Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TH y KIEN MD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.09 KB, 5 trang )

Tổng hợp ý kiến

I.

MĐ 14.
- Bỏ một số hình ảnh dụng cụ không phù hợp với nội dung của bài

II. MĐ 15
Bài 1:
- Mục VI: Các loại que hàn thép cacsbon thấp nên đa thêm phần Cờu tạo
que hàn.
- Nên bỏ mục 5 Liên kết gấp mép trong bài giảng vì trong chơng trình chi tiết
không có và đây chỉ là trờng hợp đặc biệt của liên kết giáp mối.
- Thời gian mục 2,3 phần II ít.
- Thời gian phần IV nhiều nên giảm xuống còn (3 4) tiết
- Nội dung phần V đã có ở bài 2 nên chỉ giới thiệu qua về thiết bị.
- Điều chỉnh lại thời gian phần VII từ 4 xuống còn 3 tiết. Tăng thời gian phần
IX lên 1 tiết.
Bài 2:
- Nên bỏ mục I: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy hàn điện hồ
quang tay.
1, Máy hàn điện xoay chiều có bộ tự cảm riêng
2, Máy hàn xoay chiều TD 500.
3, Máy hàn điện xoay chiều 1HX 230.
4, Máy hàn 1 chiều BKCM 1000.
Vì đây là các loại máy đời cũ, trên thị trờng còn rất ít. Nên đi tìm hiểu cấu tạo,
nguyên lý hoạt động chung trớc.
- Thay bằng: I. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số loại máy hàn điện hồ
quang tay.
1, Máy hàn xoay chiều có từ tán tăng.
2, Máy hàn xoay chiều có cuộn dây di động


3, Máy biến thế hàn nhiều trạm.
+ Xem lại nguyên lý hoạt động của máy hàn TD 500, 1HX 230
+ Đa phần gây hồ quang vào phần vận hành máy và chọn chế độ hàn.
+ Bỏ máy hàn 1HX 230 và máy hàn có cuộn cảm riêng.
+ Thời gian thực hành trong các phần I, II nên để 2 tiết
+ Phần III, IV nội dung ngắn nên gộp 2 phần trên lại, giảm thời gian thực hành.
Bài 3:
- Bỏ thời gian thực hành phần Tính chế độ hàn đa xuống phần V.


Bài 4: Kỹ thuật hàn liên kết giáp mối không vát mép 1G.
- Tên bài nên đổi lại là: Kỹ thuật hàn liên kết giáp mối không vát mép ở vị trí bằng
(1G).
- Mục 3 Chế độ hàn giáp mối không vát mép và mục Kỹ thuật gá phôi hàn.
Nên gộp váo mục 5 Kỹ thuật hàn. Các bài khác cũng nên gộp nh vậy.
- Thời gian phần chuẩn bị nhiều nên giảm xuống còn 45 phút, chuyển thời gian
xuống phần V.
Bài 4,5,7:
+ Thời gian chuẩn bị nhiều
+ Cần có thời gian Kiểm tra các bài
+ Thêm que hàn 2,5 và dự trù vật t.
III. MĐ 16
- Chơng trình nên bỏ các bài hàn gấp mép ở vị trí ngang, đứng, trần. Tăng thời
gian cho các bài vát mép, hàn góc.
- Tập bài giảng nên bỏ phần mục tiêu bài học, bảng phân các mục và thời gian
ở đầu các bài.
- Có một số hình ảnh minh họa về khuyết tật mối hàn không phải của phơng
pháp hàn hồ quang tay.
IV. MĐ 17
Bài 1:

- Nên thay cấu tạo bình sinh khí bằng bình chứa khí vì hiện nay bình sinh khí
ít sử dụng.
Bài 2:
- Thời gian mục 1 nên giảm xuống còn 1 tiết.
Bài 3:
- Thời gian mục 1 dài nên giảm xuống còn 30- 45 phút.
- Phần kiểm tra chất lợng mối hàn nên để từ 20 30 phút.
Bài 4:
- Thời gian mục 1 dài nên giảm bớt chỉ để 30 phút.
- Mục 4 cũng nên để 30 phút.
V.

MĐ 18
Đa thêm vào:
- ảnh hởng của Ih Khi Uh , Vh , và tầm với điện cực không đổi.
- ảnh hởng của Uh , Khi Ih Vh , và tầm với điện cực không đổi
- Chơng trình nên bỏ các bài hàn gấp mép.
- Ghép mục 1 và mục 4 bài 1 thành: Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng
của hàn MAG/MIG.


- Thay mục 7 bài 1 thành: An toàn trong quá trình hàn MAG/MIG.
- Thay mục 5 bài 2 thành: ảnh hởng của các thông số hàn.
- Thêm vào bài 2 Các dạng dịch chuyển kim loại từ điện cực vào vũng hàn
trong hàn MAG/MIG.
- Có thời gian kiểm tra cho các bài.
- Thêm thời gian các bài vát mép.
- Có thêm các dạng sai hỏng cho các bài.
Bài 2:
- Cần đa thêm nguyên lý hoạt động của van chặn áp vào bài giảng.

