thấy nhiệm vụ của Bộ đội
Biên phịng rất tồn diện, trên nhiều lĩnh vực (có cả quốc phịng, an ninh, đối ngoại…); có liên
quan trực tiếp tới đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Bộ đội Biên phòng
phải trực tiếp đấu tranh với nhiều loại đối tượng (có đối tượng cơng khai, có đối tượng bí mật, có
đối tượng là địch, có đối tượng là bọn tội phạm các loại; có các phần tử là người trong nước, có
người nước ngồi…) mỗi đối tượng lại có chủ trương, đối sách giải quyết khác nhau. Việc giải
quyết đó, dù chỉ có một sai sót nhỏ cũng có thể đụng chạm đến những vấn đề rất nhạy cảm, nhất
là quan hệ quốc tế. Những nhiệm vụ trên đều phải được thực hiện thường xuyên, liên tục cả về
khơng gian và thời gian trong mọi hồn cảnh.
Bộ đội Biên phòng là lực lượng vũ trang của Đảng, là một thành phần của Quân đội nhân
dân Việt Nam; nhưng khác với các lực lượng vũ trang khác ở chỗ: trong thời bình bên cạnh
nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, Bộ đội Biên phòng chủ yếu, thường xuyên là làm nhiệm vụ đấu
tranh chính trị, bảo vệ an ninh trật tự và quản lý Nhà nước về biên giới.
Do chức năng, nhiệm vụ của Bộ đội Biên phòng đặt ra yêu cầu hoạt động lãnh đạo của
các tổ chức đảng Bộ đội Biên phòng là rất rộng và nội dung cơng tác đảng, cơng tác chính trị có
nhiều vấn đề mang tính đặc thù. Là một tổ chức vũ trang của quân đội, cùng với thực hiện nhiệm
vụ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, trật tự an tồn xã hội, Bộ đội Biên phịng cịn phải đại diện
cho Nhà nước giải quyết các vụ việc như: xâm canh, xâm cư, xuất, nhập cảnh người, hàng hoá
và phương tiện qua biên giới; bảo vệ tài nguyên khoáng sản của đất nước trên địa bàn biên giới.
* Một trong những nhiệm vụ chính trị của Bộ đội Biên phịng hiện nay là phịng, chống
bn lậu qua biên gới. Nhiệm vụ này rất khó khăn và phức tạp, gay go và quyết liệt. Do đặc điểm
nhiệm vụ của Bộ đội Biên phòng hoạt động trải dài dọc theo biên giới nước ta; nhiều đoạn biên
giới là rừng núi hiểm trở, khơng có dân cư sinh sống, rất khó khăn cho thực hiện nhiệm vụ quản
lý và bảo vệ biên giới, nhưng lại là nơi bọn buôn lậu lợi dụng để vận chuyển hàng hoá trái phép
qua biên giới.
Việt Nam có đường biên giới dài 7.927 km (biên giới Việt – Trung 1.462 km; biên giới Việt
Lào 2.067 km; biên giới Việt Nam – Cămpuchia 1.137 km; tuyến biến 3.260 km). Địa hình ở vùng
biên giới đa dạng, phức tạp, nhiều nơi hiểm trở, giao thơng khó khăn, đi lại khơng thuận lợi. Thời
tiết khí hậu ở các vùng này thường là khắc nghiệt: mưa rừng, bão biển, mùa khô thì hạn nghiêm
trọng, mùa mưa thì lũ, lụt. Tuyến bờ biển khúc khuỷu quanh co, 80 cửa sông lớn, 47 cảng biển,
có trên dưới 3.000 đảo. Biên giới đất liền với nước láng giềng về mặt tự nhiên là “biên giới mở”,
“núi liền núi, sông liền sông”, lịch sử để lại nhiều vấn đề phức tạp về chủ quyền lãnh thổ và dân
cư qua lại hai bên biên giới. Đồng bào các dân tộc đang sống trên khu vực biên giới phần lớn là
các dân tộc ít người, có mối quan hệ thân tộc, dân tộc gắn bó với nhau lâu đời. Trình độ sản xuất
và canh tác ở nơi đây còn lạc hậu, kinh tế kém phát triển; hạ tầng cơ sở còn nghèo nàn, nên đời
sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn. Do khơng nhận thức đúng đắn chủ trương đường lối
của Đảng, pháp luật của Nhà nước về chống buôn lậu và khó khăn trong cuộc sống, đã có một
bộ phận nhân dân tham gia vận chuyển hàng hoá lậu qua biên giới.
Nhiệm vụ phịng, chống bn lậu có vị trí rất quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Chống buôn lậu đạt hiệu quả, sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh
lành mạnh trong sản xuất giữa các tổ chức kinh tế trong nước; đồng thời hạn chế được các hiện
tượng tham nhũng và hối lộ; góp phần làm trong sạch mơi trường chính trị, hạn chế khuynh
hướng thối hố đạo đức và lối sống trong xã hội.
Cuộc đấu tranh phòng chống buôn lậu hiện nay diễn ra rất quyết liệt. Lợi nhuận có được
do bn lậu là động lực thúc đẩy các hoạt động buôn lậu diễn ra khẩn trương và bí mật. Vì lợi
nhuận, bọn bn lậu khơng từ bỏ một hành vi, thủ đoạn nào kể cả lừa đảo, giết người… để vận
chuyển hàng hoá trái phép qua biên giới.
Trong thời kỳ phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay và
do nhu cầu của đời sống xã hội, các hoạt động buôn lậu đang diễn ra mọi lúc mọi nơi đối với mọi
mặt hàng hoá. Những chủng loại hàng hoá nào mang lại lợi nhuận cao thì hoạt động bn lậu
của bọn chủ lậu càng liều lĩnh. Buôn lậu hiện nay diễn ra thơng qua các hình thức rất đa dạng,
phức tạp với nội dung phong phú, đối với tất cả các chủng loại hàng hoá; lại diễn ra trên tất cả
các tuyến biên giới. Vì vậy, cơng tác đấu tranh phịng, chống bn lậu của Bộ đội Biên phịng
càng gặp rất nhiều khó khăn.
Bn lậu và chống bn lậu hiện nay được hiểu theo hai góc độ.
Thứ nhất, bn lậu hiểu theo góc độ kinh tế là “bn bán hàng hố trốn thuế hoặc hàng
quốc cấm” [47]. Ở khái niệm này chúng tơi hiểu hàng hố xuất, nhập lậu thường khơng phải
chỉ là hàng quốc cấm mà còn là các loại hàng hố có thuế xuất cao; vì vậy, bn lậu tìm cách
trốn thuế. Hàng quốc cấm là tất cả các loại hàng hoá nghiêm cấm xuất, nhập khẩu dưới bất
cứ hình thức nào khi chưa được pháp luật Nhà nước Việt Nam cho phép, như: bn bán vũ
khí, chất ma tuý, đồ cổ, động vật và tài nguyên quý hiếm. Hàng hố có thuế xuất cao là
những mặt hàng hố khơng cấm nhưng có thuế xuất cao, như: than đá, dầu khí, hồi, quế…
Thứ hai, bn lậu hiểu theo góc độ pháp luật là “tội phạm nguy hiểm, xâm hại trực tiếp
đến nền kinh tế và an ninh quốc gia” [21]. Khái niệm này chỉ rõ tất cả các hành vi như buôn bán
hàng hoá trái phép, vận chuyển hàng hoá qua biên giới trái với quy định của hải quan, không
khai báo hoặc khai báo giả dối, khơng có giấy tờ hợp lệ của cơ quan có thẩm quyền (thương
mại, hải quan), khơng vận chuyển qua cửa khẩu mà cố tình trốn tránh sự kiểm soát của cơ quan
chức năng (hải quan, quản lý cửa khẩu); hành vi mang hàng hoá trái phép qua biên giới mục
đích khơng rõ ràng; hoặc tất cả các phương tiện tàu, thuyền chuyên chở hàng hoá xuất nhập
khẩu trái phép qua biên giới quốc gia (đường bộ, đường sông, đường biển) của Việt Nam đều
cấu thành tội bn lậu hoặc vận chuyển hàng hố trái phép.
