Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐỀ THI GIÁO VIÊN dạy GIỎI cấp TỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.7 KB, 15 trang )

Đề thi chọn GVG thi tỉnh: Môn toán lần 2 – Năm học 2011 -2012
Thời gian làm bài 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: Khi nhân một số có 2 chữ số với 2011 bạn Nam đã đặt tÝch riªng thẳng cột như trong
phép cộng nên kết quả sai là 10055. Hãy tìm tích đúng của phép nhân đã cho.
Bài 2: Lúc 7 giờ một chiếc ôtô tải và một chiếc xe máy cùng đi từ A đến B, Xe ôtô đi với
vận tốc 50 km/giờ, xe máy đi với vận tốc 30 km/giờ. Sau đó 2 giờ một chiếc ô tô con cùng đi
từ A đến B với vận tốc 60 km/giờ. Hỏi lúc mấy giờ thì ôtô con ở chính giửa xe tải và xe
máy.
Bài 3: Giá vé vào sân vận động là 20.000 đồng. Sau khi hạ giá thì số người vào xem tăng
25% và danh thu tăng 12,5%. Hỏi sau khi hạ giá thì giá mỗi vé là bao nhiêu?
1
5

B i 4: Ba vòi nước cùng chảy vào bể. Nếu vòi 1 và vòi 2 cùng chảy thì 7 giờ thì đầy bể ;
2
7

Vòi 2 và vòi 3 cùng chảy thì trong 10 giờ đầy bể: Vòi 1 và vòi 3 cùng chảy trong 8 giờ đầy
bể. Hỏi một vòi chảy một mình thì sau bao lâu thì đầy bể’?
Bài5: Cho hình thang ABCD có đáy lớn là CD gấp đôi đáy nhỏ AB; AC cắt BD ở O
a, So sánh diện tích tam giác AOD với diện tích tam giác BOC
b, Tính diện tích tam giác AOB biết diện tích tam giác DOC là 200 cm2
Phòng GD-ĐT Can Lộc

Đề thi chọn GVG thi tỉnh: Môn toán lần 2 – Năm học 2011 -2012
Thời gian làm bài 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: Khi nhân một số có 2 chữ số với 2011 bạn Nam đã đặt tÝch riªng thẳng cột như trong
phép cộng nên kết quả sai là 10055. Hãy tìm tích đúng của phép nhân đã cho?
Bài 2: Lúc 7 giờ một chiếc ôtô tải và một chiếc xe máy cùng đi từ A đến B, Xe ôtô đi với
vận tốc 50 km/giờ, xe máy đi với vận tốc 30 km/giờ. Sau đó 2 giờ một chiếc ô tô con cùng đi
từ A đến B với vận tốc 60 km/giờ. Hỏi lúc mấy giờ thì ôtô con ở chính giửa xe tải và xe


máy?
Bài 3: Giá vé vào sân vận động là 20.000 đồng. Sau khi hạ giá thì số người vào xem tăng
25% và danh thu tăng 12,5%. Hỏi sau khi hạ giá thì giá mỗi vé là bao nhiêu?
1
5

B i 4: Ba vòi nước cùng chảy vào bể. Nếu vòi 1 và vòi 2 cùng chảy thì 7 giờ thì đầy bể ;
2
7

Vòi 2 và vòi 3 cùng chảy thì trong 10 giờ đầy bể: Vòi 1 và vòi 3 cùng chảy trong 8 giờ đầy
bể. Hỏi một vòi chảy một mình thì sau bao lâu thì đầy bể’?
Bài5: Cho hình thang ABCD có đáy lớn là CD gấp đôi đáy nhỏ AB; AC cắt BD ở O
a, So sánh diện tích tam giác AOD với diện tích tam giác BOC
b, Tính diện tích tam giác AOB biết diện tích tam giác DOC là 200 cm2 ?
Phòng GD-ĐT Can Lộc


Hướng dẫn châm Đề thi chọn GVG thi tỉnh: Môn toán lần 2 – Năm học 2011 -2012
Thời gian làm bài 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: Khi nhân một số có 2 chữ số với 2011 bạn Nam đã đặt thẳng cột như trong phép cộng
nên kết quả sai là 10055. Hãy tìm tích đúng của phép nhân đã cho.
Làm: Số có hai chữ số đó là ab Nam đã làm sai như sau 2011  b + 2011  a
= > a+ b = 10055 : 2011 = 5.
Vậy số có hai chứ số đó là 50; 14; 23 ; 32 ; 41và tương ứng với các tích đúng là
100550; 28154; 46253; 64352; 82451
Bài 2: Lúc 7 giờ một chiếc ôtô tải và một chiếc xe máy cùng đi từ A đến B, Xe ôtô đi với
vận tốc 50 km/giờ, xe máy đi với vận tốc 30 km/giờ. Sau đó 2 giờ một chiếc ô tô con cùng đi
từ A đến B với vận tốc 60 km/giờ. Hỏi lúc mấy giờ thì ôtô con ở chính giửa xe tải và xe
máy.

