Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

NHA MAY NHIET DIEN TRINHBAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.09 MB, 56 trang )

TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ ĐO
LƯỜNG TRONG HỆ THỐNG CỦA
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

GVHD: Th.S LÊ THỊ CHÂU DUYÊN

ĐO LƯỜNG NHIỆT


Sơ đồ nguyên lý nhà máy nhiệt điện
minni ET 830


Tại lò hơi
Nhiệm vụ

Thiết bị đo lường

-Đo nhiệt độ buồng lửa

-Hỏa kế quang học
-Hỏa kế bức xạ toàn phần
-Súng hồng ngoại

-Đo nhiệt độ hơi ra khỏi lò hơi

-Cặp nhiệt ngẫu

-Đo nhiệt độ khí thải đi trong lò.

-Nhiệt kế áp kế



-Đo áp suất làm việc của lò hơi.

-Cảm biến áp suất trong lò hơi
-Cảm biến áp suất kiểu áp điện trở
-Cảm biến áp suất kiểu tụ.


Đo mức nước trong lò hơi


-Đo áp suất làm việc của lò hơi và áp suất trên đường ống


Tại Tuabin
Đo nhiệt độ hơi vào và ra khỏi tuabin.




Cặp nhiệt ngẫu
Nhiệt kế áp kế

Đo lưu lượng dòng hơi vào và ra khỏi tuabin.




Thiết bị đo lưu lượng dạng Vortex.
Thiết bị đo lưu lượng dạng chênh áp.


. Thiết bị đo lưu lượng dạng siêu âm
. Thiết bị đo lưu lượng dạng điện từ

Đo áp suất hơi vào và ra khỏi tuabin




Áp kế và hiệu áp kế đàn hồi
Cảm biến áp suất kiểu tụ


Tại bình ngưng, tháp giải nhiệt và bơm

Đo nhiệt độ nước ra vào

Hệ thống đo áp suất bơm

Bình ngưng và tháp giải nhiệt

Bơm nước vào lò hơi


NỘI DUNG
1.1 Thiết bị đo nhiệt độ

1.3 Thiết bị đo lưu lượng

1.1.1 Hỏa kế quang học

1.1.2 Hỏa kế bức xạ toàn phần

1.3.1Thiết bị đo lưu lượng dạng Vortex.

1.1.3 Nhiệt kế hồng ngoại

1.3.2 Thiết bị đo lưu lượng dạng chênh áp.

1.1.4 Cặp nhiệt ngẩu

1.3.3 Thiết bị đo lưu lượng dạng siêu âm.

1.1.5 Nhiệt kế áp kế

1.3.Thiết bị đo lưu lượng dạng điện từ

1.2 Thiết bị đo áp suất
1.2.1 Hệ thống giám sát áp suất bơm
1.2.2 Thiết bị đo áp suất bình ngưng
1.2.3 Áp kế và hiệu áp kế đàn hồi
1.2.4 Cảm biến áp suất trong lò hơi.
1.1.5 Cảm biến áp suất kiểu áp điện trở
1.1.6 Cảm biến áp suất kiểu tụ


1.1Thiết bị đo nhiệt độ

1.1.1 Hỏa kế quang học

Nguyên lý làm việc của hỏa kế quang học: so sánh

cường độ sáng của vật cần đo với cường độ sáng của
một nguồn sáng chuẩn.


1.1.2. Hỏa kế bức xạ toàn phần


a. Nguyên lý cấu tạo




Nguyên lý dựa trên định luật Stefan-Boltzman: Năng lượng bức xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối tỉ lệ với
luỹ thừa bậc 4 của nhiệt độ tuyệt đối của vật

E
Trong đó:

σ là hằng số Boltzman.(σ = 5,67.
T là nhiệt độ tuyệt đối của vật đen tuyệt đối (K).


b. Phân loại và nguyên lý hoạt động


c. Đặc điểm.









