Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Ôn tập Tâm lý học Đại Cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.96 KB, 4 trang )

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đối tượng tham khảo: Sinh viên khoa không chuyên, hệ chính quy
1. Thông tin chung về học phần
1.1. Tên học phần: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: GENERAL PSYCHOLOGY
2. Hướng dẫn chi tiết - Nội dung trọng tâm
Nội dung

Chương 1: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT
Nội dung trọng tâm:
KHOA HỌC
1.1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học
1.2. Bản chất, chức năng, phân loại hiện
tượng tâm lý người
1.2.1. Bản chất hiện tượng tâm lý người
1.2.2. Chức năng
1.2.3. Phân loại
1.3. Nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu
tâm lý người

- Hai luận điểm về bản chất của tâm lý
người
- Chức năng của tâm lý: định hướng, điều
khiển, điều chỉnh
- Phân loại: quá trình, trạng thái, thuộc tính
Nội dung tự đọc:
Nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu
tâm lý người

Chương 2: Hoạt động và giao tiếp


Nội dung trọng tâm:
2.1. Hoạt động
- Khái niệm hoạt động
2.2. Giao tiếp
- Cấu trúc hoạt động
2.3. Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và - Khái niệm giao tiếp
giao tiếp
- Vai trò của hoạt động và giao tiếp với sự
phát triển tâm lý
Nội dung tự đọc:
- Các dạng hoạt động
- Phân loại giao tiếp
- Quan hệ giữa hoạt động và giao tiếp

Chương 3: Sự hình thành và phát triển
tâm lý, ý thức
Nội dung trọng tâm:
3.1. Sự hình thành và phát triển tâm lý
3.2. Sự hình thành và phát triển ý thức
3.2.1. Khái niệm chung về ý thức
3.2.2. Các cấp độ ý thức
3.2.3. Sự hình thành và phát triển ý thức

- Khái niệm và cấu trúc của ý thức
- Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá
nhân
Nội dung tự đọc:
- Các cấp độ của ý thức
- Sự hình thành ý thức của con người


Hướng dẫn ôn tập và cấu trúc đề thi TLH Đại cương HK2, 2014

1


Chương 4: Hoạt động nhận thức
4.1. Nhận thức cảm tính
4.1.1. Cảm giác
4.1.2. Tri giác

Chương 4: (tt)
4.2. Nhận thức lý tính
4.2.1. Tư duy
4.2.2. Tưởng tượng
4.3. Trí nhớ

4.4. Chú ý

Chương 5: Xúc cảm – Tình cảm
5.1. Khái niệm xúc cảm – tình cảm
5.2. Đặc điểm của tình cảm
5.3. Các mức độ trong đời sống tình cảm
5.4. Các quy luật trong đời sống tình cảm

Chương 6: Ý chí
6.1. Khái niệm chung về ý chí
6.2. Các phẩm chất của ý chí
6.3. Hành động ý chí
6.4. Hành động tự động hóa


Nội dung trọng tâm:
- Khái niệm và đặc điểm của cảm giác, tri
giác
- Quy luật của cảm giác, quy luật của tri
giác
- Phân loại tri giác
Nội dung tự đọc:
- Các loại cảm giác
- Vai trò cảm giác, tri giác
- Quan sát và năng lực quan sát
Nội dung trọng tâm:
- Khái niệm và đặc điểm của tư duy
- Thao tác của tư duy
- Khái niệm và các cách tạo ra hình ảnh
mới của tưởng tượng
- Các loại (nhấn mạnh trí nhớ không chủ
định và có chủ định) và các quá trình cơ
bản của trí nhớ
- Các loại chú ý (dựa trên tính chủ định) và
các thuộc tính cơ bản
Nội dung tự đọc:
- Vai trò của tư duy và tưởng tượng
- Các giai đoạn của quá trình tư duy
- Các loại tư duy, tưởng tượng
- Quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng
Nội dung trọng tâm:
- Khái niệm, đặc điểm, các mức độ của tình
cảm
- Các quy luật của tình cảm
Nội dung tự đọc:

- Vai trò của tình cảm
- So sánh tình cảm với xúc cảm, tình cảm
với nhận thức.
Nội dung trọng tâm:
- Khái niệm ý chí, các phẩm chất của ý chí
Nội dung tự đọc:
- Quan hệ giữa ý chí với nhận thức và tình
cảm
- Hành động ý chí
- Hành động tự động hoá