Làm: Gọi thời gian xe máy đã đi là y thì ta có
( 35 x y + 50 x y) : 2 = (y -2) x 60 =
35 x y+ 50 x y = (y-2) x 120 =
85x y = 120x y – 240 =
35x y = 240 => y = 6
Vậy lúc 13 giờ thì ôtô con mằn chính giữa xe tải và xe máy
Bài 3: Giá vé vào sân vận động là 20.000 đồng. Sau khi hạ giá thì số người vào xem tăng
25% và danh thu tăng 12,5%. Hỏi sau khi hạ giá thì giá mỗi vé là bao nhiêu?
Làm: Gọi số người lúc đầu vào xem là y và giá vé sau là A ta có
125% x y x A=112,5% x 20.000 x y
=> 125 x A = 112,5 x 20.000
A = 18.000 (đồng)
1
5

B i 4: Ba vòi nước cùng chảy vào bể. Nếu vòi 1 và vòi 2 cùng chảy thì 7 giờ thì đầy bể ;
2
7

Vòi 2 và vòi 3 cùng chảy thì trong 10 giờ đầy bể: Vòi 1 và vòi ba cùng chảy trong 8 giờ
đầy bể. Hỏi một vòi chảy một mình thì sau bao lâu thì đầy bể’?
1
5

36
giờ thì đầy bể
5
36 5
= > 1 giờ Vòi 1 và vòi 2 cung chảy 1: = (bể).
5 36

2
72 7
Tương tự 1 giờ Vòi 2 và vòi 3 cùng chảy 1: 10 = 1:
=
(bể)
7
7 72
1
Tương tự 1 giờ Vòi 1 và vòi 3 cùng chảy 1: 8 = (bể) =>
8
5
7
1
13
Trong 1 giờ 3 vòi cùng chảy được ( +
+ ): 2=
(bể)
36 72 8
72
13 5
3
1
Trong 1 giờ vòi 3 chảy được là
=
=
(bể)
72 36
72
24
13 7

6
1
Trong 1 giờ vòi 1 chảy được là
=
=
(bể)
72 72
72 12

Làm : Vòi 1 và vòi 2 chảy 7 giờ =

Trong 1 giờ vòi 2 chảy được là

13 1
13
9
4
1
- =
= = (bể)
72 8
72 72 72 18


Vậy chảy một mình để đầy bể thì vòi1 là 12 giờ; vòi 2 là 18 giờ; vòi 3 là 24 giờ
Bài5: Cho hình thang ABCD có đáy lớn là CD gấp đôi đáy nhỏ AB; AC cắt BD ở O
a, So sánh diện tích tam giác AOD với diện tích tam giác BOC
b, Tính diện tích tam giác AOB biết diện tích tam giác DOC là 200 cm2
A
B


B
C
a, S ADB = S ACB = > S AOD = S BOC ( vì tam giác AOB chung)
b, S BDC = 2 S ADC (1) cùng đường cao hình thang và DC = 2 AB; Hai tam gi¸c
ADC vµ ABC cã chung ®¸y AC => ®­êng cao DK = 2 ®­êng cao BH
= > SDOC = 2S BOC
 S BOC = 200cm2/2 = 100cm2
 SBDC =300 cm2 => S ABC = 300 cm2 /2 = 150 cm2
 S AOB =150 cm2 - 100cm2 = 50cm2
= > SDOC = 2S AOB => s AOB = 200cm2/2 = 100cm2


Đề thi chọn GVG thi tỉnh: Môn toán – năm học 2011 -2012
Thời gian làm bài 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: Tìm y biết

5
1
1
2,4  y  0,223
-y+7 ):2 =0 ;
b,
16  (
- 0,05) = 1,92
8
24
3
y
6

3
2
Bài 2 : Tìm 3 số có tổng 480. Biết số thứ nhất bằng
số thứ hai và bằng số thứ ba
7
4
3
1
1
Bài 3: Có 3 thùng gạo. Lấy số gạo ở thùng A đổ vào thùng B; rồi đổ số gạo có tất cả ở
3
4
1
thùng B vào thùng C, sau đó lấy
số gạo có tất cả ở thùng C đổ vào thùng A thì lúc ấy số gạo
10

a, 4 – ( 4

ở mỗi thùng đều bằng nhau và bằng 27 kg. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu kg gạo ?
Bài 4: Bốn bạn An, Bắc, Cảnh, Dung có tất cả 61 cuốn sách, An có số sách ít nhất, Dung có số
sách nhiều nhất và là số lẽ, Cảnh có số sách gấp 9 lần sách của Bắc. Tìm số sách của mỗi bạn?
Bài 5: Một tam giác ABC có cạnh BC = 6 cm. Lấy D là điểm ở chính giữa của AC kéo dài AB
một đoạn BE =AB . Nối D với E , DE cắt BC ở M. Tính BM

