Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Bài giảng kinh tế môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 120 trang )

Chương 1

Kinh tế môi trường là gì?
• Kinh tế môi trường là sự ứng dụng các nguyên
tắc kinh tế học vào việc nghiên cứu các vấn đề
về môi trường tự nhiên.
• Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách
thức con người sử dụng nguồn tài nguyên có hạn
để thoả mãn nhu cầu vô hạn của mình.
• Kinh tế học được chia thành hai phạm vi nghiên
cứu: vi mô và vĩ mô.
• Kinh tế môi trường chủ yếu dựa vào kinh tế vi
mô để phân tích các vấn đề môi trường.
1

• Mục tiêu nghiên cứu của kinh tế môi trường
– Tại sao con người ra quyết định có mang những
hậu quả về mặt môi trường?
– Họ ra quyết định đó như thế nào?
– Làm thế nào để thay đổi các định chế kinh tế-xã
hội và đề ra các chính sách để giảm bớt suy
thoái môi trường?

2

1


Tại sao con người có những hành
vi gây hậu quả về môi trường?
• Vài câu trả lời:


– Do con người thiếu sức mạnh tinh thần và luân lý để kiềm
chế những hành vi gây suy thoái môi trường.
– Do nền kinh tế và các định chế kinh tế hướng dẫn con người
ra quyết định dẫn tới sự phá hoại môi trường. Con người
gây ra ô nhiễm vì đó là cách thức rẻ nhất để họ giải quyết
vấn đề loại bỏ chất thải sau khi sản xuất hoặc tiêu thụ một
thứ gì đó.

• Cách giải quyết:

– Giáo dục đạo đức môi trường.
– Sửa đổi các định chế kinh tế-xã hội và đề ra chính sách để
giải quyết.
• Trong phạm vi môn học này chúng ta chú ý tới cách thứ hai: sự
tiếp cận kinh tế.
3

Chức năng của môi trường tự nhiên
• Hỗ trợ sự sống nói chung (Vd: tầng ôzôn)
• Cung cấp nguyên vật liệu và năng lượng cho
hoạt động sản xuất và tiêu thụ của con người
• Nơi chứa chất thải

4

2


Tầm quan trọng của động cơ trong sự
vận hành của một hệ thống kinh tế

Động cơ kinh tế là cái gì đó trong thế giới kinh tế
dẫn dắt con người hướng những nỗ lực của họ vào
sản xuất và tiêu thụ theo các chiều hướng khác nhau.
• Động cơ đối với hộ gia đình: ví dụ, cách thức trả tiền
cho việc loại bỏ chất thải ở hộ gia đình.
• Động cơ trong doanh nghiệp: luật môi trường, hệ
thống khuyến khích tài chánh, danh sách đen...
• Động cơ trong công nghiệp kiểm soát ô nhiễm: các
qui định môi trường khắt khe hơn, ưu đãi về tài chánh...

5

Các vấn đề kinh tế vĩ mô:
Môi trường và Tăng trưởng kinh tế
• Những chính sách môi trường nghiêm khắc hơn có
làm chậm lại sự tăng trưởng và làm tăng thất nghiệp
không, và nếu có thì là bao nhiêu?
• Những qui định môi trường có ảnh hưởng đến tốc
độ lạm phát không?
• Kết luận của một công trình nghiên cứu kinh tế:”…sự ô
nhiễm gia tăng trong những giai đoạn đầu phát triển
của một quốc gia và sau đó bắt đầu giảm dần khi
các quốc gia có đầy đủ tài nguyên để xử lý các vấn
đề ô nhiễm.”
6

3


Phân tích chi phí-hiệu quả

• Là cách phân tích để tìm ra cách ít tốn tiền
nhất nhằm đạt tới một mục tiêu chất lượng
môi trường nhất định.
hoặc,
• Là cách phân tích để tìm ra cách đạt tới sự
cải thiện lớn nhất cho một mục tiêu chất
lượng môi trường nào đó với một chi tiêu
nguồn lực nhất định.
7

Phân tích lợi ích-chi phí
• Là cách phân tích trong đó cả chi phí và lợi ích của
một chính sách hay chương trình được đo lường và
diễn tả bằng những điều kiện có thể so sánh được.
• Đây là công cụ phân tích chủ yếu được các nhà kinh
tế sử dụng để đánh giá các quyết định về môi
trường.
Ví dụ: có nên xây một công viên nào đó hay một lò
đốt rác nào đó?