Các hành vi buôn lậu trên là mục tiêu đấu tranh phịng, chống bn lậu của các cấp, các
ngành, các lực lượng vũ trang. Phịng, chống bn lậu là đấu tranh ngăn ngừa người và phương
tiện buôn bán, chuyên chở hàng hoá trái với pháp luật hiện hành quy định. Các hành vi buôn lậu
không chỉ bị xử phạt theo pháp luật mà bằng cả biện pháp hành chính, như: truy thu thuế; phạt
tiền; tịch thu tồn bộ số hàng hố bắt giữ nếu là hàng quốc cấm.
Như vậy, buôn lậu và phịng, chống bn lậu có thể hiểu ở hai góc độ khác nhau nhưng
đều có tiêu chí chung là làm thế nào để phịng, chống bn lậu có hiệu quả. Pháp luật quy định
tất cả mọi công dân Việt Nam, các tổ chức và doanh nghiệp nước ngoài làm ăn sinh sống trên
đất nước Việt Nam, đều phải chấp hành nghiêm luật pháp Nhà nước Việt Nam. Nếu cá nhân, tổ
chức nào (kể cả trong nước và nước ngoài) vi phạm pháp luật, như: buôn lậu; sản xuất hàng giả;
trốn lậu thuế; buôn bán hàng quốc cấm… đều bị xử phạt theo luật định. Đây là cơ sở pháp lý cho
cơng tác phịng, chống bn lậu của các cấp, các ngành có hiệu quả. Ngồi quy định chung của
pháp luật về chống bn lậu cịn có các văn bản dưới luật, chính sách của Nhà nước, Chỉ thị của
Thủ tướng Chính phủ, hướng dẫn của các cơ quan chức năng. Hệ thống các văn bản dưới luật
đó sẽ tạo thành hành lang pháp lý, làm cơ sở cho các lực lượng tham gia đấu tranh phịng,
chống bn lậu đạt hiệu quả cao.
Phịng, chống bn lậu qua biên giới khơng chỉ là nhiệm vụ riêng của Bộ đội Biên phòng,
mà là nhiệm vụ chung của các cấp, các ngành. Tuy nhiên, nhiệm vụ phịng, chống bn lậu
không phải là nhiệm vụ duy nhất của Bộ đội Biên phịng; mà ngồi nhiệm vụ trên Bộ đội Biên
phịng còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác do chức năng nhiệm vụ của Bộ đội Biên phòng quy
định.
Lực lượng Bộ đội Biên phòng là bộ phận của Quân đội. Ngoài chức năng, nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc, Bộ đội Biên phòng còn phải thực hiện nhiều chức năng, nhiệm vụ khác, như: đối
ngoại, quản lý biên giới, dạy học, khám và chữa bệnh, thực hiện Dự án 135, kiểm soát người và
hàng hoá qua biên giới… Do đặc điểm biên giới nước ta dài, địa hình phức tạp, giao thơng khơng
thuận tiện, cịn nhiều đoạn biên giới khơng có dân cư sinh sống… Từ chức năng, nhiệm vụ được
giao và điều kiện kinh tế – xã hội của đất nước tạo nên tính đặc thù của Bộ đội Biên phịng. Tính
đặc thù của Bộ đội Biên phịng thể hiện thơng qua các đặc điểm sau.
Bộ đội Biên phịng phải phối hợp với các lực lượng đóng quân trên địa bàn biên giới và
chính quyền địa phương các xã biên giới để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Địa bàn miền
núi nước ta, nhất là các xã biên giới có vị trí rất quan trọng về quốc phịng an ninh quốc gia. Xác
định biên giới là tuyến phòng thủ quan trọng của đất nước; Đảng và Nhà nước ta chủ động tăng
cường các hoạt động của các tổ chức chính trị – xã hội nhằm giữ vững ổn định về chính trị, đồng
thời tham gia phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn biên giới. Phối hợp thực hiện nhiệm vụ giữa
các lực lượng đóng quân trên biên giới có sự thống nhất và chỉ đạo chung của Đảng và Nhà
nước ta. Do điều kiện địa lý, các lực lượng đóng quân trên địa bàn biên giới chỉ có thể hồn
thành tốt nhiệm vụ được giao khi phối hợp chặt chẽ với các lực lượng khác, nhất là các lực
lượng đóng quân trên địa bàn biên giới.
Bộ đội Biên phòng thực hiện đồng thời nhiều nhiệm vụ trên địa bàn các xã biên giới.
Địa bàn xã biên giới thường là nơi xa xôi hẻo lánh, điều kiện kinh tế – xã hội kém phát
triển, trình độ dân trí thấp. Biên giới là nơi kẻ thù thường lợi dụng làm địa bàn hoạt động
chống phá cách mạng nước ta. Chúng dùng thủ đoạn “diễn biến hồ bình” nhằm chia rẽ
khối đại đoàn kết của dân tộc ta. Chúng tơi kéo, kích động quần chúng nhân dân các xã
biên giới du canh, du cư gây mất an ninh trật tự trên khu biên giới… Biên giới còn là nơi
thường xảy ra nhiều dịch bệnh, gây ra nhiều khó khăn do đời sống của quần chúng nhân
dân các dân tộc. Bộ đội Biên phòng phối hợp với lực lượng y tế địa phương xã biên giới
khám và chữa bệnh cho nhân dân; bước đầu hạn chế hiện tượng đồng bào dân tộc, cúng
bái để chữa bệnh.
Do điều kiện giáo dục kém phát triển, Bộ đội Biên phịng phối hợp với chính quyền địa
phương tổ chức nhiều đợt dạy chữ xoá mù cho quần chúng nhân dân các xã biên giới. Biên giới
là một trong những vùng có rừng đầu nguồn các con sơng; Bộ đội Biên phòng là lực lượng nòng
cốt thực hiện Dự án 327 và 135 của Đảng và Nhà nước trên địa bàn các xã biên giới. Bộ đội
Biên phòng phối hợp với chính quyền địa phương các xã biên giới tổ chức quần chúng nhân dân
các dân tộc thực hiện chủ trương phát triển kinh tế – xã hội miền núi của Đảng và Nhà nước,
từng bước góp phần nâng cao đời sống cho quần chúng nhân dân các xã biên giới.