Phòng GD-ĐT Can Lộc

Đề thi chọn GVG thi tỉnh: Môn toán – năm học 2011 -2012
Thời gian làm bài 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: Tìm y biết


5
1
1
2,4  y  0,223
-y+7 ):2 =0 ;
b, 16  (
- 0,05) = 1,92
8
24
3
y
6
3
2
Bài 2 : Tìm 3 số có tổng 480. Biết số thứ nhất bằng
số thứ hai và bằng số thứ ba
7
4
3
1
1
Bài 3: Có 3 thùng gạo. Lấy số gạo ở thùng A đổ vào thùng B; rồi đổ số gạo có tất cả ở
3
4
1
thùng B vào thùng C, sau đó lấy
số gạo có tất cả ở thùng C đổ vào thùng A thì lúc ấy số gạo
10


a, 4 – ( 4

ở mỗi thùng đều bằng nhau và bằng 27 kg. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu kg gạo ?
Bài 4: Bốn bạn An, Bắc, Cảnh, Dung có tất cả 61 cuốn sách, An có số sách ít nhất, Dung có số
sách nhiều nhất và là số lẽ, Cảnh có số sách gấp 9 lần sách của Bắc. Tìm số sách của mỗi bạn?
Bài 5: Một tam giác ABC có cạnh BC = 6 cm. Lấy D là điểm ở chính giữa của AC kéo dài AB
một đoạn BE =AB . Nối D với E , DE cắt BC ở M. Tính BM

Phòng GD –ĐT Can Lộc


Hướng dẫn chấm Đề thi chọn GVG thi tỉnh: Môn toán – năm học 2011 -2012
Bài 1: Tìm y biết (4 điểm)
5
1
1
5
1
1
-y+7 ):2 =0 => 4=(4 -y+7 ):2
(1/2điểm)
8
24
3
8
24
3
1
5
1

28 37
169
=> 4  2 = ( 4 - y + 7 ) (1/2điểm)
=>
=
-y+
(1/2điểm)
3
8
24
3
8
24
111 169 224 56
1
=> y =
+
=
=2
(1/2điểm)
24
24
24
24
3
2,4  y  0,223
b, 16  (
- 0,05) = 1,92
y
2,4  y  0,223

=> (
- 0,05) = 1,92 : 16 = 0,12
(1/2điểm)
y
2,4  y  0,223
2,4  y  0,223
- 0,05 = 0,12 =>
= 0,17
(1/2điểm)
y
y

a, 4 – ( 4

=> 2,4  y

0,223 = 0,17  y

(1/2điểm)

= 2,23  y = 0,223 => y = 0,1
Bài 2 : Tìm 3 số có tổng 480. Biết

(1/2điểm)
6
3
2
số thứ nhất bằng
số thứ hai và bằng số thứ ba
7

4
3

(4 điểm) . Theo bài ra ta có sơ đồ:
Số thứ nhất

7 phần

Số thứ hai

8 phần

Số thứ ba

9 phần

Theo sơ đồ có tổng số phần bằng nhau là 24
vậy 1 phần là 480 : 24 = 20 =>
số thứ nhất là 7  20 = 140;
số thứ hai là 8 x 20 = 160 ;
số thứ ba là 9 x 20 =180
Đáp số
( Hoặc giải bằng phương trình)
Bài 3: (4 điểm)

(1điểm)

(1/2điểm)
(1/2điểm)
(1điểm)

(1/2điểm)
(1/2điểm)

1
1
số gạo ở thùng A đổ vào thùng B; rồi đổ số gạo có tất cả ở thùng B
3
4
1
vào thùng C , sau đó lấy
số gạo có tất cả ở thùng C đổ vào thùng A thì lúc ấy số gạo ở mỗi
10

Có 3 thùng gạo. Lấy

thùng đều bằng nhau và bằng 27 kg. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu kg gạo ?
Giải: 27 kg ở thùng C tương ứng với
lấy

9
phần =>
10

1
phần để đổ vào A tương ứng 27: 9 = 3 kg.
10

(1/2điểm)



Vậy số gạo ở thùng A sau khi đổ vào thùng B chỉ có 27 - 3 = 24 (kg) (1/2điểm)
24
 3 =36 (kg).
2
1
Thùng A đổ vào thùng B là tương ứng 36: 3 =12( kg).
3
gaoB  12
Vậy có
 3 = 27 (kg)=>
4
Số gạo thùng B + 12 = 27  4 : 3 = 36 (kg)

