Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

thao giảng bài đại cương về đường thẳng và mặt phẳng hình 11 tiết 16 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.97 KB, 14 trang )


CHƯƠNG II:
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
TRONG KHÔNG GIAN.
QUAN HỆ SONG SONG

Tiết 16:
Đại cương về
đường thẳng và mặt phẳng
(T2)


Tiết 16 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
(T2)
3.Điều kiện xác định mặt phẳng:

A

T/C2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi
qua 3 điểm không thẳng hàng.

B
mp (ABC)

Một mp được xác định nếu biết nó đi
qua 3 điểm khơng thẳng hàng.

A

Một mp được xác định nếu biết nó đi
qua một đường thẳng và một điểm


khơng thuộc đường thẳng đó.
Một mp được xác định nếu biết nó đi
qua hai đường thẳng cắt nhau.

C

B

a

C

mp (A,a)
b

A

a
B

mp (a,b)

C


KIM TỰ THÁP AI CẬP


4.Hình chóp và hình tứ diện
a.Hình chóp (Pyramids)

Định nghĩa

Trong mp (P) cho đa giác A1A2…An và một điểm S Ï
( P). Nối SA1, SA2, …,
SAn để được n tam giác SA1A2, SA2A3, …, SAnA1. Hình gồm n tam giác đó và
đa giác A1A2…An gọi là hình chóp và được kí hiệu là S.A1A2…An.

S

Đỉnhvertex

Cạnh bên - edge
Mặt bên - face

A5

Cạnh đáy - base edge

A4

A1

Mặt đáy - base

A2

A3
H/C ngũ giác S.A1A2A3A4A5.



4.Hình chóp và hình tứ diện
S

a.Hình chóp (Pyramids)

§1

Hoạt động nhóm
- Nhóm 1, 2: Vẽ một hình chóp
tam giác.
Đặt tên hình chóp và chỉ ra đỉnh,
tất cả các cạnh bên, cạnh đáy, mặt
bên, mặt đáy của hình chóp đó.
- Nhóm 3, 4: Vẽ một hình chóp
tứ giác.
Đặt tên hình chóp và chỉ ra đỉnh,
tất cả các cạnh bên, cạnh đáy, mặt
bên, mặt đáy của hình chóp đó.

A

C
B

P

Hình chóp tam giác S.ABC.

S


A

D
C

P

B
Hình chóp tứ giác S.ABCD.


b. Hình tứ diện (tetrahedron)
Cho 4 điểm A,B,C,D khơng đồng phẳng. Hình gồm 4 tam giác ABC, ABD, ACD và BCD gọi là hình
tứ diện. Kí hiệu ABCD.
Đặc biệt ,hình tứ diện có 4 mặt là những tam giác đều được gọi là hình tứ diện đều.

A

D

B
C


BÀI TẬP ÁP DỤNG

Cho hình chóp S.ABCD có AD và BC khơng song song
với nhau. M là điểm bất kì trên cạnh SA,
O là giao điểm AC và BD.
1. Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAC) và (SBD)

2. Tìm giao điểm của đường thẳng CM và mặt phẳng (SBD)
3. Tìm giao tuyến của (MBC) với tất cả các mặt
của hình chóp S.ABCD.


S

M

I
D

A
O
B

C


S

Thiết diện
(haymặt cắt)
của hình
(H) khi cắt bởi

M.
N
D
A


C
B

P

mặt phẳng (α)
là phầnchung
của (H)
và (α)


Tìm thiết diện của mặt phẳng (P) với hình (H)
Bước 1. Tìm giao tuyến của thiết diện với mặt đáy (nếu có) gọi
là vết: d
Bước 2. Tìm giao điểm của d và các cạnh đáy (nếu có).
(là giao của thiết diện và các mặt bên)
Bước 3. Từ đó suy ra giao tuyến của thiết diện và các mặt bên.
Bước 4: Các đoạn giao tuyến khép kín tạo thành thiết diện.


Đ/A

1
2
3
4
5
6


H

P

O H
H N
I HÌNH
CHĨP
C

M Ặ T
Đ Ồ N G
I
G I A
T H U
T H Ẳ N G

P H
P H
K
O T
Ộ C
H À

Ẳ N G
Ẳ N G

1!
2!
3!


U Y Ế N

4!
5!

N G

6!

Cho
hình
bình
hàCnthẳ
h ABCD
vớ
i Nế
I làu giao
điể
m của AC

Cho
ba
điể
m
A,
B,
n
g


n
g.
A

B..(5)...(P)
thì
C...
NếNế
u
hai
mặ
t
phẳ
n
g
phâ
n
biệ
t

ba
điể
m
chung
thì
u
hai
mặ
t
phẳ

n
g
phân
biệt

ba
điể
m
chung
thì
ba
điể
m
BD,
điể
m
K∉(ABCD).Khi
đó
giao
tuyế
n
củ
a
(KBD)


mộ
mộđiể
t....(1)....đi
qua

ba nđiể
m không thẳng hàng.
Tồ
nmmttạvà
iychỉ
bố
n
m
khô
nt g...(2)...
(5)...(P).
đó
nằ
trê
n
...(4)...củ
a
hai
mặ
phẳ
g
ba
điể

..(6)...
(KAC) là..(3)...


K


D

A

C

I

B


Tiết học đến đây là kết thúc
cám ơn quý thầy cô giáo
và các em học sinh lớp 11D1
xin chào và hẹn gặp lại.

GV: Nguyễn Thúy Vân



×