Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Bài báo cáo thực hành hóa lý dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.04 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
BÀI 1: ĐIỀU CHẾ VÀ KHẢO SÁT SỰ ĐÔNG VÓN CỦA MỘT SỐ HỆ KEO
I Nguyên tắc chung ......................................................................................................
II Dụng cụ - hoá chất ....................................................................................................
III Tiến hành thí nghiệm...............................................................................................
BÀI 2: SỰ HOÀ TAN HẠN CHẾ CỦA CHẤT LỎNG
I Nguyên tắc chung ......................................................................................................
II Dụng cụ - hoá chất ....................................................................................................
III Tiến hành thí nghiệm...............................................................................................
IV Kết quả.....................................................................................................................
BÀI 3: PHẢN ỨNG BẬC NHẤT : THUỶ PHÂN ACETAT ETYL
I Nguyên tắc chung ......................................................................................................
II Dụng cụ - hoá chất ....................................................................................................
III Tiến hành thí nghiệm.............................................................................................
IV Kết quả...................................................................................................................
V Câu hỏi lượng giá ...................................................................................................
BÀI 4: ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ TRONG DUNG DỊCH NƯỚC
I Nguyên tắc chung ....................................................................................................
II Dụng cụ - hoá chất ..................................................................................................
III Tiến hành thí nghiệm.............................................................................................
IV Kết quả...................................................................................................................
BÀI 5: ĐỘ DẪN ĐIỆN
I Nguyên tắc chung ....................................................................................................
II Dụng cụ - hoá chất ..................................................................................................
III Tiến hành thí nghiệm.............................................................................................
IV Kết quả...................................................................................................................


BỘ MÔN HÓA HỌC

BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH



PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA LÝ DƯỢC

§ BÀI 1: ĐIỀU CHẾ VÀ KHẢO SÁT SỰ ĐÔNG VÓN CỦA
MỘT SỐ HỆ KEO

NGUYÊN TẮC CHUNG

I.

Hệ phân tán là hệ chứa pha phân bố phân tán vào môi
trường phân tán. Tùy vào kích thước(đường kính trung bình d
của hạt) của pha phân bố mà ta có: dung dịch thực,hệ phân tán
keo và hệ phân tán thô
Dung dịch thực
phân tán thô

Hệ phân tán keo (hệ keo)

Hệ

d(cm)
10

10

Muốn điều chế hệ keo cần điều chỉnh kích thước hạt pha
phân bố cho phù hợp.có 2 phương pháp cơ bản sao:
-Phương pháp ngưng tụ: kết hợp nhiều phần tử nhỏ thành một
phần tử lớn

-Phương pháp phân tán: phân kích hạt có kích thước lớn thành
hạt có kích thước nhỏ hơn
Một số hệ keo có khả năng bảo vệ sự sa lắng làm tăng tính bất
ổn định của hệ keo khác.ngoài ra,tính bền vững của hệ keo còn
phụ thuộc vào ph của môi trường. PH làm cho hệ keo vẫn đục
nhất gọi là điễm đẳng điện.

DỤNG CỤ HÓA CHẤT

II.

1.DỤNG CỤ
STT

Tên

Số lượng

1
2
3
4
5
6
7
8
9

P a g e 2 | 18



10
11

Cân Kỹ thuật: sử dụng
chung

2.HÓA CHẤT
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên

Quy
cách

Loại

Bình nước cất: 1 bình
Lòng trắng trứng: sinh viên chuẩn bị


III.
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1) Điều chế các hệ keo
a. Điều chế hệ keo S trong dung dich etanol: rót vào
khuấy mạnh 2ml dung dịch bão hòa S/cồn vào cốc đã chứa
sẵn 30ml nước cất.
Quan sát:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
P a g e 3 | 18


………………………………………………............................................
.....................................................................................................
.......................................
b. Điều chế keo xanh phổ:
-Hút 5ml dung dịch FeCl3 2% cho vào ống nghiệm
-Thêm tiếp 1ml (tương đương 10 giọt ) dung dịch
K4[Fe(CN)6] 10% vào ống nghiệm trên
Lọc và rữa tủa bằng nước cất cho đến khi nước rữa không

có màu
Nhỏ từ từ lên tủa từng giọt acid oxalic 0,1N thì dịch màu
xanh chảy ra ta được dung dịch keo xanh phổ. Giữ lại keo
này để khảo sát.
c. Điều chế keo sắt III hydroxyt
-Lấy 2 mL dung dịch FeCl3 2% nhỏ vào 20 mL nước cất
đang sôi.
-Đun sôi thêm khoảng 2 phút trên bếp cho dung dịch sậm
màu. Ta được keo Fe(OH)3.