= > thùng A lúc đầu là

=> Thùng B = 36 -12 = 24 (kg)
Số gạo ở C là 27 x 3 - 36 – 24 = 21 (kg)
(Hoặc

(1/2điểm)
(1/2điểm)
(1/2điểm)
(1/2điểm)
(1/2điểm)
(1/2điểm)

1
36
của B sau khi A đổ vào là
= 9 (kg) .Vậy thùng C+ 9-3 = 27 => thùng C = 21 (kg)

4
4

Bài 4:(4 điểm)
Bốn bạn An, Bắc, Cảnh, Dung có tất cả 61 cuốn sách, An có số sách ít nhất, Dung có số sách
nhiều nhất và là số lẽ, Cảnh có số sách gấp 9 lần sách của Bắc. Tìm số sách của mỗi bạn?
Giải: Số sách Cảnh gấp 9 lần Bắc mà Cảnh có số sách ít hơn số sách của Dung => sách
của Cảnh <

61
2

(1/2điểm)

Vậy Bắc chỉ có số sách là 2 hoặc 3 Thì An chỉ có số sách là 1 hoặc 2 ( vì Bắc Nhiều hơn An)
Khi Bắc có số sách là 2 thì Cảnh sẽ là 2 x 9 = 18; (1điểm)
khi đó An Là 1 thì Dung có số sách là 61- 1 -2 – 18 =40 (không thoả mãn Đ/K vì sách của
Dung lẽ) (1/2điểm)
- Bắc có số sách là 3 thì Cảnh là 3 x 9 = 27 . Còn An và Dung sẽ có 61 -3-27 = 31(1/2điểm)
- Nếu An bằng 1 thì số sách của Dung là 31-1 = 30 là chẵn (Sai) (1/2điểm)
- Nếu An là 2 và Dung là 31-2 = 29
(1/2điểm)
Vậy sách của An là2; Bắc là3 ; Cảnh là 27; Dung Là 29
(1/2điểm)
Bài 5: (4 điểm)
Ta có (S1 + S2 + S3) = (S2 + S3 + S4) vì cùng bằng ½ SACE
(1điểm)
từ đó S1 = S4 mà S1 = S2; S3 = S4 nên S1 = S2 = S3 = S4
(1điểm)
Tam giác ABM có diện tích bằng 1/2diện tích tam giác AMC nên BM = 1/2MC. (1điểm)

Do đó BM = 6 : 3 = 2(cm)
(1/2điểm)

Vẽ hình

(1/2điểm)

Làm cáh nào đúng cũng cho điểm tối đa
Phòng GD-ĐT Can



Đề thi chọn GVG thi tỉnh: Môn toán lần 2 – Năm học 2011 -2012
Thời gian làm bài 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: Khi nhân một số với 2011 bạn Nam đã đặt thẳng cột như trong phép cộng nên kết
quả sai là 10055. Hãy tìm tích đúng của phép nhân đã cho.
Bài 2: Lúc 7 giờ một chiếc ôtô tải và một chiếc xe máy cùng đi từ A đến B, Xe ôtô đi với
vận tốc 50 km/giờ, xe máy đi với vận tốc 30 km/giờ. Sau đó 2 giờ một chiếc ô tô con cùng đi
từ A đén B với vận tốc 60 km/giờ. Hỏi lúc mấy giờ thì ôtô con ở chính giửa xe tải và xe
máy.
Bài 3: Giá vé vào sân vận động là 20.000 đồng. Sau khi hạ giá thì số người vào xem tăng
25% và danh thu tăng 12,5%. Hỏi sau khi hạ giá thì giá mỗi vé là bao nhiêu?
1
5

B i 4: Ba vòi nước cùng chảy vào bể. Nếu vòi 1 và vòi 2 cùng chảy thì 7 giờ thì đầy bể ;
2
7

Vòi 2 và vòi 3 cùng chảy thì trong 10 giờ đầy bể: Vòi 1 và vòi ba cùng chảy trong 8 giờ

đầy bể. Hỏi một vòi chảy một mình thì sau bao lâu thì đầy bể’?
Bài5: Cho hình thang ABCD có đáy lớn là CD gấp đôi đáy nhỏ AB; AC cắt BD ở O
a, So sánh diện tích tam giác AOD với diện tích tam giác BOC
b, Tính diện tích tam giác AOB biết diện tích tam giác DOC là 200 cm2
Phòng GD-ĐT Can Lộc

