Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

thang sóng điện từ. ứng dụng tia X. ứng dụng tia gama

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 34 trang )

Đại học sư phạm Thái Nguyên
Môn học: Dao động và sóng

Chủ đề: Thang sóng điện từ. Ứng dụng tia X.
Ứng dụng tia gama.


Chủ đề của nhóm 7

Thang sóng điện
từ

ứng dụng tia X

ứng dụng tia
gama


I. Thang đo điện từ.

1.Định nghĩa sóng điện từ:



Sóng Điện Từ là một loại Sóng tạo từ hai sóng Sóng Điện E và Sóng Từ B vuông góc với nhau di chuyển theo
một hướng. Mọi Sóng Điện Từ di chuyển với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng v = C mang theo năng lượng lượng
tử E= hf


I.Thang sóng điện từ:
2. Nguồồn phát sóng:





Nguồồ
n phát sóng điện từ (còn gọi là chấấ
n tử) rấấ
t đa d ạng, có th ể là bấấ
t c ứ v ật nào
tạo ra một điện trường hoặc từ trường biếấ
n thiến (tia lửa điện, dấy d ẫn điện xoay
chiếồ
u, cấồu dao đóng ngắấ
t mạch điện…)

3.Thang sóng điện từ:



Sóng điện từ có rấất nhiếồ
u loại bước sóng khác nhau, cũng nh ư tấồ
n sồấkhác nhau cho
nến người ta phấn theo ra thành các mức khác nhau và phn theo các m ức đó đ ược
gọi là thang sóng điện từ.


I. Thang sóng điện từ.
4. Phân loại:





Bức xạ gamma: bước sóng <10^-11 m




Tia tử ngoại: bước sóng từ 10^-9 m đếấn 4^-7 m



Tia hồồng ngoại: bước sóng từ 7.5^-7m đếấn 10^-3
m



Sóng vồ tuyếấn: bước sóng lớn h ơn .

Bức xạ Rơnghen: bước sóng từ 10^-11 m đếấn 10^8m
Ánh sáng nhìn thấấy: bước sóng t ừ 4^-7 m đếấn
7.5^-7 m


I.Thang sóng điện từ.
5.Tia gama:
Tia gamma có bước sóng thấp nhất (<10

−12

m) và tần số cao nhất (10


20

- 10

24

Hz) trong số

các sóng điện từ vì vậy nó mang nhiều năng lượng hơn so với sóng radio, vi sóng, ánh sáng, tia
hồng ngoại, tia cực tím, tia X.
6.Tia Rơnghen:
Tia Rơnghen là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia
tử ngoại (10

-12
-12
-8
m ≤ λ ≤ 10-8m. λ = 10 m gọi là tia Rơnghen cứng; λ = 10 m gọi là tia

Rơnghen mềm), có bản chất là sóng điện từ.


I.Thang sóng điện từ.
7.Sóng vô tuyến:
a.Khái niệm:

Sóng vồ tuyếấ
n là một kiểu bức xạ điện
từ với bước sóng trong phổ điện từ dài hơn ánh
sáng hồồ

ng ngoại.
Sóng vồ tuyếấ
n có tấồ
n sồấtừ 3 kHz tới 300 GHz,
tương ứng bước sóng từ 100 km tới 1 mm.
 Chúng truyếồ
n với vận tồấ
c ánh sáng


I.Thang sóng điện từ.
7.Sóng vô tuyến:
b. Tính chất của sóng vô tuyến:
 Dòng điện dao động ở các tấồ
n sồấvồ tuyếấ
n có tính chấấ
t đ ặc bi ệt khác v ới dòng m ột
chiếồ
u hay dòng xoay chiếồ
u dao động ở tấồ
n sồấthấấ
p.
 Nắng lượng trong một dòng điện RF có thể lan truyếồ
n trong khồng gian
 Hiệu ứng bề mặt: Dòng điện RF khồng chạy trong lòng dấy d ẫn mà phấồ
n l ớn l ại ch ạy
trến bếồmặt của dấy dẫn, gấy bỏng RF.
 Dòng điện RF có thể dễ dàng ion hóa khồng khí, tạo ra vùng d ẫn điện qua nó.



