Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

các tiểu hành tinh trong hệ mặt trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 25 trang )

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Trường đại học sư phạm Thái Nguyên
Môn học: Thiên Văn

Các Tiểu Hành Tinh
Họ tên: Trần Thu Mai
Lớp:
NO1
Thái Nguyên, ngày 18 tháng 11 năm 2016


I. Cấu tạo tiểu hành tinh
1.Khái niệm:
Tiểu hành tinh
(Asteroid)
là những
vật thể nhỏ, bằng đá,
không có khí quyển,
quay xung quanh mặt
trời theo quỹ đạo elip
và quá nhỏ để được gọi
là hành tinh. Chúng còn
được gọi là planetoid.

Mathilde, tiểu hành tinh dạng C



I. Cấu tạo tiểu hành tinh
2. Sự hình thành
Các tiểu hành tinh là tàn dư từ sự
ra đời của hệ mặt trời của chúng
ta hồi khoảng 4,6 tỉ năm trước.
Chính sự ra đời của Mộc tinh đã
ngăn cản các vật thể hành tinh
hình thành trong khoảng trống
giữa Hỏa tinh và Mộc tinh, làm
cho những vật thể nhỏ ở đó va
chạm với nhau và vỡ ra thành các
tiểu hành tinh mà chúng ta thấy
ngày nay.


I. Cấu tạo tiểu hành tinh

3. Cấu tạo

Đặc trưng vật lý
 Hầu như tất cả các tiểu
hành tinh có hình dạng
không đều, mặc dù một vài
tiểu hành tinh gần như có
dạng cầu . Chúng thường
loang lỗ hay có nhiều vết
lõm va chạm ,ví dụ, tiểu
hành tinh Vesta có một hố
va chạm khổng lồ đường

kính chừng 460 km.
Nhiệt độ trung bình tại bề mặt của một tiểu hành tinh
tiêu biểu là âm 73 độ C


I. Cấu tạo tiểu hành tinh
4. Phân loại
Dựa thành phần cấu tạo
 Loại C (chứa than ) màu xám và phổ biến nhất, chiếm
hơn 75%, khả năng gồm đất sét và đá phủ silicate, và nằm
vùng phía ngoài của vành đai chính.
 Loại S (loại silic) màu hơi lục đến hơi đỏ, chiếm khoảng
17%, và chiếm số đông trong vành đai tiểu hành tinh phía
trong, khả năng cấu tạo từ chất liệu silic và niken-sắt.
 Tiểu hành tinh loại M (kim loại) màu hơi đỏ, chiếm
phần lớn số còn lại, và nằm trong vùng giữa vành đai
chính, khả năng được cấu tạo từ niken-sắt.
 Còn có nhiều loại hiếm khác nữa , ví dụ như tiểu hành
tinh loại V: Vesta, chúng có lớp vỏ núi lửa, basalt.


II. Quỹ đạo của tiểu hành tinh
 Đa số các tiểu hành tinh
nằm trong một vành đai
rộng giữa quỹ đạo của Hỏa
tinh và Mộc tinh. Vành đai
này chứa hơn 200 tiểu hành
tinh có đường kính lớn hơn
100 km. Theo ước tính
vành đai chính còn chứa

hơn 750.000 tiểu hành tinh
đường kính lớn hơn 1 km
và hàng triệu tiểu hành tinh
nhỏ hơn.
 Ngoài ra còn có một số tiểu hành tinh tập trung ở trên quỹ
đạo của Mộc Tinh.


II. Quỹ đạo của tiểu hành tinh
Kích thước của chúng quá nhỏ chỉ khoảng vài
chục đến vài trăm km nên hầu như chúng không
tạo ra hấp dẫn hướng tâm để có dạng hình cầu như
các hành tinh
Khi các tiểu hành tinh quay xung quanh Mặt
trời trong những quỹ đạo elip, chúng quay tròn,
thỉnh thoảng bị chao lật khá kịch tính.
Atens, Amors, và Apollos – là những tiểu hành
tinh gần Trái đất, thỉnh thoảng cắt qua quỹ đạo của
Hỏa tinh và Trái đất.