- Cần đa các bớc tháo lắp các chi tiết của mỏ hàn vào để học sinh nắm đợc và
biết cách thay thế.
Bài 3:
- phần mục tiêu nên bỏ mục tiêu: Xác định vận tốc hàn phù hợp vì trong bài
giảng không đa ra công thức tính toán.
- Hình biểu diễn thể hiện cha chính xác, kích thớc ghi không đồng nhất cần
sửa lại.
- Hoặc bỏ ý kiểm tra: sử lý điểm đầu, điểm cuối hoặc thêm vào trong bài
giảng về phơng pháp sử lý điểm đầu điểm cuối.
Bài 4:
- Hoặc bỏ ý kiểm tra sử lý điểm đầu điểm cuối hoặc thêm vào trong bài giảng
về phơng pháp sử lý điểm đầu, điểm cuối.
- Bỏ mục tiêu:
+ Phân tích tác dụng của các phơng pháp chuyển động mỏ hàn theo đờng
thẳng, bán nguyết, răng ca, vòng tròn lệch.
+ Thực hiện các thao tác hàn thành thạo
+ Sửa mục tiêu gá lắp các chi tiết thành hàn đính các chi tiết
Bài 5:
- Hoặc bỏ ý kiểm tra sử lý điểm đầu điểm cuối hoặc thêm vào trong bài giảng
về phơng pháp sử lý điểm đầu, điểm cuối cho cả 2 lớp hàn.
Bài 6:
- Bỏ từ hàn chồng trong mục tiêu
- Hoặc bỏ ý kiểm tra sử lý điểm đầu điểm cuối hoặc thêm vào trong bài giảng
về phơng pháp sử lý điểm đầu, điểm cuối.
Bài 7:
- Hoặc bỏ ý kiểm tra sử lý điểm đầu điểm cuối hoặc thêm vào trong bài giảng
về phơng pháp sử lý điểm đầu, điểm cuối cho cả 2 lớp hàn.
Bài 8:
- Nên sửa mục tiêu 4 là hàn đính đúng kỹ thuật
*) Từ bài 3 8 nên đa thêm mục các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách

phòng ngừa cụ thể vào bài giảng.


VI.
MĐ 19
- Bỏ phần hàn trần để tăng thời gian cho phần hàn ngang và đứng.
- Có thêm các dạng sai hỏng cho từng bài
- Các hình cần chuẩn xác hơn.
- Có thời gian kiểm tra các bài.
VII.

MĐ 20

VIII.
MĐ 21
- Nên bỏ bài hàn vày thiếc vì hiện nay trong thực tế phơng pháp này không còn
phù hợp.
IX.
MĐ 22
- Nên giảm thời gian học lý thuyết ở các bài xuống còn 2 giờ, tăng giờ học
thực hành tăng lên.
- Bài 1, bài 2: mục 4: Gá phôI hàn nên gộp vào mục 5. Kỹ thuật hàn.
Bài 4:
- Mục 4: Chọn chế độ hàn nên gộp luôn vào mục 5 kỹ thuật hàn.
- Xem lại vật t bài 1.( que hàn nhiều)
X.

MĐ 23
- Bỏ phần nội dung các kiểu liên kết hàn ống ở bài thứ 3 trở đi. Phân tích rõ
hơn những khó khăn gặp phảI khi hàn nối ống ở các vị trí.

- Nói kỹ hơn phần kỹ thuật hàn ống khi hàn ống mỏng, ống có chiều dày lớn.
- Thời gian mỗi bài ít nên bỏ 1 số bài để tập trung thời gian cho những bài
quan trọng.
XI.
MĐ 28
Bài 1:
+ Nên đa phần 3 vào phần 4.
+ Phần 5 Nên giảm phầng lý thuyết xuống còn 1h và phần thực hành xuống
còn 1h.
+ Phần 6 nên giảm lý thuyết xuống còn 1h và thực hành tăng lên 19h.
+ Phần 7 nên giảm phần lý thuyết xuống còn 0,5h.
Bài 2.
+ Phần 2: Phần thực hành nên giảm xuống còn 0,5h.
+ Phần 3: Phần lý thuyết nên giảm xuống còn 0,5h.
+ Phần 4: Phần lý thuyết giảm xuống còn 0,5h; Phần thực ahnhf giảm xuống
còn 2h.
+ Phần 5: Giảm lý thuyết xuống còn 0,5h.
+ Phần 7: Tăng phần thực hành từ 14h lên 18h.
+ Phần 8: Nên giảm phần lý thuyết xuống cò 0,5h.
Bài 3:


+ PhÇn 1: Gi¶m phÇn thùc hµnh xuèng cßn 0,5h.
+ PhÇn 2: Lý thuyÕt gi¶m cßn 0,5h.
+ PhÇn 4: Lý thuyÕt gi¶m cßn 1h.
+ PhÇn 5: Lý thuyÕt gi¶m cßn 1,5h, thùc hµnh t¨ng 16,5h.
+ PhÇn 6: Lý thuyÕt gi¶m cßn 0,5h.
Bµi 4:

+ PhÇn 4: Lý thuyÕt gi¶m cßn 0,5h, Thùc hµnh gi¶m xuèng cßn 2h.

+ PhÇn 5: Lý thuyÕt gi¶m cßn 0,5h.
+ PhÇn 6: Lý thuyÕt gi¶m xuèng cßn 1,5h, thùc hµnh t¨ng lªn 17h.
+ PhÇn 7: Lý thuyÕt gi¶m cßn 0,5 h.
- Bá bµi 5:
*) VËt t
- ThÐp èng ∅ 100 x 7: T¨ng tõ 0,125m/HS lªn 0,25m/HS
- ThÐp tÊm dµy 5mm: T¨ng tõ 0,8 kg/hs lªn 1,6Kg/hs.
- Xin thªm thÐp èng ∅100 x 4 : 0,25m/hs
- Xin thªm thÐp tÊm 3mm: 0,8 Kg/hs
( VËt t xin thªm cho bµi 2).
XII.
M§ 30
- T¨ng thêi gian cña bµi 3 lªn 24 giê vµ gi¶m thêi gian cña bµi 4 vµ bµi 5 xuèng
cßn 16 giê.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×