I.Thang sóng điện từ.
7.Sóng vô tuyến:
b. Tính chất của sóng vô tuyến:

 Khi dẫn điện bằng một dây cáp điện thông thường, dòng điện RF
có xu hướng phản xạ không liên tục trong cáp chẳng hạn như trong
các bộ đấu nối và phản xạ ngược trở lại nguồn, gây ra sóng đứng, do
đó dòng điện RF phải được truyền trên một loại cáp đặc biệt gọi là
đường dây truyền tải.


I.Thang sóng điện từ.
7.Sóng vô tuyến:
c. Ứng dụng:
Cần một anten

Một bộ dò sóng vô tuyến để điều chỉnh tới một tần số cụ thể

Trong liên lạc vô tuyến

Khung cộng hưởng thiếất kếấđể cộng hưởng với một tấồn
sồấcụ thể, do đó khuếấch đại sóng sin ở tấồn sồấvồ tuyếấ
n cấồn
thu, bỏ qua các sóng sin khác


I.Thang sóng điện từ.
7.Sóng vô tuyến:
c. Ứng dụng:


Trong y tế:

•Năng lượng tần số vô tuyến (RF) đã được dùng trong điều trị y tế hơn 75 năm
qua nói chung từ các ca phẫu thuật xâm lấn tối thiểu và động máu, bao gồm cả điều
trị ngưng thở khi ngủ. Chụp cộng hưởng từ (MRI) dùng tần số vô tuyến để tạo ra hình
ảnh về cơ thể con người.


I.Thang sóng điện từ.
8. Tia hồồ
ng ngoại
a. Khái niệm:

Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn
thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng
của ánh sáng đỏ (λ > 0,75μm), có bản chất là
sóng điện từ.


I.Thang sóng điện từ.
8. Tia hồồ
ng ngoại
b. Nguồn phát:

•Mọi vật, dù ở nhiệt độ thấp, đều phát ra tia hồng ngoại.
•Cơ thể người (thường ở 370C) cũng phát ra tia hồng ngoại, trong đó mạnh nhất là các bức xạ có bước sóng ở vùng
9μm.

•Những vật bị nung nóng dưới 5000C phát ra chủ yếu tia hồng ngoại.
•Trong chùm ánh sáng Mặt Trời có 50% năng lượng thuộc về tia hồng ngoại.

•Nguồn phát ra tia hồng ngoại thường dùng: lò than, lò điện, các bóng đèn có dây tóc bằng vonfram (có công suất
0
từ 500W đến 1000W) nóng sáng ở nhiệt độ khoảng 2000 C.


I.Thang sóng điện từ.
8. Tia hồồ
ng ngoại
c. Phân loại:
+ Nhóm 1: Tia hồng ngoại dài được phát ra bởi tất cả mọi vật nóng và là bức xạ duy nhất của
vật nóng: Ví dụ: chai nước nóng.
Các tia hồng ngoại xuyên thấu qua da 2mm và hấp thu trên mặt da.
+ Nhóm 2: Tia hồng ngoại ngắn: được phát ra bởi mọi vật sáng như: ánh nắng mặt trời, đèn
hồng ngoại.
Các tia hồng ngoại này xuyên sâu 5 - 10mm tác dụng dưới các mao mạch, các mô, các tổ chức
dưới da và đầu dây thần kinh.


I.Thang sóng điện từ.
8. Tia hồồ
ng ngoại
d. Tính chất:
Tác dụng nhiệt mạnh (vật hấp thụ tia hồng ngoại sẽ nóng lên).
Có khả năng gây ra một số phản ứng hoá học.

Ít bị tán xạ bởi các giọt nước nhỏ trong sương mù.
Tác dụng lên kính ảnh đặc biệt gọi là kính ảnh hồng ngoại (dùng loại film có thể chụp ảnh
vào ban đêm).
Có thể biến điệu (điều biến) được như sóng điện từ cao tần.
Có thể gây ra hiện tượng quang điện trong một số chất bán dẫn.



I. Thang sóng điện từ.
8. Tia hồồng ngoại:
e.Ứng dụng:






Xấấy khồ trong cồng nghiệp.




Chụp ảnh Trái Đấất từ vệ tinh.