III. Khám phá tiểu hành tinh
1. Các phương pháp khám phá lịch sử
2. Các phương pháp khám phá hiện đại
3. Thăm dò tiểu hành tinh


IV. Tác động đến trái đất
Hơn 1.400 tiểu hành tinh đang bay xung quanh trái đất
có kích thước đủ lớn để kết thúc sự sống toàn nhân loại.



IV. Tác động đến trái đất
Dựa vào các thiết bị quan sát, thăm dò tiên tiến để phát
hiện được những nguy hiểm mà các tiểu hành tinh –
những hòn đá lang thang đem lại.
Một trong những lý do mà người ta quan tâm đến các
tiểu hành tinh, ngoài việc chúng là mối đe dọa tiềm tàng
với trái đất, chúng còn có những thông tin quý báu về sự
hình thành của hệ mặt trời.
Các nhà khoa học đã phát hiện tiểu hành tinh ký
hiệu RQ36 có một xác suất va chạm 1/1000, có khả năng
tiêu diệt sự sống trên trái đất vào năm 2182.


IV. Tác động đến trái đất
Hàng năm, hàng nghìn tấn thiên thạch rơi xuống trái
đất. Không thể dự đoán chính xác thời gian, con người
có thể tính toán được tác động những vụ va chạm. Khi
lao xuống trái đất với vận tốc 50.000 đến 100.000
km/giờ, một thiên thạch đường kính chỉ với 5m đủ gây
một nguồn năng lượng tương đương một quả bom
nguyên tử, đường kính 50m thì như 1.000 quả bom
nguyên tử.
Theo tính toán, trung bình 500.000 năm trái đất sẽ
hứng chịu một vật thể trên trời rơi xuống có đường kính
từ 1 đến 2km và có khả năng giết chết phần lớn dân số,
ít nhất là 1,5 tỉ người. Chắc chắn điều đó đã xảy ra cách
đây 65 triệu năm, làm diệt vong loài khủng long.



IV. Tác động đến trái đất
Các biện pháp đề ra:
Trước tiên, con người có thể đưa lên đó một con tàu
thăm dò nhằm nghiên cứu thành phần hóa học, hình
khối, cấu trúc... và sau đó tìm hướng giải quyết.
1. Làm nổ tung tiểu hành tinh.
2. Làm chậm chuyển động tiểu hành tinh.
3. Làm chệch hướng tiểu hành tinh.
4. Dùng phi thuyền lao vào thiên thạch.
5. Làm chệch hướng thiên thạch bằng gương.


Với những giải pháp
đó, loài người hy vọng
rằng sẽ giải cứu được
trái đất khỏi những
hiểm họa diệt vong.


Thank you very much!!!


2. Các phương pháp khám phá hiện đại
Năm 1998, được khám phá theo quy trình bốn bước:
 Một vùng bầu trời được chụp bằng kính thiên văn có
thị trường rộng, một giờ lại chụp hai bức .
Hai film trên được quan sát dưới kính nổi để tìm vật thể
có quỹ đạo quanh Mặt trời hơi chuyển chỗ sau mỗi cặp
phim.

Sau đó vị trí của nó sẽ được đo đạc chính xác bằng kính
hiển vi số sau đó so với vị trí các ngôi sao đã được biết
trước.
Bước cuối cùng là gửi những dữ liệu vị trí và thời gian
quan sát tới Brian Marsden thuộc Trung tâm tiểu hành
tinh




3. Thăm dò tiểu hành tinh
Những bức ảnh đầu tiên của tiểu hành tinh được chụp
năm 1971 khi tàu thăm dò vũ trụ Mariner 9 chụp
ảnh Phobos và Deimos, hai vệ tinh nhỏ của Sao Hoả có
hình dạng không đều, giống như củ khoai tây.
951 Gaspra, tiểu hành tinh đầu tiên được chụp cận cảnh.
Tàu thăm dò vũ trụ đầu tiên dành riêng cho mục đích
nghiên cứu tiểu hành tinh là NEAR Shoemaker, nó đã chụp
ảnh 253 Mathilde năm 1997, trước khi đi vào quỹ đạo quay
quanh 433 Eros, cuối cùng đổ bộ xuống bề mặt tiểu hành
tinh này năm 2001.
Các tiểu hành tinh khác từng được tàu vũ trụ viếng
thăm gồm 9969 Braille (bởi Deep Space 1 năm 1999),
và 5535 Annefrank (bởi Stardust năm 2002).