Bộ đội Biên phòng thực hiện nhiệm vụ được giao trong điều kiện hết sức khó khăn. Biên
giới nước ta dài 7.927 km địa hình chủ yếu là rừng núi, biển đảo, không thuận tiện cho thực hiện
nhiệm vụ tuần tra, kiểm sốt của Bộ đội Biên phịng. Điều kiện địa lý nước ta rất khắc nghiệt,
mưa rừng, bão biển xảy ra thường xuyên dọc theo tuyến biên giới. Bộ đội Biên phịng và các lực
lượng khác cơng tác trên tuyến biên giới gặp rất nhiều khó khăn. Ngồi ra, Bộ đội Biên phịng
cịn khó khăn về trang thiết bị. Các phương tiện vật chất đảm bảo cho Bộ đội Biên phịng vừa
thiếu vừa lạc hậu, khơng đáp ứng được u cầu nhiệm vụ.
Phịng, chống bn lậu là trách nhiệm và nhiệm vụ của các cấp, các ngành. Bộ đội
Biên phòng là lực lượng nòng cốt thực hiện nhiệm vụ phòng, chống bn lậu trên địa bàn
biên giới. Phịng, chống bn lậu hiện nay là một nhiệm vụ mang tính đặc thù của Bộ đội
Biên phòng. Cùng một lúc, Bộ đội Biên phịng thực hiện đồng thời nhiều nhiệm vụ chính trị
trên địa bàn biên giới. Trong các nhiệm vụ chính trị trên, phịng, chống bn lậu qua biên
giới hiện nay là một trong những nhiệm vụ bức thiết của Bộ đội Biên phịng. Q trình thực
hiện nhiệm vụ phịng, chống bn lậu hiện nay của Bộ đội Biên phịng gặp nhiều khó khăn,
phức tạp, thậm chí cịn nguy hiểm đến cả tính mạng cán bộ, chiến sĩ biên phịng. Thực tế
mấy năm vừa qua, một bộ phận buôn lậu đã sử dụng vũ khí và chúng rất liều lĩnh, bấp chấp mọi
thủ đoạn để bảo vệ hàng lậu. Cuộc đấu tranh phịng, chống bn lậu của Bộ đội Biên phịng
thường diễn ra dọc theo tuyến biên giới nước ta. Biên giới dài và hiểm trở, rất khó khăn cho cơng
tác tuần tra, kiểm sốt của cán bộ, chiến sĩ biên phòng.
1.1.2. Vai trò thực hiện nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu ở các xã biên giới của Bộ
đội Biên phòng đối với phát triển kinh tế – xã hội và củng cố quốc phòng – an ninh ở
nước ta
Tác động của buôn lậu đến đời sống kinh tế – xã hội
Buôn lậu là một thực tế lịch sử tồn tại gắn liền với Nhà nước và trao đổi hàng hố. Bn
lậu khơng phải là căn bệnh cục bộ của một quốc gia, một thời đại, hay một hình thái kinh tế – xã
hội có giai cấp và nhà nước, mà là một hiện tượng lịch sử có tính tồn cầu. Bn lậu ngày nay
có liên quan chặt chẽ với hối lộ, tham nhũng, làm lũng loạn bộ máy nhà nước, đe doạ sự tồn
vong và phát triển của một quốc gia.
Nghiên cứu lịch sử ở nước ta cho thấy, dưới thời phong kiến, con buôn cũng đã xuất gạo
sang Trung Quốc và nhập hàng hố vải vóc trốn thuế vào Việt Nam. Thời đó Vua Minh Mạng đã
cấm xuất cảnh gạo trái phép và nghiêm trị những người xuất lậu gạo. Những năm kháng chiến
chống Pháp, hoạt động buôn lậu vẫn diễn ra giữa vùng tự do và vùng tạm chiếm. Trong kháng
chiến chống Mỹ cứu nước, toàn Đảng, tồn dân, tồn qn ta tập trung trí tuệ, sức người, sức
của cho chiến trường thì bọn bn lậu khơng quên tranh thủ làm giàu riêng cho mình; các hoạt
động buôn lậu thuốc phiện và hàng ngoại tuy chưa lớn nhưng khơng phải là ít.
Sau Đại hội VI của Đảng, nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa; với chính sách mở cửa, đã làm nảy sinh nhiều quan hệ mới,
tạo ra thách thức và cơ hội trong quá trình phát triển sản xuất. Động lực của nền kinh tế thị
trường là lợi nhuận; lợi nhuận vừa là mục tiêu vừa là thước đo hiệu quả của quá trình sản
xuất kinh doanh. Trong nền sản xuất xã hội, lợi nhuận có vai trị to lớn đối với q trình sản
xuất, khơng có lợi nhuận và lợi ích với tính cách là động lực thì xã hội khơng thể phát triển
được. Song, do sự kích thích của lợi nhuận và lợi ích cá nhân cực đoan đã đưa tới hoạt
động buôn lậu và các tệ nạn xã hội khác có chiều hướng phát triển.
Từ sau vụ Nguyễn Xuân Trường (đường dây buôn lậu ma t) cho đến nay có thể
nói tình hình bn lậu diễn ra ngày càng phức tạp và với quy mơ ngày càng lớn hơn. Một
câu hỏi đặt ra, vì sao: nhiều năm nay, Chính phủ đã có những chủ trương, biện pháp tích
cực để tăng cường chống bn lậu; các cấp, các ngành đã tập trung chỉ đạo công tác này
và đã thu được một số kết quả nhất định, nhưng tình hình bn lậu vẫn chưa giảm mà cịn
có nhiều hướng gia tăng ? Hàng lậu từ nhiều nước, bằng rất nhiều cách ồ ạt tràn vào nước
ta. Hoạt động bn lậu đã phân chia lợi ích theo từng cung đoạn, hình thành những đường
dây bn lậu bí mật, thầm lặng nhưng rất khẩn trương. Đây là cuộc đấu tranh gay gắt giữa
hàng nội và hàng ngoại trên thị trường nước ta. Thị trường bao giờ cũng vận động theo
quy luật cung – cầu và giá cả hàng hoá. Hàng hoá tốt, rẻ sẽ chiến thắng hàng hoá xấu, giá
thành cao. Đây là quy luật phổ biến vận hành trong bất kỳ nền kinh tế hàng hoá nào. Trong
những năm gần đây sản xuất của nước ta đã bước đầu phát triển, hàng hoá làm ra nhiều
hơn, phong phú hơn, phần nào đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong xã hội. Nhưng, do
hệ thống công nghệ trong nước, hầu hết trên các lĩnh vực, còn lạc hậu so với các nước
trong khu vực. Vì vậy, năng xuất và hiệu quả các ngành kinh tế còn thấp, chất lượng hàng
hố khơng đáp ứng đầy đủ thị hiếu của người tiêu dùng; chưa đủ sức cạnh tranh với hàng
ngoại ngay ở thị trường trong nước và có nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường ở
nước ngồi.
Nước ta nằm trong khu vực kề với các nước đang phát triển và phát triển với tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao, như: Trung Quốc, Thái Lan, Singapo, Hàn Quốc… hàng hố của những nước
này hiện nay đang trong tình trạng dư thừa. Một số nước thực hiện chính sách bù lỗ, hạ giá
thành sản phẩm bằng con đường tiểu ngạch và bn lậu nhằm đẩy hàng hố thừa vào thị trường
nước ta để vừa khỏi ứ đọng vốn, vừa giải quyết vấn đề thất nghiệp. Ngoài động cơ kinh tế và
thơng qua lợi ích kinh tế, có những kẻ tìm cách đưa hàng hoá vào nước ta bằng con đường này,
với mục đích áp đảo ta về kinh tế, gây mất ổn định chính trị – xã hội và quốc phịng an ninh.