2) Khảo sát tính chất các hệ keo
Tìm điểm đẳng nhiệt của gelatin
Chuẩn bị 5 ống nghiệm, thêm hóa chát với lượng tương
ứng theo bảng sau:
a.

Hoá chất
CH3COOH 0.1N (ml)
CH3COONa 0.1N (ml)
Gelatin 2%
Etanol (>99)%
pH hỗn hợp (hệ đệm)

Ống nghiệm
1
1.8
0.2
1.0
4.0
3.8


2
1.4
0.6
1.0
4.0
4.4

3
1.0
1.0
1.0
4.0
4.7

4
0.6
1.0
1.0
4.0
5.1

Rồi lắc đều
So sánh độ đục của các dung dịch trong ống nghiệm.
Hãy cho biết điểm đẳng điện của gelatin?
b. Khảo sát tác dụng bảo vệ của gelatin đối với keo Fe(OH)3
- Chuẩn bị 2 ống nghiệm:
Ống 1: 1 mL dung dịch keo Fe(OH)3 + 1 mL gelatin 2% + 6 mL NaCl 10%.
Ống 2: 1 mL dung dịch keo Fe(OH)3 + 1 mL nước cất + 6 mL NaCl 10%.
-


Quan sát và cho nhận xét về độ đục của của 2 ống nghiệm ở các thới
điếm: 0; 5; 10 và 15 phút.
P a g e 4 | 18

5
0.2
1.8
1.0
4.0
5.7


Kết luật về khả năng bảo vệ của gelatin

c) Khảo sát sự đông vón của keo thuận nghịch
Sự đông vón của keo thuận nghịch của albumin trong lòng trắng trứng
- Lấy 10 ml dịch lòng trắng trứng
- Thêm từ từ tinh thể amoni sulfat vào lòng tráng trứng cùng lúc lắc đều đến khi
bão hoà ( tinh thể không tan), albumin đông vón và lắng xuống
- Lọc tủa và thấm hết nước bằng giấy lọc
- Cho tủa vào 40ml nước cất
Nhận xét về khả năng hoà tan của tủa albumin
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

BỘ MÔN HÓA HỌC
HÀNH

BÀI BÁO CÁO THỰC

PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA LÝ DƯỢC
P a g e 5 | 18


§ BÀI 2: SỰ HÒA TAN HẠN CHẾ CỦA CHẤT
LỎNG
I.

NGUYÊN TẮC CHUNG


Phenol (C6H5-OH) khi cho vào nước thì ban đầu tan hoàn toàn
nhưng
nhanhchúng không hòa tan thêm nước nếu tăng
dần lượng phenol
Ban đầu chúng tan vào nhau tạo thành hệ đồng thể (1 pha
duy nhất) nhưng sau đó nồng độ phenol tăng đến 1 mức nhất
định chúng tách thành 2 pha (phân ra 2 lớp) với lớp phenol
bão hòa nước ở dưới và nước bão hòa phenol ỏ trên. Lắc
mạnh (hoặc khuấy) thì hỗn hợp trộn lẫn vào nhau gây đục
Ở mỗi nhiệt độ, đô hòa tan phennol trong nước và nước trong
phennol có giá trị xác định. Khi nhiệt độ tăng, độ hòa tan vào
nhau tăng. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ
hòa tan lẫn nhau có dạng:

K
Tc - - - - - - - - - - - - - - - - T

-------A
100% H2O

B
100%

C6H5-OH
-

Các đường AK biểu diễn ảnh hưởng của phenol trong nước;
BK - ảnh hưởng của nước trong phenol
K là điểm hòa tan tới hạn, ở đó, thành phần hai pha bằng
nhau.