Đề thi chọn GVG thi tỉnh: Môn toán lần 2 – Năm học 2011 -2012
Thời gian làm bài 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: Khi nhân một số có 2 chữ số với 2011 bạn Nam đã đặt thẳng cột như trong phép cộng
nên kết quả sai là 10055. Hãy tìm tích đúng của phép nhân đã cho.
Bài 2: Lúc 7 giờ một chiếc ôtô tải và một chiếc xe máy cùng đi từ A đến B, Xe ôtô đi với
vận tốc 50 km/giờ, xe máy đi với vận tốc 30 km/giờ. Sau đó 2 giờ một chiếc ô tô con cùng đi
từ A đén B với vận tốc 60 km/giờ. Hỏi lúc mấy giờ thì ôtô con ở chính giửa xe tải và xe
máy.
Bài 3: Giá vé vào sân vận động là 20.000 đồng. Sau khi hạ giá thì số người vào xem tăng
25% và danh thu tăng 12,5%. Hỏi sau khi hạ giá thì giá mỗi vé là bao nhiêu?
1
5

B i 4: Ba vòi nước cùng chảy vào bể. Nếu vòi 1 và vòi 2 cùng chảy thì 7 giờ thì đầy bể ;
2
7

Vòi 2 và vòi 3 cùng chảy thì trong 10 giờ đầy bể: Vòi 1 và vòi ba cùng chảy trong 8 giờ
đầy bể. Hỏi một vòi chảy một mình thì sau bao lâu thì đầy bể’?
Bài5: Cho hình thang ABCD có đáy lớn là CD gấp đôi đáy nhỏ AB; AC cắt BD ở O
a, So sánh diện tích tam giác AOD với diện tích tam giác BOC
b, Tính diện tích tam giác AOB biết diện tích tam giác DOC là 200 cm2
Phòng GD-ĐT Can Lộc
Đề thi chọn GVG thi tỉnh: Môn toán lần 2 – Năm học 2011 -2012



ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN GIỎI TIỂU HỌC THI TỈNH (VÒNG 1)
NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Tiếng Việt
Thời gian: 60 phút
Câu 1: Hãy chỉ ra sự khác nhau về nghĩa của tiếng thắng trong các từ ngữ dưới
đây:
- thắng cảnh tuyệt vời
- thắng nghèo nàn lạc hậu
- chiến thắng vĩ đại
- thắng bộ quần áo mới đi xem hội
Câu 2: Phân loại các câu sau theo cấu tạo ngữ pháp:
a. Chúng tôi đang đi bên những thác nước trắng xóa tựa mây trời, những rừng
cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.
b. Trăng đầu tháng như một chiếc ngà non vừa ló ra khỏi đỉnh núi.
Câu 3: Tìm và phân loại các đại từ có trong câu sau:
Việc gì tôi cũng làm, đi đâu tôi cũng đi, bao giờ tôi cũng sẵn sàng.
Câu 4: Cho đoạn văn:
“Mưa rả rích đêm ngày, Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. Trận
này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn. Tưởng như biển có bao
nhiêu nước, trời hút lên bấy nhiêu rồi đổ hết xuống đất liền”
Hãy chỉ rõ những cách liên kết câu trong đoạn văn trên.
Câu 5: Khi vào lăng viếng Bác Hồ kính yêu, nhà thơ Hải Như đã xúc động viết:
Chúng ta hãy bước nhẹ chân, nhẹ nữa
Trăng ơi trăng, hãy yên lặng cúi đầu
Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu
Nay Bác ngủ, chúng con canh giấc ngủ.
(Trích “ Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!”)
a. Cách diễn đạt về trăng của tác giả trong đoạn thơ trên gợi cho ta cảm xúc

và suy nghĩ gì?
b. Đồng chí hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của mình về nội
dung, nghệ thuật của đoạn thơ trên.
PHÒNG GD - ĐT CAN LỘC


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN GIỎI DỰ THI CẤP TỈNH (VÒNG 1)
NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Tiếng Việt
Câu 1: 4 điểm, nêu đúng nghĩa của mỗi từ cho 0,5 đ
- thắng cảnh tuyệt vời (thắng có nghĩa là đẹp)
- thắng nghèo nàn lạc hậu (thắng có nghĩa là giành được phần hơn)
- chiến thắng vĩ đại (thắng có nghĩa là vượt qua, khắc phục được)
- thắng bộ quần áo mới đi xem hội (thắng có nghĩa là mặc, trưng diện)
Câu 2: 4 điểm, xác định đúng thành phần ngữ pháp, cấu tạo mỗi câu cho 1đ
a. Chúng tôi //đang đi bên những thác nước trắng xóa tựa mây trời, những
CN
VN
rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. (Câu đơn)