Chống bn lậu có hiệu quả và xây dựng củng cố quốc phòng an ninh vững mạnh thực chất là
bảo vệ yên ổn nền kinh tế – xã hội và chống thất thoát tài nguyên quốc gia, chống lại sự xâm hại
của kẻ thù trong nước và ngoài nước. Với “Nội dung của an ninh kinh tế là sự yên ổn, nhịp
nhàng, đồng bộ trong các hoạt động kinh tế chặt chẽ nghiêm minh và hữu hiệu của luật pháp về
kinh tế, vơ hiệu hố những hoạt động phá hoại, gây rối ren trong các hoạt động kinh tế, sự an
toàn về tài nguyên trên lãnh thổ quốc gia và các vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền quốc gia” [5].
Bất cứ nền kinh tế nào, muốn phát triển đều phải có sự hoạt động nhịp nhàng giữa các
yếu tố của sản xuất và lưu thông. Sự mất cân đối giữa các yếu tố đó sẽ làm cho nền kinh tế rơi
vào tình trạng khủng hoảng để lại hậu quả nghiêm trọng. Tệ nạn bn lậu dưới bất kỳ hình thức
nào, cũng đều gây ra những nguy cơ và tác hại lâu dài, nghiêm trọng làm ảnh hưởng trực tiếp
đến nền kinh tế – xã hội nước ta, đến những thành tựu của cơng cuộc đổi mới hiện nay. Hàng
hố nhập lậu, trốn thuế, làm mất tính cơng bằng trong cạnh tranh thương mại giữa hàng nội và
hàng ngoại; dẫn tới tình trạng hàng ngoại lấn át hàng nội, phá thế bình ổn giá; làm cho sản xuất
trong nước bị đình đốn và đưa tới nguy cơ phá sản. Nhập lậu ồ ạt, sẽ biến nước ta thành nơi tiêu
thụ hàng hoá dư thừa của nước ngồi; xuất lậu hàng hố, đặc biệt như ngun liệu, khống sản,
nhiên liệu thơ, các mặt hàng chiến lược, hàng quốc cấm đều làm cho tài lực, vật lực của đất
nước bị cạn kiệt; làm cho ưu thế về địa lý của đất nước giảm sút. Buôn lậu không chỉ làm cho tài
nguyên quốc gia bị cạn kiệt mà còn làm cho tiền của và sức lao động của nhân dân bị bóc lột và
tước đoạt, làm mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng. Hành vi buôn lậu của một số tổ chức, cơ
quan Nhà nước đã dẫn đến tình trạng đồng vốn của quốc gia bị sử dụng sai mục đích, khơng tạo
ra sản phẩm trong sử dụng vốn, làm kìm hãm phát triển sản xuất và kinh doanh trong nước.
Bn lậu cịn gây ra những hậu quả phức tạp và nặng nề về mặt văn hố - xã hội; nó làm
cho đạo đức, lối sống bị tha hoá, ảnh hưởng xấu đến truyền thống văn hoá dân tộc. Đây là một
yếu tố phi pháp, làm gia tăng chênh lệch giữa kẻ giàu và người nghèo; tạo đà cho việc thuê
mướn, bóc lột sức lao động. Một số lớn thuộc các thành phần lao động bị thuê mướn, cám dỗ,
trong đó có cả trẻ em vị thành niên bỏ học hành để đi làm “cửu vạn” cho bọn đầu nậu; khơng ít
đối tượng chính sách cũng tham gia hoặc tiếp tay cho bn lậu, gây phiền phức cho các ngành
chức năng trong đấu tranh chống buôn lậu.
Trong bối cảnh thế giới như hiện nay, cuộc đấu tranh giành giật “ai thắng ai” về vấn đề thị
trường không kém phần gay go, quyết liệt. Chiến tranh thị trường một kiểu xâm lược thực dân
mới, một hình thức bóc lột mới. Đây là một cuộc “chiến tranh biên giới mềm” đang diễn ra hàng
ngày, hàng giờ trên thế giới. Chủ quyền lãnh thổ hiện nay bị đe doạ không chỉ bằng lưỡi lê và xe
tăng mà bằng hàng hố, tiền và cơng nghệ. Hàng hố đến đâu là biên giới tới đó, cũng đồng
nghĩa là thị trường đến đó, khi đó có thể vơ vét được tài nguyên của những nước nghèo kém
phát triển, khiến cho các nước này rơi vào tình trạng “quốc gia cịn ngun vẹn” mà chủ quyền
thì mất.
Hàng lậu tràn vào nước ta, ngồi động cơ về kinh tế, kẻ thù dùng thủ đoạn này để làm
mất ổn định về kinh tế, kích động về chính trị gây rối an ninh trật tự, như vụ việc xảy ra ở Tây
Nguyên vừa qua. Hiện nay ở nước ta không rơi nào là không bày bán hàng ngoại; và cũng có
thể nói, khơng nơi nào là nơi khơng có hàng lậu được bày bán cơng khai. Thật là nguy hiểm !
chiến tranh thông thường và kể cả chiến tranh hiện đại xảy ra có thể giết chết nhiều người,
nhưng xét về lâu dài khó có thể giết chết được nền độc lập của một dân tộc. Nhưng chiến tranh
kinh tế “gặm nhấm” hàng ngày thì đã làm cho khơng ít quốc gia có sức mạnh về quân sự cũng
mất chủ quyền và sụp đổ, như: Liên Xô và Đông Âu trong những năm cuối thế kỷ qua.
Cuộc chiến chống bn lậu địi hỏi phải làm quyết liệt, có phương án lâu dài; khơng chỉ có
các cơ quan chức năng được Chính phủ giao nhiệm vụ như Hải quan, Thuế, Cảnh sát Kinh tế,
Bộ đội Biên phòng… và khơng chỉ có ở biên giới, hải đảo, biển, sơng… mà phịng, chống bn
lậu là trách nhiệm của tồn Đảng, toàn dân, toàn quân. Nếu sức mạnh tổng hợp của các ngành
chức năng được phát huy, nhất định chúng ta sẽ giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh này.
Bộ đội Biên phịng đấu tranh phịng, chống bn lậu có hiệu quả góp phần tạo ra mơi
trường ổn định lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng
an ninh quốc gia, đặc biệt là khu vực biên giới.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn ở khu vực dọc theo tuyến biên giới nước ta, do đặc điểm
chung là địa hình phức tạp, hiểm trở, mật độ dân cư thấp (có chỗ cịn là biên giới trắng) và tình hình
kinh tế – xã hội còn chậm phát triển… Mặt khác do những hạn chế và yếu kém trong tổ chức, chỉ đạo
và điều hành của các cấp, các ngành chưa đáp ứng được địi hỏi của nhiệm vụ trong tình hình mới;
trong khi đó bn lậu hiện nay đang diễn ra hết sức phức tạp cả về quy mơ, tính chất và phương thức
thủ đoạn. Tình hình đó đã làm cho kinh tế nước ta, nhất là khu vực biên giới gặp nhiều khó khăn, số
hộ nghèo khơng chỉ nghèo về vật chất mà cịn nghèo cả về dân trí và đời sống tinh thần.