8

4


Định giá môi trường
• Để một phân tích lợi ích-chi phí về một
chương trình môi trường được thành công thì
cần phải ước tính cả chi phí lẫn lợi ích của
các hành động.

• Nhưng lợi ích của những cải thiện về môi
trường thường là phi thị trường.
• Vì vậy các nhà kinh tế môi trường đã phát
triển một loạt các kỹ thuật định giá phi thị
trường để ước tính giá trị của các lợi ích đó.
9

Các vấn đề quốc tế của môi trường
Nhiều vấn đề môi trường là địa phương hay
vùng, nhưng cũng có một số là quốc tế chỉ vì có
một biên giới quốc gia giữa nguồn ô nhiễm và
những tác động sinh ra (ví dụ một dòng sông
chảy qua nhiều quốc gia).
Ngoài ra còn có vấn đề môi trường toàn cầu vì
chúng tác động đến toàn thế giới, ví dụ: thủng
tầng ozôn, sự ấm lên của toàn cầu,...
• Cần có sự hợp tác quốc tế để giải quyết chúng.
10

5


Toàn cầu hoá kinh tế và môi trường
• Toàn cầu hoá kinh tế chỉ những thay đổi thấy được
đang xảy ra trong nền kinh tế thế giới.
• Biểu hiện của toàn cầu hoá: buôn bán giữa các
quốc gia đang tăng lên nhanh chóng, tư nhân hoá
các định chế kinh tế, nhiều công ty đa quốc gia ra
đời, v.v…
• Sự việc này có ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên

của các quốc gia.
• Ngoài ra có sự di chuyển của các công ty đa quốc
gia và các xí nghiệp công nghiệp sang những nước
đang phát triển làm ô nhiễm tăng lên ở những nước
này.
11

Sự bền vững của môi trường
và nền kinh tế
• Một nền kinh tế bền vững là nền kinh tế trong
đó việc đầu tư vào vốn xã hội cho phép nền
kinh tế tăng trưởng để thế hệ tương lai ít nhất
cũng có mức phúc lợi như thế hệ hiện tại, trong
khi vẫn duy trì sự lành mạnh của hệ sinh thái.
• Vốn xã hội: tất cả mọi thứ mà nền kinh tế có
thể đầu tư vào, như





vốn vật chất để sản xuất hàng hóa và dịch vụ,
giáo dục, cơ sở hạ tầng,
các nguồn tài nguyên tái tạo và không tái tạo,
bản thân môi trường.

12

6



4/8/2013

Ch ơng 2: LIÊN K T GI A KINH T VÀ
MÔI TR NG: S PHÂN LO I
A. M C TIÊU C A BÀI:
• Sau khi học xong bài này ng i học có kh năng:
- Trình bày đ c các khái niệm, định nghĩa trong bài
- Gi i thích đ c các mối liên k t gi a kinh t và môi
tr ng, từ đó suy ra đ c nh ng cách cơ b n để gi mối
liên k t đ c bền v ng.
- Hiểu đ c mối liên hệ gi a chất phát th i, chất l ng môi
tr ng xung quanh, và thiệt h i
- Phân biệt đ c các lo i chất ô nhiễm theo ý nghĩa kinh t .
- Quan tâm đ n vai trò c a môi tr ng t nhiên đối v i hệ
thống kinh t từ đó có ý thức b o vệ tài nguyên thiên nhiên
và môi tr ng nhiều hơn.
1

B. N I DUNG BÀI GI NG
1. Các khái niệm:
• Nền kinh t : tập h p các s sắp x p về công nghệ, luật
pháp và xã hội, thông qua đó các cá nhân trong xã h i
tìm cách gia tăng hạnh phúc vật chất và tinh thần của
họ.
• Các chức năng kinh t cơ b n: sản xuất, phân phối và
tiêu thụ, đều diễn ra trong lòng th gi i t nhiên bao
quanh.
• Các chức năng cơ b n c a môi tr ng t nhiên: (1)
cung cấp môi tr ng sống, (2) nguồn đầu vào c a hệ

thống kinh t , (3) nơi chứa chất th i c a hệ thống kinh t .
• Các quá trình và s thay đổi c a hệ thống kinh t đ c
chi phối bởi các luật tự nhiên.
2

1


4/8/2013

Sơ đồ đơn gi n Mối liên k t KT-MT

(a) Dòng đầu vào → môn học Kinh t tài nguyên
(b) Dòng chất th i → môn học Kinh t môi tr

ng

3

Kinh t tài nguyên thiên nhiên
• Kinh t tài nguyên thiên nhiên: s ứng d ng các
nguyên tắc kinh t vào việc nghiên cứu s khai thác và
sử dụng tài nguyên thiên nhiên (TNTN).
• Phân lo i TNTN:
– Ph c hồi đ c: cá, năng l ng mặt tr i,...
– Không ph c hồi đ c: dầu ho , khoáng s n...

