Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Sinh Trưởng Và Phát Triển Ở Thực Vật _ www.bit.ly/taiho123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 36 trang )

Tổ Sinh Hóa – THPT Chuyên Chu Văn An – Lạng Sơn


11NC

Tổ Sinh Hóa – THPT Chuyên Chu Văn An – Lạng Sơn


NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM
1. Sinh trưởng và phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3. Chu kỳ sinh trưởng và phát triển
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP Ở THỰC VẬT
1. Sinh trưởng sơ cấp
2. Sinh trưởng thứ cấp
III. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG
1. Nhân tố bên trong
2. Nhân tố bên ngoài


I. KHÁI NIỆM
Từ một hạt đậu gieo trồng đến khi thu hoạch
được các hạt mới, cây đậu đã trải qua những
giai đoạn nào? Đặc điểm của từng giai đoạn?

Nảy mầm

Lớn lên

Ra hoa



Hình 1. Các giai đoạn trong quá trình sống của cây đậu

Tạo quả


I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
- Sinh trưởng:

Hình 2. Sinh trưởng ở thực vật

Phim Sinh trưởng ở thực vật

Quan sát hình và video. Cho biết: Sinh trưởng là gì?


I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
- Sinh trưởng: quá trình tăng lên về số
lượng, khối lượng và kích thước tế bào 
cây lớn lên từng giai đoạn
- Phát triển:

Nảy mầm

Lớn lên Ra hoa

Tạo quả


Hình 3. Sự phát triển của cây bí ngô

Quan sát hình. Cho biết: phát triển là gì?

Quả chín


I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
- Sinh trưởng:
- Phát triển: toàn bộ những biến đổi diễn ra
trong chu kỳ sống của cá thể:
+ Sinh trưởng
+ Phân hóa tế bào, mô
+ Phát sinh hình thái tạo cơ quan (rễ, thân,
lá, hoa, quả)


I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
Sinh trưởng

Sinh trưởng

Phát triển


I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển

2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
- Là 2 quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá
trình sống
Sự ra hoa và chất
lượng hoa quả của
cây cà chua ở hình
4 phụ thuộc vào
sinh trưởng không?

Hình 4. Cây cà chua ra hoa khi
đến tuổi xác định (có lá thứ 14)


I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
- Là 2 quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá
trình sống
- Sự thay đổi về số lượng của rễ, thân, lá  sự
thay đổi chất lượng hoa, quả, hạt
- Sinh trưởng, phát triển chia thành 2 pha:
+ Sinh trưởng phát triển sinh dưỡng
+ Sinh trưởng phát triển sinh sản: ra hoa (mốc)


I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
Nhận xét về tốc độ sinh trưởng và phát triển ở mỗi cơ
quan, bộ phận của thực vật theo sơ đồ dưới?

ST nhanh

Bón nhiều đạm

Điều kiện
dinh dưỡng,
môi trường
thuận lợi

PT chậm
Điều kiện
dinh dưỡng,
môi trường
bất lợi

PT nhanh
Đất nghèo dinh dưỡng

ST chậm

Hình 5. Tương quan tốc độ sinh trưởng và phát triển


I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
- Là 2 quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá
trình sống
- Sự thay đổi về số lượng của rễ, thân, lá  sự
thay đổi chất lượng hoa, quả, hạt

- 2 pha:
+ Sinh trưởng phát triển sinh dưỡng
+ Sinh trưởng phát triển sinh sản: ra hoa (mốc)
- Ở mỗi cơ quan, bộ phận: tốc độ sinh trưởng và
phát triển có thể giống hoặc khác nhau


I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển
3. Chu kỳ sinh trưởng và phát triển


II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ
SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT
1. Mô phân sinh
- Khái niệm: Mô phân sinh là nhóm tế bào chưa
phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân
- Phân loại:


Chồi chứa MPS đỉnh chồi

Tầng sinh mạch
Tầng sinh bần

MPS
bên

Ở cây gỗ MPS bên

làm dày thân, rễ
Lông hút
Tầng phát
MPS đỉnh rễ. sinh lóng
(MPS lóng)
Chóp rễ.
Hình 6. Các loại mô phân sinh ở thực vật


non
Mắt
Lóng


II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ
SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT
1. Mô phân sinh
- Khái niệm
- Phân loại:


II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ
SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT
1. Mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp

Hai lá mầm

Một lá mầm


- Phân biệt cây 1 lá mầm và 2 lá mầm:

Hình 34.2. Đặc điểm cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm


II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ
SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT
1. Mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
- Phân biệt cây 1 lá mầm và 2 lá mầm:

Điểm phân biệt

Cây 1 lá mầm

Cây 2 lá mầm

Hạt

Có 1 lá mầm

Có 2 lá mầm



Gân song song

Gân phân nhánh

Thân


Nhỏ, bó mạch xếp lộn
xộn

Lớn, bó mạch xếp 2
bên tầng sinh mạch

Rễ

Chùm

Cọc

Hoa

Mẫu 3

Thời gian sống

Thường 1 năm

Mẫu 4 hay 5
Thường nhiều năm


II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ
SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT
1. Mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp


Hai lá mầm

Một lá mầm

- Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
Dựa vào thông tin sgk + hình 34.2, hoàn thành bảng 34

Hình 34.2. Đặc điểm cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm


Bng 34. c im sinh trng s cp v th cp
Cỏc ch tiờu
Khỏi nim

Loi cõy
Ni sinh trng
c im bú
mch
Kớch thc
thõn

Sinh trng s cp

Sinh trng th cp

L hỡnh thc sinh trng lm
L hỡnh thc sinh trng lm cho
cho thõn cõy to ra do s phõn
cõy ln v cao lờn do s phõn chia
chia t bo ca mụ phõn sinh

t bo mụ phõn sinh nh.
bờn.
Mt lỏ mm v ngn cõy hai lỏ
mm
Mô phân sinh đỉnh
Xếp lộn xộn


Hai lỏ mm
Mô phân sinh bên (tầng
sinh vỏ và tầng sinh mạch)
Xếp chồng chất hai bên
tầng sinh mạch
Lớn

Dng sinh
trng

Sinh trưởng chiều cao

Sinh trưởng bề ngang

Thi gian sng

Thường sống 1 năm

Thường sống nhiều năm


II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ

SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT

1. Mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp

- Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
- Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp ở cây 2 lá mầm:


II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ
SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT


II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ
SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT
1. Mô phân sinh
2. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
- Phân biệt cây 1 lá mầm và 2 lá mầm
- Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
- Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp ở cây 2 lá mầm:
+ Sinh trưởng sơ cấp: tạo mạch gỗ và mạch rây sơ cấp
+ Sinh trưởng thứ cấp:
• Tầng sinh vỏ (bần): cho vỏ ở phía ngoài và thịt vỏ phía
trong
• Tầng sinh mạch: tạo giữa mạch gỗ thứ cấp ở phía trong
và mạch rây thứ cấp phía ngoài


III. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG



III. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG
Nhân tố
a. Di truyền

1. Bên
trong

b. Hoocmon

a. Nước
b. Nhiệt độ

2. Bên
ngoài

c. Ánh sáng

d. Phân bón

Ảnh hưởng

Ví dụ


×