Phịng và chống bn lậu của Bộ đội Biên phịng trong thời gian vừa qua đã góp phần tạo
ra điều kiện thuận lợi cho một số ngành sản xuất ổn định và phát triển. Báo Nhân dân ra ngày
24/10/2002 viết: “Trong 10 tháng cuối 1998, Liên Hiệp xe đạp, xe máy Hà Nội sản xuất tiêu thụ
85 nghìn chiếc, doanh thu 23 tỷ đồng, tăng 65% so với cùng kỳ năm 1997; Cơng ty xứ Thanh Trì
bán ra lượng hàng hoá trị giá khoảng 45 tỷ đồng, tăng 18,5% so với cùng kỳ năm trước; Cơng ty
Bóng đèn, phích nước rạng đơng 9 tháng đầu năm 1999 bán được 1.528.470 chiếc phích, tăng
32% so với cùng kỳ năm 1998…”.
Rõ ràng đấu tranh phịng, chống bn lậu đã góp phần làm tăng sức sản xuất và tiêu
thụ hàng hố trong nước; cho nên nhiệm vụ đấu tranh phịng, chống buôn lậu không chỉ là
trách nhiệm riêng của các lực lượng chức năng, mà còn là nhiệm vụ của cả các đơn vị sản
xuất và toàn xã hội. Ở khu vực biên giới đấu tranh phịng, chống bn lậu hiện nay rất phức
tạp, do địa hình biên giới nước ta chủ yếu là rừng, núi hiểm trở, đi lại khó khăn; nên bọn chủ
đầu nậu thường lợi dụng địa hình biên giới hiểm trở và quần chúng nhân dân đời sống cịn gặp
nhiều khó khăn, để thực hiện các vụ bn lậu. Tình trạng tranh giành nhau giữa các chủ hàng
lậu về đặc chủng hàng hoá lậu và địa bàn hoạt động buôn lậu đã gây ra các vụ việc ẩu đả lẫn
nhau, thậm chí chúng cịn tổ chức mật phục chiếm đoạt hàng hoá của nhau… gây mất trật tự
an ninh xã hội ở nhiều đoạn biên giới. Đấu tranh phịng, chống bn lậu qua biên giới đạt hiệu
quả cao sẽ hạn chế tối đa các vụ ẩu đả giữa “đường dây” buôn lậu này với “đường dây” buôn
lậu khác. Để nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh này, Bộ đội Biên phòng đã từng bước phối hợp
với chính quyền địa phương làm tốt cơng tác kiểm tra, kiểm soát, trạm trú, tạm vắng con người
ở khu vực biên giới. Nhờ có sự hiệp đồng linh hoạt và hiệu quả giữa Bộ đội Biên phịng với
chính quyền địa phương đã góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội khu biên
giới; các vụ tranh chấp gây mất trật tự tại khu vực biên giới năm 2003 đã giảm đáng kể so với
năm 2002.
Do đó Bộ đội Biên phịng phải phối hợp kịp thời với các cơ quan chức năng kiên quyết
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phịng và chống bn lậu qua biên giới. Việc đấu tranh phịng,
chống bn lậu có hiệu quả sẽ góp phần tạo ra mơi trường chính trị – xã hội ổn định và tác động
tích cực đến sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và địa phương các xã biên giới.
Đấu tranh phịng, chống bn lậu của Bộ đội Biên phịng có hiệu quả góp phần bảo vệ
nguồn nhân lực, vật lực, tài lực phục vụ cho việc phát triển của nền kinh tế xã hội nước ta.
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch khơng chỉ thơn tính các dân tộc thông qua các
cuộc chiến tranh đẫm máu mà còn thực hiện các thủ đoạn tinh vi và thâm độc, như “diễn biến
hồ bình” trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế, sau đó gây kích
động về chính trị, tạo cớ gây bạo loạn lật đổ… nhằm làm cho chế độ chính trị của nước ta mất ổn
định và đưa tới nguy cơ sụp đổ. Các thế lực thù địch hiện nay đang tìm cách móc nối xây dựng
cơ sở trong nội địa, khai thác, chế biến các tài nguyên quý hiếm của nước ta, như: nguyên liệu
gỗ, khoáng sản than, nhiên liệu dầu thô và các mặt hàng quốc cấm khác. trong nhiều năm qua,
chúng đã làm cho tiềm lực kinh tế của đất nước bị suy giảm, ngoại lệ trong nước chạy ra nước
ngồi. Bằng lợi ích vật chất và sự kích động về chính trị, chúng thu hút lôi kéo lực lượng lao động
và nhân tài đất nước chạy ra nước ngoài, làm mất nội lực phát triển kinh tế – xã hội trong nước;
sức lao động của nhân dân bị bóc lột và tước đoạt; làm mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng,
ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế quốc dân, đến thành tựu trong công cuộc đổi mới
của Đảng ta.
Nguy hại hơn, bn lậu đã làm tha hố một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên có
chức có quyền, như: vụ tham nhũng Lã Thị Kim Oanh vừa qua. Hiện nay buôn lậu đã trở thành
“người bạn đồng hành” của tham nhũng, làm suy thoái nhân cách, phẩm chất đạo đức của một
bộ phận cán bộ đảng viên và gây mất lòng tin của quần chúng nhân dân vào sự nghiệp đổi mới
của đất nước ta. Đây là một trong bốn nguy cơ mà Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng ta đã xác
định. Trên thực tế, tính chất mức độ thiệt hại do buôn lậu gây ra không dừng lại ở số liệu thống
kê, mà cịn nguy hại ở chỗ nó làm suy thoái nghiêm trọng nền kinh tế trong nước, thúc đẩy con
người chạy theo lối sống tất cả vì đồng tiền, bất chấp mọi kỷ cương, phép nước và các chuẩn
mực đạo đức xã hội.
Đấu tranh phịng, chống bn lậu của Bộ đội Biên phịng góp phần ổn định tình hình an
ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia.
Buôn lậu là một hiểm hoạ đối với tất cả các quốc gia trên thế giới; nó khơng chỉ làm lũng
loạn bộ máy Nhà nước, tê liệt nền kinh tế trong nước mà còn đe doạ sự tồn vong độc lập của
một quốc gia, mất ổn định an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội… Để giữ vững ổn định chính trị,
xây dựng lòng tin đối với nhân dân, một mặt phải tuyên truyền vận động, khơi dậy bản chất
truyền thống của dân tộc, truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường quật khởi và cần cù lao
động của toàn thể dân tộc ta; đồng thời phải đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân,
xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, dân quân tự vệ, các công trình quốc phịng, cơng trình
giao thơng, lực lượng chun trách phịng, chống bn lậu… sẵn sàng đánh thắng mọi âm mưu
xâm lược của kẻ thù.
1.1.3. Đấu tranh phịng, chống bn lậu của quần chúng nhân dân các xã biên giới
góp phần ổn định và phát triển kinh tế – xã hội, hạn chế các tệ nạn xã hội trên địa bàn các
xã biên giới
Kinh tế – xã hội ở địa bàn các xã biên giới là điều kiện thuận lợi cho kẻ thù và các lực
lượng xấu hoạt động chống phá cách mạng nước ta. Buôn lậu qua biên giới là một trong các
nguyên nhân tác động làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong đời sống xã hội. Sự tác động
của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã làm cho quần chúng nhân dân sản
xuất chạy theo lợi nhuận. Một bộ phận quần chúng nhân dân tham gia vận chuyển thuê hàng hoá
lậu qua biên giới. Tình trạng trì trệ trong sản xuất diễn ra ở nhiều nơi, nhất là vùng biên giới.