b. Trăng đầu tháng như một chiếc ngà non // vừa ló ra khỏi đỉnh núi.
CN
VN
(Câu đơn)
Câu 3: 3 điểm, tìm và phân loại được mỗi đại từ cho 1đ
- Đại từ xưng hô: tôi
- Đại từ phiếm chỉ: gì (chỉ sự việc), đâu (chỉ không gian), bao giờ (chỉ
thời gian)
Câu 4: 4 điểm, chỉ ra được mỗi cách liên kết đoạn văn và từ ngữ thể hiện cách

liên kết cho 2đ
Cách liên kết câu trong đoạn văn trên là:
- Phép lặp: lặp từ mưa
- Phép nối: dùng từ nối tưởng như
Câu 5: 5 điểm:
a. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá coi trăng như người vào
lăng viếng Bác thể hiện sự tôn kính, trang nghiêm.
b. Viết được đoạn văn theo yêu cầu: Nêu được biện pháp nghệ thuật nhân
hoá, dùng từ nhiều nghĩa “ngủ” để thể hiện lòng kính yêu của nhân dân ta đối với
Bác- người đã hi sinh cả cuộc đời cho dân, cho nước; ca ngợi sự bất tử của Người.
- Trả lời đúng câu hỏi a cho 2đ.
- Viết được đoạn văn theo yêu cầu cho 3 đ
PHÒNG GD - ĐT CAN LỘC


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CHÂU THÀNH

MD_01
Điểm
Điểm
(Bằng số) (Bằng chữ)

ĐỀ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
CẤP HUYỆN – NH: 2013-2014
(PHẦN KIỂM TRA NĂNG LỰC)
Thời gian: 30 phút (không kể phát đề)

Họ tên và chữ ký cán bộ chấm thi


Mã phách

1…………………………Chữ ký………
2…………………………Chữ ký………
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.50 điểm) - Gồm 30 câu, mỗi câu 0.25 điểm.
Câu 1: Quy định về đánh giá và xếp loại học sinh Tiểu học (Ban hành kèm
theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), quy định các môn học không được đánh giá
bằng điểm kết hợp với nhận xét là:
A. Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Ngoại ngữ.
B. Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Thủ công - Kĩ Thuật, Mĩ Thuật, Thể dục, Âm nhạc.
C. Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học.
Câu 2: Quy định về đánh giá và xếp loại học sinh Tiểu học (Ban hành kèm
theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), quy định về đánh giá thường xuyên được tiến
hành dưới hình thức nào?
A. Kiểm tra miệng.
B. Kiểm tra viết ( dưới 20 phút)
C. Kiểm tra miệng, kiểm tra viết ( dưới 20 phút), quan sát học sinh qua hoạt động
học tập, thực hành vận dụng kiến thức, kỹ năng.
Câu 3: Quy định về đánh giá và xếp loại học sinh Tiểu học (Ban hành kèm
theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), quy định xếp loại học lực môn học đánh giá
bằng nhận xét gồm mấy loại?
A. 2 loại.
B. 3 loại.
C. 4 loại.
Câu 4: Quy định về đánh giá và xếp loại học sinh Tiểu học (Ban hành kèm theo
Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo), quy định học sinh chưa đạt yêu cầu về môn học được bồi dưỡng và ôn

tập để đánh giá, kiểm tra bổ sung vào thời điểm cuối năm hoặc sau hè với số lần là:
A. Nhiều nhất là một lần/ 1 môn học.
B. Nhiều nhất là 2 lần/ 1 môn học.
C. Nhiều nhất là 3 lần/ 1 môn học.
Câu 5: Trong một buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, có 3 ý kiến về số lần kiểm tra
thường xuyên (KTTX) tối thiểu của môn Toán và Tiếng Việt. Phương án nào
dưới đây là phù hợp?
A. Mỗi tháng, số lần KTTX tối thiểu của môn Tiếng Việt là 4 lần, của môn Toán là 2 lần.
B. Mỗi học kì, số lần KTTX tối thiểu của môn Tiếng Việt là 4 lần, môn Toán là 2 lần
C. Mỗi học kì, số lần KTTX tối thiểu của môn Tiếng Việt là 4 lần, môn Toán là 4 lần.
Câu 6: Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh (Ban ĐDCMHS) Ban hành kèm
theo thông tư số: 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy định nhiệm kỳ của Ban ĐDCMHS là:
1