Hướng dẫn ôn tập và cấu trúc đề thi TLH Đại cương HK2, 2014

2


Chương 7: Nhân cách, sự hình thành và Nội dung trọng tâm:
- Khái niệm nhân cách, đặc điểm và cấu
phát triển nhân cách

trúc nhân cách (nhấn mạnh cấu trúc đức –
tài và cấu trúc bốn thuộc tính)
7.1.1. Định nghĩa nhân cách
- Các thuộc tính của nhân cách (tên gọi –
khái niệm)
7.1.2. Các đặc điểm của nhân cách
+ Xu hướng: nhấn mạnh nhu cầu và hứng
7.1.3. Các thuộc tính căn bản của nhân thú
cách
Lý tưởng, thế giới quan và niềm tin

+ Tính cách: khái niệm, đặc điểm, cấu trúc
7.2. Sự hình thành và phát triển nhân cá
(nhấn mạnh cấu trúc)
+ Khí chất: nhấn mạnh đặc điểm bốn loại
+ Năng lực: khái niệm, mức độ (nhấn mạnh
về năng khiếu, tư chất)
Nội dung tự đọc:
- Các nội dung còn lại của bốn thuộc tính
nhân cách
7.1. Khái niệm nhân cách

6. Học liệu
Lê Thị Hân, Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Thị Uyên Thy, Trần Thị Thu Mai, Giáo trình Tâm
lý học đại cương, NXB ĐHSP TP HCM, 2013.

Bộ môn Tâm lý học
Ngày 21.4.2014
Dàn bài đề trắc nghiệm 2014
Xem tiếp trang sau.

Hướng dẫn ôn tập và cấu trúc đề thi TLH Đại cương HK2, 2014

3


CẤU TRÚC ĐỀ THI TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 2014
Nội dung
(phần/mục)
Nhập môn Tâm lý học


Số câu
hỏi
2
4

Hoạt động – Giao tiếp

2
2
2

Sự hình thành tâm lý –
ý thức

1
1
2

Cảm giác – Tri giác

3
3

Tư duy – Tưởng tượng

5
2
2
1
2

1

Trí nhớ - Chú ý

Tình cảm

2
2
1
1
2
1
3
2

Ý chí
Nhân cách

Tổng

2
2
2
5

Chủ đề
- Hiện tượng tâm lý là gì, đối tượng của Tâm
lý học
- Bản chất hiện tượng tâm lý người
- Chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý

người
- Khái niệm, hai quá trình của hoạt động và
cấu trúc của hoạt động
- Bản chất và đặc điểm của giao tiếp
- Các loại giao tiếp
- Vai trò của hoạt động, giao tiếp với sự phát
triển tâm lý
- Khái niệm và đặc điểm của ý thức
- Các cấp độ của ý thức (ý thức, tự ý thức, ý
thức nhóm)
- Khái niệm, đặc điểm của cảm giác, tri giác
- Các quy luật của cảm giác, tri giác
- Khái niệm, đặc điểm của tư duy, tưởng
tượng
- Phân biệt tư duy với tưởng tượng
- Các thao tác của tư duy
- Các cách sáng tạo hình ảnh mới của tưởng
tượng
- Quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận
thức lý tính
- Khái niệm của trí nhớ - chú ý
- Các quá trình của trí nhớ
- Các loại trí nhớ
- Các loại chú ý
- Khái niệm tình cảm – phân biệt xúc cảm –
tình cảm
- Các đặc điểm của tình cảm
- Các quy luật của tình cảm
- Phân biệt nhận thức với tình cảm, mối quan
hệ giữa chúng

- Khái niệm ý chí, hành động ý chí
- Các phẩm chất ý chí
- Khái niệm, đặc điểm nhân cách
- Các thuộc tính của nhân cách
+ Xu hướng (nhu cầu – lý tưởng)
+ Tính cách: cấu trúc của tính cách
+ Khí chất: cơ sở sinh lý và đặc điểm của bốn
loại
+ Năng lực: khái niệm và các mức độ

60 câu

Hướng dẫn ôn tập và cấu trúc đề thi TLH Đại cương HK2, 2014

4



×