Đo không tiếp xúc  giảm nhẹ điều kiện lao động.
Đo được nhiệt độ cao >C  làm việc trong điều kiện khắc nghiệt.
Sai số ±
Loại hội tụ tổn thất năng lượng lớn (30 – 40%), nhưng ít chịu ảnh hưởng bụi và bẩn.
Loại phản xạ tổn thất năng lượng nhỏ (~ 10%), nhưng chịu ảnh hưởng lớn của bụi và bẩn.


d. Điều kiện đo

Vật đo phải có độ đen xấp xỉ bằng 1.
Tỉ lệ giữa đường kính vật bức xạ và khoảng
cách đo (D/L) không nhỏ hơn 1/16.
Nhiệt độ môi trường 20 ± 2oC.


1.1.3. Nhiệt kế hồng ngoại .



Hồng ngoại (bước sóng từ 0.7µm - 14µm )
là sóng có bước sóng dài hơn ánh sáng khả
kiến (nhìn thấy).



Để đo nhiệt độ cao người ta sử dụng cảm

biến nhạy với bước sóng 0.7 – 1.1 µm




Nguyên lý hoạt động.

Bước sóng và mức năng lượng

Định luật Flanck :

ε = h.f = h.1/T = h.1/(c. λ)

Note: ε = Mức năng lượng
h = hằng số Flanck
f = tần số, c = vận tốc ánh sáng

Dải đo:-97 ~ 2200 ºC

λ = bước sóng.




Phân loại

Súng đo nhiệt độ hồng ngoại có 2 loại:

o


Loại cố định

o

Loại cầm tay


Mỗi cảm biến hồng ngoại sẽ có hai thông số cơ
bản đó là:
- Bước sóng :λ
- Khẩu độ quang học :
D:S = Đường kính đối

tượng cần đo : Khoảng

cách đo.

Ví dụ: Một súng đo nhiệt độ hồng ngoại có D:S = 200:1, khi cần đo nhiệt độ của một vật có đường kính khoảng 50mm thì khoảng cách đo khoảng =
50x200/1 = 1000mm trở lại.


Súng đo nhiệt độ trong lò đốt thường được gắn cố định.

Súng đo nhiệt độ hồng ngoại cầm tay sử dụng khi đo nhiệt độ bề mặt của vật ở xa, cao, khó tiếp cận hay trong môi
trường khắc nghiệt, nhiệt độ khu vực quá nóng và nguy hiểm đến tinh mạng.



Phương pháp sử dụng đơn giản, an toàn, tiện lợi.



1.1.4 Cặp nhiệt ngẫu

 Nguyên lý
 Gồm 2 dây kim loại khác nhau được hàn dính 1 đầu gọi là đầu nóng ( hay đầu đo),
hai đầu còn lại gọi là đầu lạnh ( hay là đầu chuẩn ).



Khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa đầu nóng và đầu lạnh thì sẽ phát sinh 1 sức
điện động V tại đầu lạnh.

 Cấu tạo
Gồm hai dây dẫn được nối với nhau (xoắn 2-4
vòng) đặt trong ống bảo vệ










Ưu điểm:

Ổn định cơ học
Giá thành thấp
Có thể đo từng điểm đối tượng cần đo

Đa dạng, khoảng đo rộng






Nhược điểm

Sai số của phép đo
Độ nhạy thấp
Suất điện động là một hàm phi tuyến với nhiệt
độ





Ứng dụng
Đo nhiệt độ khí thải,
nhiệt độ đường ống hơi


1.1.5 Nhiệt kế kiểu áp kế

 Nguyên lý: dự vào quan hệ nhiệt độ và áp suất
 Cấu tạo : bộ cảm biến, đồng hồ hiển thị và ống mao.

• Ứng dụng:
Đo áp suất đường hơi ra khỏi lò hơi, hơi trước khi vào tubin

Áp suất trong lò hơi


Lưu ý khi lắp đặt.

-

Không được ngăt riêng lẽ các bộ phận, tránh va đập.
Không được uốn quá cong ống mao.
Đến 6 tháng phải kiểm tra định kì.


1.2.2 Thiết bị đo áp suất bình ngưng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×