Phobos(bên trái) và deimos (bên phải)

Phobos


Deimos


1. Các phương pháp khám phá lịch sử
Tiểu hành tinh đầu tiên, 1 Ceres
tình
cờ
phát
hiện
năm
1801. Giuseppe Piazzi khám phá
ra một vật thể tương tự sao mới
trong khu vực chòm Taurus, Carl
Friedrich Gauss, đã sử dụng quan
sát đó để xác định khoảng cách
chính xác của vật thể tới Trái Đất.
Gauss cho thấy vật thể nằm
giữa Sao Hoả và Sao Mộc. Piazzi
đặt tên nó là Ceres, thần nông
nghiệp của người La Mã. Nhưng
sau đó nó được xếp vào hành tinh
lùn.


Ba tiểu hành tinh (2 Pallas, 3 Juno, 4 Vesta) được khám
phá sau đó vài năm. Sau tám năm tìm kiếm không hiệu
quả, đa số các nhà thiên văn kết luận không còn tiểu hành
tinh và dừng tìm kiếm.
Tuy nhiên, Karl Ludwig

Hencke vẫn tìm kiếm thêm các
tiểu hành tinh khác. Mười lăm
năm sau, ông tìm ra 5 Astraea,
tiểu hành tinh mới đầu tiên sau
38 năm. Hai năm sau là 6 Hebe.
Sau đó, các nhà thiên văn học
cùng tham gia tìm kiếm và ít
nhất mỗi năm lại có một tiểu
hành tinh được tìm thấy.


Năm 1891 Max Wolf tiên phong sử dụng kỹ
thuật chụp ảnh thiên văn để tìm kiếm các tiểu hành
tinh, chúng sẽ biến thành các vệt trên tấm kính ảnh có
thời gian lộ sáng dài.
Kỹ thuật này cải thiện
đáng kể tỷ lệ khám phá: chỉ
mình Wolf đã phát hiện ra
248 tiểu hành tinh, từ trước
tới đó chỉ hơn 300 tiểu hành
tinh được phát hiện. Một
thế kỷ sau, vài nghìn tiểu
hành tinh được xác định.



Tiểu hành tinh 951 Gaspra


Một phi thuyền do Mỹ chế tạo sẽ lao vào hai thiên thạch

để các nhà khoa học nghiên cứu biện pháp đối phó những
tảng "đá trời" có nguy cơ gây họa cho trái đất.

Hình minh họa phi thuyền AIDA của Mỹ lao vào thiên thạch nhỏ hơn
trong hệ thiênthạch Dydimos, trong khi phi thuyền khác của châu Âu
(phía trên) quan sát vụ va chạm.


Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Scotland, việc dùng
gương đặt trong vũ trụ để tập trung ánh sáng Mặt Trời vào
thiên thạch là cách tốt nhất để làm chệch quỹ đạo của
những vật thể nguy hiểm đối với Trái Đất.
Tàu vũ trụ được phóng đi tiếp cận
tiểu hành tinh, sau đó gương trên
tàu sẽ tập trung ánh nắng Mặt Trời
vào địa điểm được chọn sẵn trên
bề mặt tiểu hành tinh. Ánh nắng
phản chiếu qua hệ thống gương sẽ
nung nóng bề mặt thiên thạch với
nhiệt độ 2.100°C, đủ làm nó bốc
hơi. Những chất khí thoát ra từ bề
mặt thiên thạch sẽ tạo ra một lực
đẩy làm thay đổi hướng di chuyển
của nó.


Để làm chệch hướng chúng thì các nhà khoa học
đưa ra rất nhiều ý kiến:
Ý kiến thực tế nhất: bắn một quả bom nguyên tử đến
gần khối đá. Các tia X tán thành bột một phần của khối

đá, trong khi phần kia của nó sẽ bị đẩy ngược trở lại
không gian.
Sử dụng một tiểu hành tinh khác bé hơn gắn lên tiểu
hành tinh này một tên lửa cho va hai tiểu hành tinh va
chạm...
Con người sẽ đưa lên thiên thạch một chiếc máy khoan.
Chiếc máy này sẽ đào và ném những mẩu vụn vào
không gian. Khi đã trở nên nhẹ hơn, thiên thạch sẽ đổi
hướng.



×