Tc goi là nhiệt độ hòa tan tới hạn
Đường cong AKB chia biểu đồ thành 2 miền, miền được
gạch chéo ứng với hệ dị thế (2 pha) miền ngoài gọi la hệ
đồng thể

Ở đây, chúng ta sử dụng phương pháp đa nhiệt để xác định
giản đồ: Với
hỗn hợp có thành phần nào đó, hệ bị vẫn
P a g e 6 | 18


đục, ta tăng dần nhiệt độ đến khi hỗn hợp trở thành trong.
Nhiệt độ tiếp tục tăng , hỗn hợp vẫn trong.ta căng cứ vào
nhiệt độ bắt đầu trong hay bắt đầu đục để xác định điểm B.
Làm các thí nghiệm với những hổn hợp có cac thành phần
khác nhau sẽ xác định trng đường cong AKB.
DỤNG CỤ HÓA CHẤT

II.

1.DỤNG CỤ
Stt

Tên

Số lượng

1
2
3

4
5
6
7
8

200x20 mm

Giấy kẻ ô li: SV tự
chuẩn bị

9
10
2. HÓA CHẤT
Stt

Tên

Qui cách

Loại

Bình tia nước cất: 1 bình

TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

III.
1.

Pha hỗn hợp phenol và nước theo bảng hướng dẫn

sau:

Ống nghiệm
Phenol(mL)
Nước cất(mL)
Thể tích tổng trong ống
nghiệm
(%) trong hổn hợp

1
0,6
5,4

2
0,9
5,1

3
1,5
4,5

4
3,0
3,0

5
3,6
2,4

6

4,2
1,8

50

60

70

6,0
10

15

25

2.Tìm nhiệt độ chuyển pha
P a g e 7 | 18


-Lấy nhiệt kế và que khuấy cho vào mỗi ống nghiệm và
làm riêng lẻ với chúng. Nhúng ống nghiệm vào cốc nước
để tạo môi trường nhiệt tăng ổn định. Đun cách thủy
cốc nước từ từ đồng thời khuấy đều tay.
-Khi hỗn hợp trong suốt, ghi nhận nhiệt độ lúc này (t’).
Đó là nhiệt độ khi hai pha lỏng chuyển thành hệ đồng
pha lỏng.
-Lấy cốc ra khỏi bếp, vừa khuấy vừa quan sát cho đến
khi hỗn hợp đục trở lại. Ghi nhận ngay lúc này (t’’). Đây
là nhiệt độ từ hệ đồng thể thành hệ

Kết quả chỉ có thể chấp nhận khi t’ và t’’ cách nhau
không quá 0,5 C.
-Tính t1 = (t’ + t’’):2
-Làm 3 lần để lấy giá trị t = (t1 + t2 +t3):3
Thực hiện tương tự như trên cho tất cả các ống nghiệm.

IV.
1.

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Lập bảng kết quả theo mẫu

Ống
nghiệm
1

Thành
phần(%)
10%





2.
3.

Lần
đo

1
2
3
1
2
3

t’

t’’

t

t trung
bình

Vẽ giản đồ sự hòa tan chế của phenol trong nước.
Xác định nhiệt độ tới hạn và thành phần (%) tới hạn
bằng giản đò trên.

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................


P a g e 8 | 18


BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH

BỘ MÔN HÓA HỌC
PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA LÝ DƯỢC

§ BÀI 3: PHẢN ỨNG BẬC NHẤT: THỦY
PHÂN
ACETAT ETYL
I.

NGUYÊN TẮC CHUNG

Acetat etycơl la este CH3COOC2H5 có thể bị thủy phân trong môi
trường axit, chẩng hạn, dung dịch HCL theo phản ứng hóa học :
CH3COOC2H5 có thể bị thủy phân trong môi trường axit, chẳng
hạn, dung dịch HCL theo phản ứng hóa học :
CH3-COO-C2H5 + H2O  CH3COOH +C2H5-OH
Có thể chuẩn độ CH3COOH sinh ra để biết lượng este còn dư
bằng dung dịch NaOH.
Phản ứng diễn ra theo cơ chế phản ứng bậc 1, chúng có hằng
số tốc độ phản ứng là K.
Khi đó,hằng số tốc độ phản ứng được thiết lập đến kết quả là:
K= x lg = x lg (phút)
Trong đó: a – nồng độ ban đầu của este
(a – x) – nồng độ còn lại của este tại thời điểm t
Khi đó, chu kỳ bán hủy của ết được tính dựa vào K:

