Bài 1:Theo thuyết bền ta có:
σ max =
N
≤ [ σ]
Fh
k
- Để mối hàn đảm bảo điều kiện bền thì biểu thức sau phải thoả mãn:
Fh ≥
N
[σ ] h
(*)
Trong đó :
Fh = S.L
L là chiều dài của đường hàn.
L≥
260
= 11, 607cm = 116, 07 mm
0,8.28
- Thay vào (*) ta có:
- Như vậy để đảm bảo điều kiện bền của mối hàn ta chọn tấm thép có chiều
rộng là B = 117 mm.
Bài 2:Theo thuyết bền ta có:
σ max =
τ=
N.sinα
≤ [ σ] k
Fh
N.cosα
≤ [ τ] h
Fh
(1)
(2)
Để đảm bảo điều kiện bền thì biểu thức sau phải thoả mãn:
Fh ≥
N .sin α
[σ ]h
(3)
Trong đó :
Fh = S.L
L là chiều dài của đường hàn.
L≥
260.sin 60 0
= 10, 05
0,8.28
- Thay số vào (3) ta có:
- Thay L ≥ 10,05 cm vào (2) ta có:
260.0,5
= 16,17 ≤ 28.0, 65 = 18, 2
10, 05.0,8
( do
Thỏa mãn điều kiện ứng suất cắt.
cm.
[ τ ] h = 0, 65 [ σ ] h
)
B = L.sin α ⇒ B ≥ 10, 05.sin 600 ⇒ B ≥ 8,7
Vậy chiều rộng tấm thép là:
cm.
Ta chọn tấm thép có chiều rộng là B = 9 cm = 90 mm.
Bài 3:Theo thuyết bền ta có công thức kiểm nghiệm độ bền mối hàn:
τ=
N
≤ [ τ] h
2.h.B
Trong đó: τ là ứng suất tiếp.
[τ ] h
là ứng suất tiếp giới hạn
h là chiều dày tính toán của mối hàn góc.
Đây là mối hàn chồng nên để đảm bảo điều kiện bền thì biểu thức sau phải thoả
τ=
mãn:
N
≤ [ τ] h
2.h.B
Trong đó
Thay các giá trị vào biểu thức ta có:
τ=
S=
N
≤ 0,65.28
2.h.26
h≥
⇒
[τ ] h = 0,65.[σ ] h
.
450
≈ 0,48cm
2.26.0,65. 28
h
0, 48
⇒S≥
= 0, 68
0
cos45
cos450
- Như vậy để mối hàn được đảm bảo độ bền ta chọn bề dày của tấm ghép là S =
7 mm.