• S s d ng TNTN bao hàm y u tố liên thời gian (đánh
đổi gi a hiện t i và t ơng lai).
• Các quá trình sinh học và sinh thái t o ra nh ng mối

liên hệ gi a tốc độ sử dụng tài nguyên trong hiện tại
và số lượng và chất lượng tài nguyên sẵn có cho
những thế hệ tương lai.
4

2


4/8/2013

Khái niệm Kh Năng Bền V ng
c a TNTN

• M t tốc đ s d ng tài nguyên “bền v ng” là mức
có thể duy trì đ c trong dài h n mà không làm h
h i kh năng cơ b n c a cơ sở TNTN để ph c v các
th hệ t ơng lai.
• Khái niệm Phát triển Bền Vững c a Liên hiệp
Quốc (1992): phát triển để tho mãn nhu cầu c a th
hệ hiện t i mà không làm tổn h i đ n kh năng tho
mãn nhu cầu c a th hệ t ơng lai.
• Ch ơng trình hành đ ng 21 c a LHQ (Agenda 21)
là h ng đi c a th gi i trong th kỷ 21.
5

Khái niệm

Kh Năng Đồng Hoá
c a Môi tr ng
• Các vấn đề môi tr ng cũng có nh ng khía

c nh liên thời gian m nh m (không đ c lập
gi a các th i kỳ).
• Kh năng đồng hoá c a trái đất: kh năng chấp
nhận m t số chất ô nhiễm và làm cho chúng
trở nên dễ chịu hoặc vô h i.
• Khả năng này hiện nay đang dần dần bị cạn
kiệt do ô nhiễm môi trường.
6

3


4/8/2013

Hình 2-1 Vòng tuần hoàn liên hệ gi a môi tr

ng và kinh t

Môi tr ng t nhiên cung cấp nguyên liệu thô cho hệ thống
kinh t . S n xuất và tiêu dùng t o ra các chất th i, các chất này
7
có thể đ c tái ch , nh ng cuối cùng cũng quay l i môi tr ng
t nhiên.

Natural Environment

Hình 2-1: Môi tr ng và nền
kinh t
r
Recycled (R p )


Residuals (R p )
Raw Materials (M)

Producers

Goods

Discharged
(Rpd )

(G)

Consumers

Residuals
(Rc )

Discharged
d
(Rc )

r
Recycled (R c )

Natural Environment
8

4



4/8/2013

Ph ơng trình cân bằng cơ b n
• D a vào sơ đồ chi ti t c a mối liên k t KT-MT
• Xét vấn đề chất th i s n xuất và tiêu dùng từ quan
điểm thuần vật lý
• Định luật thứ nhất c a nhiệt đ ng học (b o toàn
vật chất) cho phép phát biểu:

M  R pd  Rcd

Rpd  Rcd  M  G  Rp  Rpr  Rcr

9

Các cách cơ b n để gi m chất th i
vào môi tr ng

Rpd  Rcd  M  G  Rp  Rpr  Rcr
• Gi m G (hàng hóa) (gi các dòng khác không đổi)
– Gi m s n xuất hàng hóa
– Gi m tốc đ gia tăng dân số

• Gi m Rp (chất th i s n xuất) (các dòng khác không
đổi)

– Áp d ng công nghệ m i để gi m c ng đ chất th i
trong s n xuất
– Thay đổi thành phần c a s n l ng (hàng hóa + dịch

v )

• Tăng tái ch trong s n xuất và tiêu dùng

10

5


4/8/2013

Hình 2-2: Các đ ng kh năng s n xuất (PPC)
c a các th hệ hiện t i và t ơng lai.
(a)

(b)

PPC today

PPC in 60 years

Market
goods

Market
goods

C2
C3
C1


e2

e1

Environmental quality

e3

e2

Environmental quality
11

Môi trường là một tài sản kinh tế và xã hội
• Chất lượng môi tr ng đ c coi là m t tài sản sản
xuất c a m t xã h i, d a trên:
– Kh năng tr giúp và làm phong phú đ i sống con ng
– Kh năng đồng hoá chất th i.

i.