t1/2= (phút)
Năng lượng hoạt hóa là năng lượng cần thiết để khơi mào cho
phản ứng tự diễn ra, ký hiệu là Ea, được suy ra từ biểu thức sau:
lg= x
trong đó : Ea có đơn vị là cal/mol ; R=1.98cal/(mol.°K) ; T là
nhiệt độ (°K)

II.

DỤNG CỤ - HÓA CHẤT

1.DỤNG CỤ

Stt
1

Tên
Bộ sinh hàn

1 bộ

Số lượng
Sử dụng chung
P a g e 9 | 18


2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12

Bình nons150
mL
Bình nón 250
mL
Pipette CV 2 mL
Ống nhỏ giọt
Nhiệt kế
Burrete 25 mL
Becher 50 mL
Chậu thủy tinh
Đồng hồ bấm
giây
Quả bóp cao su
Fiol 50 mL

8 bình

Có nút nhám

1 bình

Có nút nhám


1
1
1
1
2
3
1

cây
ống
cây
bộ - 2 cây
cái
cái
cái

1 cái
1 bình

2.HÓA CHẤT

Stt
1
2
3
4

Tên


Qui
cách
DD HCL
Dung
dịch
TT
Dung
Phenolphatalein dịch
Etyl acetat
Lỏng
DD NAOH
Dung
dịch
Bình tia nước cất:

Loại
0,2N
0,4%
Tinh
0,05N
1 bình

SV tự mang theo nước đá

III.

TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Thủy phân acetat etyl ở 40°C
-Lấy chính xác 50mL dung dịch HCL 0,2N (bằng bình định mức –

Fiol) cho vào bình nón A (dung dịch 250mL)
-Lắp sinh hàn khí khi để bình A vào hệ thống điều nhiệt (máy
đun cách thủy hoặc hệ thống tương) ở 40°C trong 15 phút để
ổn định nhiệt
-Ngâm các bình B vào chậu nước đá, rồi cho thêm mỗi bình 3
giọt chỉ thị phenolphathalein.
-Hút chính xác 2mL acetat etyl (bằng pipet chính xác) cho vào
bình A,ngay lập tức bấm giờ tính thời gian (thời điểm t=0).Đồng
P a g e 10 | 18


thời, lắc đều và hút ngay 2 mL hỗn hợp trong bình A cho vào 1
bình (B).
-Chuẩn độ ngay dung dịch trong binh (B) đó bằng dung dịch
chuẩn NaOH 0,05N
Vẫn để bình A trong hệ thống điều nhiệt ở 40độ C. Căn cứ thời
gian đã thiết lập, dùng pipiet hút 2 mL hỗn hợp trong bình A
cho vào mỗi bình (B) còn lại và đem chuẩn độ bằng dung dịch
chuẩn NaOH 0,05N như trên ở các thời điểm t= 10 ;20 và 30
phút
Gọi n (mL) là thể tích NaOH 0,05N dùng để chuẩn độ sau mỗi
thời điểm. Vậy, ta có các giá trị n o ;n10 ;n20 và n30 tương ứng với
thời điểm 0 ;10 ;20 và 30 phút
-Phần còn lại của binh A đươc gia tăng nhiệt độ lên 80°C trong
vòng 0,5 giờ (để phản ứng xảy ra gần như hoàn toàn)
-Hút 2mL hỗn hợp trong bình A cho vào 1 bình (B) và đem định
phân để có giá trị n∞
Lưu ý :Cần làm nhiều lần khi muốn tìm n∞, mỗi lần cách nhau 5
phút trong khi bính A vẫn đang ổn định nhiệt ở 80 oC đến khi
nào 2 giá trị n∞ liên tiếp không đổi thì đạt


IV.