Nhân lực lao động chính bị thiếu hụt trong sản xuất. Tình trạng nghiện hút, cờ bạc, trộm cắp gia
tăng trên tuyến biên giới. Các tệ nạn xã hội trên có nhiều ngun nhân, trong đó có ngun nhân
là bn lậu. Bn lậu khơng chỉ tạo ra lợi nhuận cao mà cịn tạo ra điều kiện gây ra nghiện hút.
Quần chúng nhân dân các xã biên giới đấu tranh phịng, chống bn lậu góp phần hạn
chế hiện tượng vận chuyển hàng hoá lậu qua biên giới. Quần chúng nhân dân các xã biên giới là
“tai mắt” cung cấp các nguồn tin có giá trị kịp thời về bn lậu cho Bộ đội Biên phòng hoặc các
cơ quan chức năng khác. Quần chúng nhân dân các xã biên giới trực tiếp giáo dục con, em mình
thực hiện tốt các chủ trương, biện pháp chống buôn lậu của Đảng, Nhà nước ta.
Quần chúng nhân dân các xã biên giới tham gia đấu tranh phịng, chống bn lậu triệt để
sẽ tạo ra vành đai biên giới chắc chắn chống buôn lậu. Đời sống kinh tế – xã hội các xã biên giới
phát triển khơng cịn là mơi trường thuận lợi cho các tệ nạn, như: Ma tuý, cờ bạc, trộm cắp, tham
nhũng… tồn tại và phát triển .
Buôn lậu qua biên giới trong giai đoạn hiện nay đang gây ra mất an ninh, trật tự trên địa
bàn biên giới. Hiện tượng tranh giành hàng hố giữa các chủ bn lậu đã gây ra các vụ “ẩu đả”
lẫn nhau; làm hư hỏng nhiều hàng hố và gây ra nhiều thương tích cho cửu vạn. Hiện tượng
buôn lậu diễn ra suốt ngày đêm; người mang vác hàng hoá thuê qua biên giới diễn ra cả đêm,
lẫn ngày. Tình trạng lộn xộn qua lại trên biên giới là điều kiện thuận lợi cho các lực lượng thù
địch hoạt động chống phá ta. Chúng “lôi kéo” quần chúng nhân dân, đặc biệt đối với quần chúng
nhân dân là người Mông ở vùng cao, tuyên truyền và kích động gây mất đồn kết giữa các dân
tộc đang sinh sống trên địa bàn biên giới.
Buôn lậu thuốc phiện và các chất gây nghiện, đã gây ra hậu quả không nhỏ cho đời sống
xã hội, nhất là ở khu vực biên giới. Hiện tượng nghiện hút, cờ bạc, trộm cắp, đục khoét tài sản
của Nhà nước hiện nay có chiều hướng gia tăng… gây mất an ninh, trật tự trên địa bàn biên giới
và toàn xã hội. Các cấp, các ngành phải đấu tranh chặn đứng các hành vi buôn lậu, nhất là các
hành vi buôn lậu các chất gây nghiện.
Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta đã xác định tiếp tục công cuộc đổi mới sâu
rộng, đồng bộ, thông qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội” và “Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010” trong đó nhiệm vụ quốc
phòng – an ninh tiếp tục được xác định là “nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn dân và
của Nhà nước”… “sự ổn định và phát triển mọi mặt của đời sống xã hội là nền tảng của quốc
phòng an ninh”. Bởi vậy, chúng ta phải đấu tranh chặn đứng mọi hành vi buôn lậu, gian lận
thương mại, đặc biệt đối với các hành vi buôn lậu qua biên giới.
1.2. Phát huy vai trò quần chúng nhân dân các xã biên giới trong nhiệm vụ phịng,
chống bn lậu của Bộ đội Biên phòng – thực chất và một số vấn đề có tính quy luật
1.2.1. Thực chất phát huy vai trò quần chúng nhân dân các xã biên giới trong nhiệm
vụ phịng, chống bn lậu của Bộ đội Biên phòng
Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử. Lịch
sử của xã hội loài người trước hết là lịch sử của quần chúng nhân dân, Ăngghen đã từng chỉ rõ:
“Nơi nào mà vấn đề đặt ra là phải cải tạo hoàn toàn chế độ xã hội thì nơi đó quần chúng phải tự
mình tham gia vào cơng cuộc cải tạo ấy, phải tự mình hiểu rõ đấu tranh để làm gì và vì sao mình
đổ máu và hy sinh đời sống của mình” [29].
Trên cơ sở những luận điểm đó và từ thực tiễn của cách mạng Tháng mười Nga
(1917), lần đầu tiên vai trò quần chúng nhân dân được phát huy và giữ địa vị làm chủ vận
mệnh lịch sử của mình. Lênin đã phát triển những tư tưởng của C.Mác-Ph.Ăngghen về sức
mạnh và sự sáng tạo phi thường của quần chúng nhân dân khi họ đã trở thành những người
chủ xã hội. Người khẳng định “không lúc nào quần chúng nhân dân có thể bầu ra những
người sáng tạo trật tự xã hội mới tích cực như trong thời kỳ cách mạng. Trong những thời kỳ
như thế… nhân dân có thể làm được những kỳ công” [27].
Thấm nhuần những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, nghiên cứu và vận dụng sáng
tạo vào thực tế lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã phát huy cao độ vai trò của
quần chúng nhân dân trong sự nghiệp cách mạng nước ta. Người đã nhiều lần dạy chúng ta
“cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, “nước lấy dân làm gốc”. “Gốc có vững cây mới bền,
xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân” [39].
Theo Người: “Xã hội có cơm ăn, áo mặc là nhờ ở người lao động. Xây nền giàu có tự do,
dân chủ cũng là người lao động. Trí thức mở mang cũng nhờ lao động trí óc” [43]. Trong điều
kiện một nước nông nghiệp, người coi nông dân là “lực lượng đồng minh chủ yếu và đáng tin cậy
nhất” của giai cấp công nhân. Tuy nhiên để giành thắng lợi, cách mạng nhất định phải do giai cấp
công nhân lãnh đạo, nhất định phải thực hiện được khối liên minh cơng nơng. Vì cơng nơng có
liên hiệp thì cách mạng mới thắng lợi được [46]. Khẳng định vai trò và sức mạnh to lớn của hai
giai cấp công nhân, nông dân, của liên minh công nông, lãnh tụ Hồ Chí Minh cịn nhấn mạnh đến
nhân tố thường xuyên đảm bảo cho cách mạng Việt Nam thắng lợi là Mặt trận dân tộc thống
nhất. Người chỉ rõ ý nghĩa chiến lược của khối đoàn kết toàn dân trong cách mạng Việt Nam là
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”.
Theo định hướng đó, Đảng ta tập trung nỗ lực cao nhất cho mặt trận đoàn kết (giai
đoạn đầu là tổ chức mặt trận Việt Minh, sau đó là Mặt trận Liên Việt; nay là Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam) và nhất quán thực hiện trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng. Đó là q trình
đồn kết tồn dân, hoạt động vì lợi ích của nhân dân, của dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy
rằng: Đảng dựa vào dân để làm cách mạng, giành và giữ chính quyền, thì chính quyền đó là
của dân, do dân và vì dân. Cho nên, “các cơ quan của Chính phủ từ tồn quốc đến các làng
đều là đầy tớ của dân” [44]. Người nhấn mạnh, trong điều kiện Đảng cầm quyền, thì Đảng
cần phải chăm lo và có thái độ chịu trách nhiệm trước đời sống của quần chúng. “Nếu dân
đói là Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là
Đảng và Chính phủ có lỗi” [35]. Người nhắc nhở cán bộ chính quyền và đảng viên phải liên
hệ mật thiết với quần chúng, tin tưởng vào sức mạnh và khả năng sáng tạo của quần chúng;
gần gũi, lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của quần chúng, học hỏi kinh nghiệm của
quần chúng… phải tiền phong gương mẫu trước quần chúng; “phải xứng đáng là người lãnh
đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.