• S đánh đổi gi a s n l ng kinh t truyền thống và
chất l ng môi tr ng (Hình 2-2).
• Hình d ng và vị trí chính xác c a đ ng kh năng
s n xuất đ c xác định bởi các khả năng kỹ thuật
c a nền kinh t và các điều kiện sinh thái c a hệ
thống t nhiên.

12


6


4/8/2013

• Vị trí mà m t xã h i chọn l a trên đ ng PPC
mang tính xã hội, ph thu c vào các giá trị mà xã
h i đó đặt trên sản lượng thị trường và chất lượng
môi trường.
• M t vấn đề khác là cách đo tổng sản lượng kinh
tế chỉ d a trên số đo c a hàng hóa thị tr ng. Còn
chất l ng môi tr ng là nh ng k t qu phi thị
trường. Chọn (c1,e1) hay (c2, e2) ?

13

S l a chọn ngắn h n và dài h n
• Các PPC cũng dùng để minh ho s l a chọn c a xã
h i về môi trường qua nh ng quy t định ngắn hạn
hoặc dài hạn.
• Tương lai phụ thuộc sự lựa chọn ở hiện tại.
• Các PPC dịch chuyển sang trái hay ph i ph thu c
vào nhiều y u tố năng đ ng khó d đoán.
• Nh ng con ng i cần đặc biệt c nh giác để tránh
nh ng quy t định ngày nay có tác đ ng dịch chuyển
đ ng PPC t ơng lai sang trái. Đây là trọng tâm c a
nh ng cu c th o luận gần đây về tính bền vững.
14


7


4/8/2013

15

Chất phát th i, chất l ng
xung quanh và thiệt h i
• Tất c các chất phát th i ph i đi vào m t hay nhiều
thành phần môi tr ng và gi a chúng có m t mối
quan hệ quan trọng.
• V i m t số l ng chất th i nhất định, n u ta gi m
m t l ng chất th i đi vào m t thành phần môi
tr ng, chắc chắn s có m t l ng chất th i tăng lên
ở các thành phần môi tr ng khác.
• Các dòng chất th i phát xuất từ nhiều nguồn khác
nhau, nh ng m t khi đã phát ra thì chúng h p l i v i
nhau thành m t dòng duy nhất. S h n h p này có thể
là hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
16

8


4/8/2013

• Khi chất th i đi vào m t thành phần môi tr ng thì s
chịu tác đ ng bởi các quá trình lý, hóa, sinh, khí
tượng, thủy văn, v.v...c a hệ thống t nhiên và làm

thay đổi chất lượng của môi trường xung quanh.
• Khi chất l ng môi tr ng xung quanh xấu đi thì sinh
ra thiệt hại cho hệ thống sinh vật và phi sinh vật.
• M c tiêu cuối cùng c a chúng ta: Gi m thiệt h i gây
ra bởi việc th i các chất th i s n xuất và tiêu dùng.

17

Phân lo i chất ô nhiễm
1. Chất ô nhiễm tích lũy và không tích lũy.
2. Chất ô nhiễm địa phương, vùng, và toàn cầu.
3. Chất ô nhiễm có điểm nguồn và không có
điểm nguồn.
4. Chất ô nhiễm liên tục và không liên tục.
5. Tổn thất môi tr ng không do chất thải.

18

9


Ch ơng 3

L i ích và Chi phí, Cung và Cầu
A. M C TIÊU C A BÀI
• Hiểu đ c các khái niệm và định nghĩa trong bài
để ứng d ng vào phân tích những tác đ ng môi
tr ờng và các chính sách môi tr ờng.
• Phân biệt đ c khái niệm biên và tổng.
• Hiểu đ c nguyên tắc cân bằng biên để tiết

kiệm chi phí trong s n xuất hoặc gi m ô nhiễm.
1

B. N I DUNG BÀI GI NG
– L i ích và chi phí: những khái niệm cơ b n để
phân tích những tác đ ng và các chính sách về
môi tr ờng.
– Ph ơng pháp tiếp cận sự vật: sự đánh đổi (hoặc
làm cân bằng).
– Các ho t đ ng kinh tế, kể c các ho t đ ng môi
tr ờng, đều có hai mặt: giá trị (L i ích) và chi
phí.
– Chúng ta sẽ đo l ờng những chi phí và l i ích
này và sau đó đánh giá sự đánh đổi x y ra từ
2
m i hành đ ng.