KẾT QUẢ

1.Lập bảng kết quả theo mẫu
Thời
VNaOH 2,303/ n∞-n0
n∞-nt Lg(n∞- Lg(n∞K
điểm
(mL)
t
n0)
n t)
t0
t10
t20
t30

Từ đó suy ra giá trị K trung bình chính là hằng số tốc độ phản
ứng
2.Tính chu kỳ bán hủy ở 40°C.

V.

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1. Hãy giải thích vai trò của các yếu tố: nước cất, chỉ thị
phenolphthalein và việc ngâm lạnh các bình (B).
........................................................................................

........................................................................................
........................................................................................
P a g e 11 | 18


........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
2. Giải thích ý nghĩa của các đại lương:n0, n∞, n∞-n0 và
n∞-nt.
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................

........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................
BỘ MÔN HÓA HỌC

BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH

PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA LÝ DƯỢC

P a g e 12 | 18


§ BÀI 4: ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT HẤP THỤ
TRONG
DUNG DỊCH NƯỚC
I.

NGUYÊN TẮC CHUNG

Các phân tử hợp chất có khả năng bị hấp phụ lên bề mặt chất
khác theo 1 trong 2 kiểu hấp phụ: hấp phụ vật lý và hấp phụ
hoá học. Axit acetic có khả năng bị hấp phụ lên bề mặt hạt
than hoạt tính (cacbon) vì cấu trúc hạt than có diện tích bề mặt
riêng quá lớn. Ở đây sự hấp phụ chỉ đơn thuần là hấp phụ vật
lý. Khi đó, lượng cid còn lại trong dung dịch ít hơn lượng acid
ban đầu khi chưa hấp phụ. Người ta thấy sự hấp phụ acid
acetit phụ thuộc vào nồng độ của acid là chủ yếu khi nhiệt độ

không đổi. Lượng bị hấp phụ trên một đơn vị khối lượng than y
có liên hệ với khối lượng than hoạt sử dụng (m) và lượng bị
hấp phụ trên than tương ứng với m trọng lượng than:
y=
Freunlich đã biết mối liên hệ ấy theo dạng thức: y=k.
II.

DỤNG CỤ - HÓA CHẤT
1) DỤNG CỤ
St Tên
t
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

2)

Số lượng


Có nút nhám

Cân phân tích: PTN
Giấy kẻ ô li: SV tự chuẩn
bị

HÓA CHẤT
STT

Tên

Quy cách

Loại
P a g e 13 | 18


1
2
3
4
Bình tia nước cất: 1 bình
III.

TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1.Pha các dung dịch X
Pha 4 dung dịch có nồng độ X1=0.05N; X2= 0.1N; X3=
0.2N; X4=0.4N từ axit acetic 1N ban đầu. thể tích dung
dịch dung dịch cần pha là 100ml.

2.Chuẩn độ
Tiến hành chuẩn độ X bằng NaOH 0.1N với chỉ thị
phenolphthalein. Từ đó biết chính xác Co của mỗi dung dịch
X vừa pha.
3. Cho hấp phụ dung dịch X bằng than hoạt
Cho vào 4 bình nón nút mài, mỗi bình chính xác 50ml
dung dịch X. Cân chính xác 1,50 gam than hoạt rồi cho vào
mỗi bình lần lượt đúng lượng than đã cân. Lắc 5 phút rồi để
yên 20 phút. Sau đó lọc qua giấy lọc, lấy phần dung dịch
trong.
4. Chuẩn độ các dung dịch X sau khi hấp phụ
Chuẩn độ tương tự ở thí nghiệm 2 đối với mỗi bình .