Nét đặc trưng trong hơn mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam là
luôn phải đứng trước kẻ thù ngoại xâm mạnh hơn mình rất nhiều về kinh tế và quân sự; đồng
thời thường xuyên phải chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt. Trong hồn cảnh đó, để tồn tại và
phát triển, nhân dân ta đã phải sớm cố kết để tạo ra sức mạnh to lớn chung của cả cộng đồng.
Dựa vào sức dân, thực hiện “thu phục lòng dân”, Đảng ta tổ chức và huy động đến mức cao nhất
ý chí và sức mạnh của tồn dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Vai trò và sức mạnh to lớn của nhân dân ta được phản ánh rõ trong nhiều truyền thuyết
dân gian, trong nhiều tài liệu lịch sử, trong quan niệm của những nhà tư tưởng, trong cách tổ
chức bộ máy và hoạt động của Nhà nước. Tất cả đều phản ánh một thực tế, một khi biết đoàn
kết và được tổ chức quần chúng nhân dân lại, chúng ta có “trận tuyến lòng dân” đủ thế và lực để
đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
Trong suốt hơn 10 thế kỷ thống trị của phương Bắc, nhân dân ta đã luôn luôn đồn kết trong
đấu tranh. Cuối cùng, nhờ vai trị và sức mạnh của nhân dân, nước ta đã chấm dứt ách thống trị của
quân xâm lược (năm 938). Hơn 1000 năm bị bắc thuộc, dân tộc ta không những không bị Hán hố,
mà cịn giành lại được chính quyền tự chủ, khôi phục được biên cương. Sau khi giành lại được nền
độc lập, nhân dân ta bắt tay vào thời kỳ xây dựng đất nước thành một quốc gia phong kiến độc lập,
giàu mạnh vào bậc nhất nhì trong khu vực. Từ đây sức mạnh của ý chí độc lập trong nhân dân và
sức mạnh của Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền của đất nước không ngừng phát triển.
Từ thế kỷ X trở đi, sự thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta là
những minh chứng hào hùng về vai trò, sức mạnh đồn kết, ý thức giữ gìn độc lập của quần chúng
nhân dân; khả năng tổ chức nhân dân bảo vệ đất nước của các vương triều. Sức mạnh đoàn kết của
toàn dân trong thực tế đã được chứng minh là vô địch trong mọi thời kỳ lịch sử dân tộc.
Trong thiên anh hùng ca chống ngoại xâm bảo vệ biên cương, đất nước của nhân dân ta,
có một bài học sâu sắc rút ra từ thất bại của Hồ Quý Ly – chỉ chăm lo xây dựng quân thường trực
đông đảo, mà không quan tâm đầy đủ đến việc xây dựng thế trận lòng dân, dẫn đến việc tiêu
vong Triều Hồ và đất nước bị phương Bắc đô hộ hơn 20 năm.
Khi thực dân Pháp dịm ngó nước ta, nhà Nguyễn lại phạm sai lầm là không dựa vào sức
dân, dẫn đến đất nước ta rơi vào cảnh gần 100 năm bị thực dân Pháp thống trị, mất chủ quyền
quốc gia.
Nhận thức đúng về vai trò và sức mạnh của nhân dân, giai cấp cầm quyền trong nhà
nước phong kiến ở nước ta, trong hoàn cảnh cụ thể đã vận dụng đặt lợi ích dân tộc, lợi ích cộng
đồng lên trên, để bảo vệ lợi ích dịng họ, đẳng cấp của chúng. Vì thế nhiều chính sách “an dân”
để thu phục lịng dân; nhiều phương sách thích hợp để tổ chức và lãnh đạo toàn dân đã được
ban hành; nhằm huy động sức mạnh cả nước vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Nhà Trần đã tổng kết bài học có tính ngun tắc lớn nhất trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc
là: “vua tôi cùng lịng, anh em hồ mục, nước nhà góp sức”, “qn lính một lịng như cha con” và
“khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, đó là thượng sách để giữ nước” [14].
Ở thế kỷ XV giai cấp phong kiến, vua quan của triều đình đã chấp nhận phải quan tâm
đến đời sống của nhân dân để bảo vệ lợi ích của chúng. Vì vậy vai trị của nhân dân được đề
cao thể hiện tập trung trong luận thuyết: “Dân vi quý, xã tắc thử chi, quân vi khinh” nghĩa là: “Dân
là quý nhất, rồi mới đến Nhà nước, còn vua là nhẹ”. Đặc biệt Nguyễn Trãi người cùng Lê Lợi 10
năm lãnh đạo cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, đánh đuổi giặc Minh, đã có những quan niệm
rất thực tế về vai trò và sức mạnh của nhân dân. Ơng cho rằng: “Mến người có nhân là dân, mà
chở thuyền và lật thuyền cũng là dân… thuyền bị lật mới biết sức dân như nước…”. [9].
Từ nhận thức đúng đắn và sâu sắc về vai trò và sức mạnh của trận tuyến lòng dân, dân
là gốc nước (“dân vi bang bản”) của các vương triều phong kiến Việt Nam dưới những mức độ
khác nhau đều thực hiện những chính sách “thân dân” để “an dân”.
Tuy nhiên, tư tưởng về vai trò quần chúng nhân dân của các vương triều và quý tộc phong
kiến về cơ bản là một phương kế giữ nước, thực chất là vì lợi ích của giai cấp thống trị. Vai trị và
sức mạnh của quần chúng nhân dân ở Việt Nam chỉ được đánh giá đúng, đủ và phát huy được vai
trò ấy đến mức cao nhất khi có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; khi đó nhân dân Việt
Nam mới thực sự là chủ đất nước, làm chủ xã hội và bản thân mình.
Chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp sáng tạo sinh động của đông đảo quần chúng nhân dân,
Đảng chỉ là Người lãnh đạo không thể thay thế nhân dân thực hiện sự nghiệp này.
Đảng Cộng sản Việt Nam là “Người” lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động Việt Nam. Đảng ta khơng có lợi ích nào khác ngồi lợi ích của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động; Đảng được dân bầu ra, chịu sự kiểm tra của nhân dân; không phải Đảng
“đứng” trên nhân dân. Đảng là hạt nhân lãnh đạo, còn mọi quyền lực đều nằm trong tay nhân
dân. Nhân dân có thực sự nắm quyền hay khơng ? đó là một tiêu chuẩn cơ bản nói lên trình độ
và kết quả lãnh đạo của Đảng. Chính quyền nhân dân mạnh, quyền lực nhà nước của dân mạnh
là điều chứng tỏ Đảng mạnh; đây cũng là cơ sở đảm bảo cho sự tồn tại vai trò và sức mạnh của
Đảng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tư tưởng truyền thống “dân là gốc” được thể hiện trong Nghị quyết Đại hội VI của Đảng
là bài học “lấy dân làm gốc” xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Xuất
phát từ điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, từ tình hình thế giới và trong nước, từ Nghị
quyết Hội nghị lần thứ VIII của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI đã nêu rõ: “Đổi mới
công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân” [15].