A. 1 năm.
B. 2 năm.
C. 4 năm.
Câu 7: Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh (Ban ĐDCMHS) Ban hành kèm theo
thông tư số: 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo, quy định Ban ĐDCMHS có bao nhiêu quyền và nhiệm vụ?
A. 4 quyền, 3 nhiệm vụ. B. 3 quyền, 3 nhiệm vụ. C. 4 quyền, 4 nhiệm vụ.
Câu 8: Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh (Ban ĐDCMHS) Ban hành kèm theo
thông tư số: 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo, quy định nhiệm vụ của trưởng ban Ban ĐDCMHS lớp là:
A. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện
kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục ; chuẩn bị họp cha mẹ học sinh và họp
Ban ĐDCMHS. học sinh.
B. Chuẩn bị các cuộc họp của Ban ĐDCMHS, tổ chức việc thu thập nguyện vọng

và kiến nghị của cha mẹ học sinh ; phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng
và tổ chức các hoạt động giáo dục.
C. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế
hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục theo nội dung được thống nhất tại cuộc họp CMHS
đầu năm học ;chuẩn bị các cuộc họp của Ban ĐDCMHS và cuộc họp cha mẹ học sinh ; tổ
chức việc thu thập nguyện vọng và kiến nghị của cha mẹ học sinh.
Câu 9: Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh (Ban ĐDCMHS) Ban hành kèm
theo thông tư số: 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy định tổ chức của Ban ĐDCMHS ở mỗi lớp gồm có:
A. Có một trưởng ban và có thể có thêm một phó trưởng ban.
B. Có ba thành viên gồm: trưởng ban, phó trưởng ban và thư ký.
C. Có từ 3 đến 5 thành viên, trong đó có trưởng ban và một phó trưởng ban.
Câu 10: Nhiệm vụ nào sau đây là của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp (Ban ĐDCMHS)
được quy định trong Điều lệ Ban hành kèm theo thông tư số: 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22
tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo?
A. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp và các giáo viên bộ môn tổ chức các hoạt
động giáo dục học sinh.
B. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp lấy ý kiến cha mẹ học sinh về biện pháp
quản lý, giáo dục học sinh.
C. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp.
Câu 11: Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Ban hành kèm theo Quyết định số
491/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ, tiêu chí 5 nói về:
A. Trường học.
B. Giáo dục.
C. Giáo dục trong trường học.
Câu 12: Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Ban hành kèm theo Quyết định số
491/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ, tỷ lệ trường
học các cấp mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn
quốc gia (vùng đồng bằng sông Cửu Long) phải đạt:

A. 70%.
B. 80%.
C. 100%.
Câu 13: Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Ban hành kèm theo Quyết định số
491/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ, gồm có:
A. 17 tiêu chí.
B. 19 tiêu chí.
C. 21 tiêu chí.
Câu 14: Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Ban hành kèm theo Quyết định số
491/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ, tỷ lệ lao
động qua đào tạo (vùng đồng bằng sông Cửu Long) phải đạt:
2


A. > 20%
B. > 40%
C. > 60%
Câu 15: Xây dựng thí điểm mô hình xã nông thôn mới theo quyết định số 491/QĐTTg, ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ, huyện Châu Thành đang
tiến hành đầu tư xây dựng cho bao nhiêu xã trong huyện?
A. 2 xã.
B. 3 xã.
C. 4 xã.
Câu 16: Theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học, xếp loại chung cuối
năm của giáo viên gồm có các loại:
A. Tốt; Khá; Trung bình; Yếu.
B. Tốt; Khá; Trung bình; Kém
C. Xuất sắc; Khá; Trung bình; Kém.
Câu 17: Điểm tối đa ở mỗi lĩnh vực của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học là:
A. 40.

B. 100
C. 200.
Câu 18: Mỗi yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học được xếp loại
Tốt khi đạt:
A. Từ 9 đến 10 điểm.
B. Từ 36 đến 40 điểm. C. Từ 90 đến 100 điểm.
Câu 19: Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học bao gồm các yêu cầu về:
A. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm và tiêu chuẩn
xếp loại giáo viên.
B. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm và tiêu chuẩn
xếp loại; quy trình đánh giá giáo viên tiểu học.
C. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm.
Câu 20: Tiêu chuẩn xếp loại Khá cuối năm học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên Tiểu học là:
A. Là những giáo viên đạt từ loại khá trở lên ở lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo
đức, lối sống; kiến thức và kỹ năng sư phạm.
B. Là những giáo viên đạt từ loại khá trở lên ở lĩnh vực phẩm chất đạo đức, lối sống
và kỹ năng sư phạm.
C. Là những giáo viên đạt từ loại khá trở lên ở lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo
đức, lối sống và kiến thức.
Câu 21: Số lượng thành viên của Hội đồng trường được quy định trong Điều
lệ trường Tiểu học là:
A. Từ 7 đến 9 người.
B. Từ 7 đến 11 người.
C. Từ 7 đến 13 người.
Câu 22: Điều lệ trường Tiểu học quy định nhiệm kì của Hội đồng trường là:
A. 5 năm
B. 4 năm
C. 3 năm