IV.KẾT QUẢ

Bảng pha dung dịch X:
Dun
Vacid
VX4(m VX3(ml
g
l)
)
1N(ml)
dịch

VX2(ml
)

X1
X2

X3
X4

Vnước cất Nồng
(ml)
độ
cần
pha
0,05N
0,1N
0,2N
0,4N

2.Bảng tính kết quả với giá trị x: (mol) = (C0 – C). 50
(mmol)
Dung
dịch
X1
X2
X3
X4

Nồng độ
pha gần
đúng (N)
0,05
0,1
0,2
0,4


C0
C
x
(mol/L (mol/L (mmo
)
)
l)

m
(g)

y
(mmol/
g)

Lgy

P a g e 14 | 18

lgC


3.Vẽ đường đẳng nhiệt hấp phụ y theo C
4.Vẽ đường đẳng nhiệt hấp phụ lgy theo lgC.
5 Biết rằng: lgy =
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

BỘ MÔN HÓA HỌC
BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH
PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA LÝ DƯỢC

§ BÀI 5: ĐỘ DẪN ĐIỆN
P a g e 15 | 18


I.NGUYÊN TẮC CHUNG
Một dung dịch chất điện ly bao giờ cũng có giá trị dẫn điện
nhất định. Để xem xét khả năng đó, người ta dựa vào một số
đại lượng như độ dẫn điện riêng (K), độ dẫn điện đương lượng
(λv), độ điện ly (α), hằng số điện ly (Kđiện ly),…Giữa chúng có

những mối liên hệ đã được chứng minh như sau:
λv =
(cm2/Ω); trong đó C là nồng độ đương lượng
(đglg gam/lít)
α=
λ∞ là độ dẫn điện khi chất điện ly hoàn toàn
Kđiện ly =
CM là nồng độ mol/L
II.DỤNG CỤ - HOÁ CHẤT
1 Dụng cụ:
Stt
Tên
Số lượng
1
2
3
4
5
6
7
8
2.Hoá chất:
Stt
1
2
3
4

Tên


Qui cách

Loại

III.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1.Đo độ dẫn điện riêng – Xác định hằng số điện ly của
CH3COOH
Pha các dung dịch CH3COOH có nồng độ 0,05N và 0,02N từ
nồng độ 0,1N với thể tích pha vừa đủ là 100ml.
Sử dụng máy đo (xem GV hướng dẫn và hiểu cách tiến
hành trên bảng chỉ dẫn) để đo độ dẫn điện riêng của các dung
dịch vừa pha.
Lưu ý: Đo theo thứ tự dung dịch loãng trước rồi đến đậm
đặc hơn.
2.Đo độ dẫn điện của các chất điện ly mạnh
a.Đo độ dẫn điện của dung dịch HCl
- Pha chế dung dịch HCl 0,01N từ dung dịch HCl 0,1N sao cho
thể tích pha được vừa đủ 100mL.
- Tiến hành đo độ dẫn điện riêng K suy ra độ dẫn điện đương
lượng λv.
P a g e 16 | 18


3.Xác định độ tan của CaSO4
- Lấy khoảng 50mL dung dịch CaSO4 bão hoà trong nước vào
cốc 100mL.
- Tiến hành đo độ dẫn điện riêng dung dịch này – K.
- Đo độ dẫn điện riêng của dung môi ( nước) – K’. Suy ra độ dẫn
điện riêng CaSO4 là:
K CaSO4 = K – K’

IV. KẾT QUẢ
1 Bảng pha dung dịch X:
Dung dịch
V0,1N (mL)
VNước (mL)
V0,1N (mL)
VNước (mL)
CH3COOH
0,02N
100Ml
0,05N
100mL
0,1N (có
sẵn)
2.Bảng tính độ dẫn điện riêng, hằng số điện ly
Dung dịch
K
Kđiện ly
λV
α
CH3COOH
0,02N
0,05N
0,1N (có
sẵn)
3.Bảng kết quả đo độ dẫn điện của HCl, NaCl
Dung dịch HCl
K
λv
0,01N

0,1N

Kđiện ly TB

Nhận xét và giải thích về giá trị λ v ?
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Giải thích:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
P a g e 17 | 18


Dung dịch NaCl
K
λv
0,01N
0,1N

Nhận xét và giải thích về giá trị λv ?
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Giải thích:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

4.Tính độ tan của CaSO4
Độ tan SCaSO4 = C. ECaSO4
Biết rằng C = là nồng độ đương lượng dung dịch CaSO 4
λ∞ = 119,5 (cm2/Ω); ECaSO4 là đương lượng gam CaSO4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(biên soạn:
Thạc sĩ Nguyễn Minh Kha)
Bài giảng thực hành hoá lý dược

P a g e 18 | 18




×