Tiếp thu và phát triển tư tưởng về vai trò quần chúng nhân dân của chủ nghĩa Mác - Lênin
và Hồ Chí Minh, Đảng ta đã thực sự trao quyền quyết định thuộc về nhân dân - đây là dấu hiệu
có ý nghĩa nhất thể hiện tính ưu việt của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa so với các nền dân chủ
trước đây. Sau Đại hội Đảng khoá VI đến nay, Đảng ta luôn quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”
xây dựng và nâng cao quyền làm chủ của nhân dân lao động, thực hiện quyền dân chủ hoá trên
tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Kết quả trong gần 20 năm đổi mới vừa qua cho thấy, vai trò của quần chúng nhân dân rất
to lớn và vẻ vang. Nhờ phát huy được vai trò quần chúng nhân dân theo đường lối đổi mới của
Đảng, đã đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội. Sau Đại hội VI của Đảng, vai
trò của quần chúng nhân dân đã được phát huy mạnh mẽ… nhờ đó đã khơi dậy truyền thống lao
động cần cù và sáng tạo của nhân dân; phát triển được lực lượng sản xuất và đã tạo ra những
sản phẩm thiết yếu đảm bảo đưa đất nước ta khỏi đói nghèo. Năm 1995 Đảng ta khẳng định: với
sự nỗ lực của toàn dân tộc trong sản xuất, đất nước ta về cơ bản thoát khỏi khủng hoảng thiếu
về lương thực. Hiện nay dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta từng bước thực hiện cơng
nghiệp hố, hiện đại hố tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất
nước.
Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn đã được phân tích trên cho thấy, phát huy vai trò
của quần chúng nhân dân là một vấn đề tất yếu, khách quan của cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta hiện nay. Trong tình hình hiện nay, vấn đề đó càng được đặt ra một cách cấp
bách trên tất cả các lĩnh vực phát triển của đất nước, trong đó có nhiệm vụ phịng, chống bn
lậu của Bộ đội Biên phòng.
Phát huy theo từ điển Tiếng Việt là làm cho cái hay, cái tốt có tác dụng lan toả và tiếp tục
nảy nở. Do vậy: Phát huy vai trò quần chúng nhân dân là quy tụ, khơi dậy được sức mạnh bên
trong, khả năng tiềm tàng của nhân dân trên các mặt và biến sức mạnh bên trong ấy thành hành
động cách mạng thiết thực nhằm bảo vệ vững chắc Tổ quốc [50]. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa hiện nay không chỉ bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ mà cịn là sự bảo vệ mọi mặt, mọi lĩnh
vực của đời sống kinh tế – xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Phịng, chống bn lậu hiện nay là một mặt trận đấu tranh rất quyết liệt và phức tạp. Đấu
tranh phòng, chống buôn lậu đạt hiệu quả cao sẽ bảo vệ và tạo ra môi trường thuận lợi cho các
thành phần kinh tế trong nước tăng trưởng và phát triển. Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta mà trực tiếp nhất là vận dụng phương pháp luận
của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, chúng tơi quan niệm:
Phát huy vai trị quần chúng nhân dân các xã biên giới trong nhiệm vụ phòng, chống bn
lậu của Bộ đội Biên phịng là tổng hợp các hình thức, biện pháp tác động nhằm khơi dậy sức
mạnh bên trong của quần chúng nhân dân các xã biên giới và chuyển biến sức mạnh đó thành
hành động cách mạng hiện thực để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phịng, chống bn lậu trên địa
bàn các xã biên giới hiện nay.
Như vậy, phát huy vai trò quần chúng nhân dân các xã biên giới trong nhiệm vụ phịng,
chống bn lậu của Bộ đội Biên phòng là khơi dậy và phát huy chủ nghĩa yêu nước của nhân
dân; tuyên truyền giáo dục các chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về
phịng, chống bn lậu để nhân dân các xã biên giới tự giác tham gia thực hiện nhiệm vụ phịng,
chống bn lậu trên địa bàn các xã biên giới.
Phát huy vai trò quần chúng nhân dân các xã biên giới trong nhiệm vụ phịng, chống bn
lậu của Bộ đội Biên phòng một mặt là phát huy vai trị quần chúng nhân dân cả nước nói chung,
quần chúng nhân dân các xã biên giới nói riêng trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay. Tuy nhiên, phát huy vai trò quần chúng nhân dân các
xã biên giới trong thực hiện nhiệm vụ phòng, chống bn lậu của Bộ đội Biên phịng có đặc thù
riêng. Do tính chất của hoạt động bn lậu ngày càng phức tạp và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ
chính trị của Đảng trong phịng, chống bn lậu đề ra. Do đó, phát huy vai trị quần chúng nhân
dân các xã biên giới còn là phát huy khả năng của quần chúng tham gia tuần tra quản lý và bảo
vệ biên giới. Vì quần chúng nhân dân các xã biên giới thường là người được sinh ra và trưởng
thành ở địa bàn biên giới; nơi đây điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và phức tạp; họ có khả năng
chịu đựng, thích nghi với những diễn biến thất thường của thời tiết ở nơi này. Họ có khả năng
duy trì những hoạt động cộng đồng để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển kinh tế - xã hội ở khu
vực biên giới.
Phát huy vai trò quần chúng nhân dân các xã biên giới là phát huy vai trò trực tiếp đấu
tranh ngăn chặn các hành vi buôn lậu và gian lận thương mại, góp phần thực hiện thắng lợi các
nhiệm vụ kinh tế – xã hội của đất nước, trực tiếp là kinh tế – xã hội địa phương xã biên giới.
Phát huy vai trò quần chúng nhân dân các xã biên giới là phát huy khả năng phân biệt
giữa những hành vi thăm hỏi thân tộc với các hành vi buôn lậu của nhân dân qua biên giới. Nhân
dân sinh sống ở vùng biên giới, đã bao đời nay các gia đình hai bên biên giới có mối quan hệ
thân tộc lâu đời; việc đi lại, thăm hỏi theo tập tục còn in đậm ở nơi đây. Nhân dân có khả năng
giúp cho người thi hành nhiệm vụ phân biệt được đâu là hiện tượng hoạt động đời sống thường
ngày của nhân dân với các hành vi buôn lậu của một bộ phận nhân dân trên địa bàn các xác biên
giới.
Phát huy được vai trò quần chúng nhân dân các xã biên giới trong nhiệm vụ phịng chống
bn lậu của Bộ đội Biên phòng phải đặt trong mối quan hệ và gắn bó chặt chẽ với phát huy ưu
thế của địa bàn rừng núi, biên cương Tổ quốc; tăng lên sự gắn bó giữa con người và quê hương,
tạo thành thế trận vững chắc của nền quốc phịng tồn dân ở biên giới. Trước hết, Bộ đội Biên
phòng tham gia cùng chính quyền địa phương tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhân dân sở
tại nhận thức về hậu quả xấu do buôn lậu gây ra. Buôn lậu tự do hoạt động sẽ kìm hãm phát
triển sản xuất, làm gia tăng khoảng cách giữa người nghèo và kẻ giàu; buôn lậu làm mất trật tự
an toàn xã hội và làm gia tăng tham nhũng, hối lộ.