1


Giá sẵn lòng tr
– M t khái niệm cơ b n trong kinh tế học là các
cá nhân có những ý thích riêng về hàng hóa và
dịch v .
– Giá trị c a m t món hàng đối với m t ng ời là
những gì ng ời đó sẵn lòng và có thể hi sinh
(chịu đánh đổi) vì nó. Sự hi sinh ở đây ám chỉ
sức mua (purchasing power).
=> Giá trị c a m t món hàng đối với m t ng ời
bằng số tiền mà ng ời đó sẵn lòng trả để có nó.

3

– Giá sẵn lòng tr ph thu c:
• Ý thích cá nhân
• Kh năng tr tiền (thu nhập)

– Đặc điểm c a giá sẵn lòng tr (GSLT):
GSLT giảm dần theo số đơn vị tiêu thụ
tăng thêm.

4

2


Phân biệt khái niệm Tổng và Biên
• GSLT biên mô t mức GSLT thêm cho m t
đơn vị tiêu th thêm.
• GSLT biên = chiều cao c a hình chữ nhật hoặc
chiều cao c a đ ờng cong trên bất kỳ đơn vị nào
đ c chọn.
• Tổng GSLT cho m t số l ng tiêu th nào đó là
tổng số tiền mà ng ời ta sẵn lòng tr cho số
l ng tiêu th đó.
• Tổng GSLT = diện tích d ới đ ờng cong tính từ
mức 0 đến số l ng đ c tiêu th .
5

6


3


Đ ờng cầu/SLTT biên
• Đường cầu cá nhân cho thấy số lượng c a m t mặt
hàng hay dịch v mà cá nhân đó yêu cầu ở m t mức
giá nhất định.
• Hàm số cầu: QD = α – ßP
(hàm cầu thuận)
Hệ số cắt α : số l ng cầu khi P=0
Đ dốc ß = Q/ P
Vd: hàm cầu về táo: QD = 10- 2P
• Qui ớc trong kinh tế học: đ ờng cầu c a hàng hoá
có giá ở tr c tung và số cầu ở tr c hoành. Do đó
hàm số trên th ờng đ c viết d ới d ng nghịch đ o.
7

Đ ờng cầu/GSLT biên
Đ ờng cầu nghịch đ o: P = α/ß – (1/ ß)QD
=> P = 5 – 0.5QD
• Đ ờng cầu c a táo là đ ờng thẳng, nh ng trong
thực tế nó có thể là đ ờng cong.
• Khi số cầu c a m t hàng hóa hay dịch v
(HHDV) tăng lên khi thu nhập tăng, ta gọi hàng
hóa đó là hàng hóa bình thường. Chất lượng
môi trường là một hàng hóa bình thường.
• Có thể ứng d ng ý t ởng đ ờng cầu vào tài s n
môi tr ờng.
8


4


Tổng cầu/Giá sẵn lòng trả
• Đ ờng tổng cầu đối với m t hàng hoá thị tr ờng là tổng
theo tr c hoành các đ ờng cầu c a tất c các cá nhân ở
trong m t vùng địa lý nào đó.

9

• Qui tắc để vẽ đ ờng tổng cầu c a các cá nhân là
chọn m t mức giá nào đó rồi c ng các mức cầu ở
mức giá ấy.
• Ví d : tổng h p các đ ờng cầu cá nhân tính theo
đ i số:
QD= 10 – 2P (c a Alice)
QD= 5 – P (c a Bruce)
Đ ờng tổng cầu: QD= 15 – 3P
Đ ờng tổng cầu nghịch đ o là: P = 5 – QD/3
10

5


L i ích
• L i ích là sự tăng thỏa d ng. Lợi ích mà một người
có được từ một vật gì đó sẽ bằng với số tiền mà họ
sẵn lòng trả cho vật đó .
• Nh vậy l i ích = giá trị = tổng giá sẵn lòng tr nên
lợi ích được đo bằng diện tích nằm dưới đường cầu.