Câu 23: Điều lệ trườngTiểu học quy định mỗi lớp học có:
A. Không quá 25 học sinh. B. Không quá 30 học sinh. C. Không quá 35 học sinh.
Câu 24: Điều lệ trường tiểu học quy định chuẩn trình độ đào tạo và chuẩn
nghề nghiệp của giáo viên:
A. Có bằng tốt nghiệp cử nhân giáo dục tiểu học; năng lực được đánh giá dựa theo
chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
B. Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm, hoặc cử nhân giáo dục tiểu học; năng lực
được đánh giá dựa theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
C. Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm; năng lực được đánh giá dựa theo chuẩn
nghề nghiệp giáo viên.
Câu 25: Điều lệ trường Tiểu học quy định giáo viên có mấy nhiệm vụ?
3


A. Có 5 nhiệm vụ.
B. Có 6 nhiệm vụ.
C. Có 7 nhiệm vụ.
Câu 26: Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi, giáo dục phổ thông có mấy mục tiêu ?
A. Có 3 mục tiêu.
B. Có 4 mục tiêu.
C. Có 5 mục tiêu.
Câu 27: Theo điều 26, Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi, giáo dục phổ thông bao gồm:
A. Giáo dục Mầm non, Giáo dục tiểu học, Giáo dục THCS; Giáo dục THPT.
B. Giáo dục Mầm non,Giáo dục tiểu học, Giáo dục THCS.
C. Giáo dục tiểu học, Giáo dục THCS; Giáo dục THPT.
Câu 28: Theo điều 30, Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi, cơ sở giáo dục phổ
thông bao gồm:
A. Trường tiểu học, trường THCS, trường THPT,trường phổ thông có nhiều cấp
học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp.
B. Trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường THCS, trường THPT,trường phổ

thông có nhiều cấp học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp.
C. Trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường THCS, trường THPT,trường phổ
thông có nhiều cấp học.
Câu 29: Nhiệm vụ nào sau đây là của nhà giáo được quy định tại điều 72, Luật
Giáo dục sửa đổi năm 2005?
A. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ theo
chương trình giáo dục.
B. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện công việc theo
Điều lệ nhà trường.
C. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có
chất lượng chương trình giáo dục.
Câu 30: Điều 73, Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005, quy định nhà giáo có mấy quyền?
A. Có 6 quyền.
B. Có 5 quyền.
C. Có 4 quyền.
II. PHẦN TÌNH HUỐNG (2.50 điểm)
Trong khi chấm bài kiểm tra viết một tiết, thầy (cô) nhận thấy có một trường
hợp xuất sắc “đột xuất”: bài của một học sinh có sức học chỉ xếp loại trung bình
nhưng khi làm bài kiểm tra lại đạt kết quả tốt, xứng đáng được nhận điểm 10.
Trong giờ sửa bài kiểm tra, thầy (cô) sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
4


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CHÂU THÀNH

ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013-2014
PHẦN KIỂM TRA NĂNG LỰC

MD_01

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.50 điểm)
Đáp án
Đáp án
Câu
Câu
A
B

C
A
B
C
1
X
16
X
2
X
17
X
3
X
18
X
4
X
19
X
5
X
20
X
6
X
21
X
7
X

22
X
8
X
23
X
9
X
24
X
10
X
25
X
11
X
26
X
12
X
27
X
13
X
28
X
14
X
29
X

15
X
30
X
II. PHẦN TÌNH HUỐNG (2.50 điểm)
Giải quyết tình huống:
Khi trả bài trước lớp bạn vẫn phải khen ngợi người làm bài kiểm tra đó trước cả
lớp vì đã có cách giải hay, độc đáo. Đồng thời bạn phải khéo léo kiểm tra xem bài
làm ấy thực sự là của em hay không bằng cách gọi em lên bảng để chữa cho các bạn
khác cùng học tập. Đó cũng là một cơ hội để cho em chứng minh sự tiến bộ của mình
trước lớp. Và bạn cũng làm sáng tỏ được vấn đề mình đang băn khoăn. Nếu em trình
bày một cách trơn tru, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về vấn đề đó thì không còn điều gì
phải bàn nữa, mọi chuyện đã rõ ràng (và chắc đây cũng là điều bạn mong muốn). Còn
nếu em tỏ ra lúng túng, không làm chủ được phần kiến thức, chứng tỏ bài đó không
phải do em tự làm mà đi chép ở đâu đó. Nhưng dù sao bạn cũng không nên phê bình
em học sinh đó trước lớp mà phải thực sự tế nhị. Bạn tạm thời chưa cho điểm vào bài
làm đó, cho em học sinh này nợ hôm sau kiểm tra lại, đồng thời cũng không quên
nhắc nhở em cố gắng học tập./.

5



×