Sưởi ấấm trong y học.
Chụp ảnh hồồng ngoại.
Được sử dụng trong các bộ điếồu khiển từ xa (remote tivi, đấồu máy, các thiếất bị nghe
nhìn…).
Có nhiếồu ứng dụng đa dạng trong quấn sự: tến l ửa tự động tìm mục tiếu; camera hồồng
ngoại, ồấng nhòm hồồng ngoại…


I. Thang sóng điện từ:
9. Tia tử ngoại:
a. Khái niệm:




Tia tử ngoại là các bức xạ điện từ mà mắt ta không nhìn thấy được (còn gọi là
các bức xạ ngoài vùng khả kiến) có bước sóng từ vài nanômét đến 0,38μm (lớn
hơn bước sóng của tia X và nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím).


I. Thang sóng điện từ.
9.Tia tử ngoại.
b. Đặc điểm:









Bị nước và thủy tinh hấp thụ rất mạnh nhưng lại hầu như trong suốt đối
Click to edit Master text styles
với thạch anh.
Second level
Có tác dụng lên phim ảnh.
Có thể gây ra các phản ứng hóa học.
Kích thích phát quang một số chất.
Làm ion hóa không khí.
Có tác dụng sinh học, hủy diệt tế bào.
Nhờ tác dụng phát quang người ta dùng tia tử ngoại làm máy soi tiền.


Click to edit Master
styles
Thirdtext
level
Second level Fourth level
Third level
Fifth level
Fourth level
Fifth level


I. Thang sóng điện từ.
9. Tia tử ngoại:
c. ứng dụng:






Dùng để dò tìm vết sướt trên bề mặt sản phẩm.
Dùng để điều trị chứng bệnh còi xương ở trẻ em.
Dùng để tiệt trùng cho thực phẩm.
Dùng làm nguồn sáng cho các máy soi tiền giả.


I. Thang đo điện từ.
10. Ánh sáng nhìn thấấy:
a. Khái niệm:


 Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong


vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường (tức là từ khoảng 400 nm đến 700
nm).
Giống như mọi bức xạ điện từ, ánh sáng có thể được mô tả như những đợt sóng hạt
chuyển động gọi là photon.


I. Thang đo điện từ.
10. Ánh sáng nhìn thấy.
b. Chức năng:

 Ánh sáng nhìn thấy giúp ta có thể nhìn thấy
mọi vật.
 Có thể giúp cây quang hợp.
 Chiểu sang và đem lại sức
sống cho trái đất.


II. ứng dụng tia X
1.Định nghĩa
Tia X hay X quang hay tia Röntgen là một dạng của sóng điện từ, nó có
bước sóng trong khoảng từ 0,01 nm÷10 nm .Bước sóng của nó ngắn hơn tia
tử ngoại nhưng dài hơn tia Gamma.
2. Tia X có 2 loại:
 Tia X cứng (tính đâm xuyên mạnh) có bước sóng từ 0,01 nm đến 0,1 nm.
 Tia X mềm (tính đâm yếu hơn) có bước sóng từ 0,1 nm đến 10 nm.



II. Ứng dụng tia X

3.Tính châấ
t của tia X:
Tia X có tính đâm xuyên mạnh.
Có tác dụng lên kính ảnh (làm đen kính ảnh

4. Ứng dụng:
Dùng để chụp điện, chiếu điện.
Dùng để dò tìm vết nứt bên trong các sản
phẩm đúc.

dùng để chụp X quang)

Dùng trong kiểm tra hành lý ở sân bay.

Làm phát quang một số chất

Dùng để diệt khuẩn.

Làm ion hóa không khí.

Dùng trong điều trị ung thư nông, gần da.

Có tác dụng sinh lý, hủy diệt tế bào.

Dùng để nghiên cứu cấu trúc của mạng tinh
thể



II. Ứng dụng tia X
5. Ứng dụng trong Y học:



Trong y học sử dụng X quang để đoán hình ảnh sử dụng
tia X để xác định bệnh lý về xương, giúp tìm ra các bệnh
về phần mềm(dò tìm vết nứt bên trong các sản phẩm đúc)




Xạ trị tia X, là một can thiệp y tế, hiện nay dùng chuyên
biệt cho ung thư, dùng các tia X có năng lượng mạnh.


II. Ứng dụng tia X
6. Ứng dụng để nghiên cứu cấu trúc của mạng
tinh thể:

 Xác định sự sắp xếp của các nguyên tử trong
một khối rắn mà thường là ở dạng tinh thể.

 Để xác định cấu trúc của các đại phân tử như
protein, DNA hay RNA.


×