• Có thể dùng các đường cầu thông th ờng để xác
định lợi ích c a việc t o ra nhiều thứ kh d ng cho
con ng ời.
• Đây là logic cơ b n làm nền t ng cho phần lớn kinh
tế học môi tr ờng.
11

Hình 3-4: GSLT và L i ích

a

b
q

1

q

2

Quantity

12

6


u nh



c điểm c a logic trên

u điểm

– Gi i thích đ c cách tính giá trị c a sự thiệt h i do môi
tr ờng bị suy thoái.
– Gi i thích đ c giá trị tác đ ng c a những ch ơng trình
và chính sách môi tr ờng.

• Nh

c điểm:

– Nhu cầu (l i ích) về môi tr ờng rất khó đo l ờng.
– Đ ờng cầu bị nh h ởng rất m nh bởi kh năng tr tiền
và sự sẵn lòng tr cho vật gì đó và đ ờng cầu cũng có
thể thay đổi theo thời gian.
– Vì vậy ta cần thận trọng khi dùng đ ờng cầu để đo
l ờng l i ích thật sự c a các hành đ ng về môi tr ờng.
13

Chi phí
• M t số khái niệm về chi phí:
– Chi phí kế toán: chi phí bằng tiền để có đ c các đầu
vào sản xuất và đ c ghi vào sổ kế toán.
– Chi phí ẩn: chi phí thật sự nh ng không đ c ghi vào
sổ kế toán.
– Chi phí cơ hội: đối với xã hội thì chi phí c a m t đầu
vào c thể là số tiền kiếm đ c trong cách sử d ng
khác tốt nhất.


14

7


Chi phí cơ h i
• Chi phí cơ h i (CPCH) để s n xuất m t s n phẩm (SP) là
giá trị tối đa c a các SP khác lẽ ra đã đ c s n xuất nếu ta
không sử d ng những nguồn lực để làm ra SP đ c chọn.
• Khái niệm CPCH thích h p trong bất kỳ tình huống nào mà
ng ời ta ph i ra m t quyết định về việc sử dụng các nguồn
lực sản xuất cho m c đích này thay vì m c đích kia.
• Trong thực tế, để đo l ờng CPCH, ng ời ta tính tổng giá trị
c a tất c các đầu vào đã sử d ng trong s n xuất và chúng
ph i đ c đánh giá thật chính xác. Nếu thị tr ờng bị biến
d ng, ta ph i sử d ng giá mờ (shadow price) để đo l ờng
CPCH.
15

Đ ờng chi phí
30
25
20
15
10
5
0

1


2

3

4

5

6

4

5

6

Quantity of output

35
30
25
20
15
10
a

5
0


1

2

3

Quantity of output

16

8


Chi phí biên và tổng chi phí
• Chi phí biên: lượng chi phí tăng thêm khi s n
xuất thêm một đơn vị SP. Nó đ c đo bằng
chiều cao c a đ ờng chi phí biên (đ ờng MC).
• Tổng chi phí (biến đổi) là chi phí s n xuất ra
tổng số lượng SP. Nó đ c đo bằng diện tích
d ới đ ờng chi phí biên (MC) tính từ điểm gốc
đến số l ng cần tính.

17

Chi phí biên và Cung, Tổng Cung
• Chi phí s n xuất biên là m t yếu tố quan trọng
trong việc xác định hành vi cung cấp c a các
công ty trong tr ờng h p c nh tranh.
• Đ ờng chi phí biên c a m t công ty c nh tranh
là đ ờng cung c a nó, chỉ ra số lượng hàng hóa

mà công ty sẽ cung ở những mức giá khác nhau.

18

9


Chi phí biên và Cung, Tổng cung
• Đ ờng tổng cung c a các công ty s n xuất cùng loại sản
phẩm là tổng các đ ờng cung c a các công ty đó theo
tr c hoành.

19

Công nghệ
• Yếu tố quan trọng nhất nh h ởng đến hình dạng
c a các hàm số chi phí biên là công nghệ c a
quá trình s n xuất.
• Nói đến công nghệ là nói đến những năng lực
sản xuất vốn có c a các phương pháp và máy
móc đang đ c sử d ng.

• Số lượng SP m t xí nghiệp có thể s n xuất
từ một tập hợp các đầu vào nhất định sẽ
ph thu c vào các năng lực về kỹ thuật và
con người vốn có trong những đầu vào này.
20

10



×