Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Nghiên cứu kỹ thuật truyền gia tăng trong mạng vô tuyến thu thập năng lượng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.47 KB, 23 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
---------------------------------------

NGUYỄN ĐĂNG QUANG

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRUYỀN GIA TĂNG TRONG
MẠNG VÔ TUYẾN THU THẬP NĂNG LƯỢNG

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG
MÃ SỐ: 60.52.02.08

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016


Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VÕ NGUYỄN QUỐC BẢO

Phản biện 1: …………………………………………………
Phản biện 2: …………………………………………………

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc
sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: ....... giờ ....... ngày ....... tháng ....... .. năm ...............
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông



1
LỜI MỞ ĐẦU
Truyền thông vô tuyến là lĩnh vực đang được phát triển mạnh mẽ và
có khả năng ứng dụng rộng rãi. Đây cũng là lý do ngày càng có
nhiều tác giả quan tâm đến việc thiết kế, cải tiến các giao thứ mạng
nhằm nâng cao chất lượng hoạt động. Để đạt được vấn đề này,
hướng đi mới là truyền thông cộng tác.
Trong mạng truyền thông cộng tác, các thiết bị đầu cuối chia
sẽ anten với nhau để tạo thành một chuỗi anten ảo. Điều này giúp
mạng truyền thông cộng tác có được độ lợi phân tập cao mà không
cần phải trang bị nhiều anten. Truyền thông cộng tác giải quyết được
vấn đề hiệu năng của hệ thống, nhưng số khe thời gian luôn sử dụng
là 2. Điều này làm giảm hiệu quả phổ kém đi một nữa khi so sánh
với mô hình truyền trực tiếp giữa hai nút nguồn và đích.
Thu thập năng lượng trong mạng vô tuyến là một hướng
nghiên cứu mới trong các hệ thống viễn thông. Trạm nguồn sẻ truyền
đi đồng thời dữ liệu và năng lượng đến các thiết bị chuyển tiếp. Điều
này làm tăng thời gian và hiệu quả hoạt động hệ thống vô tuyến.
Luân văn tập trung nghiên cứu vấn đề kết hợp giữa hai kỹ
thuật thu thập năng lượng và kỹ thuật truyền gia tăng trong mạng vô
tuyến. Luận văn sẽ được chia thành các chương như sau:
-

Chương 1: tổng quan về mạng thu thập năng lượng

-

Chương 2: kỹ thuật truyền gia tăng trong mạng thu thập
năng lượng


-

Chương 3: mô phỏng và đánh giá

-

Chương 4 : kết luận


2
Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ
MẠNG THU THẬP NĂNG LƯỢNG
Trong vài năm gần đây, truyền thông hợp tác là một hướng
nghiên cứu ở lớp vật lý cho phép các nút mạng đơn anten hợp tác với
nhau Ưu điểm của truyền thông hợp tác so với hệ thống truyền trực
tiếp là:
- Mở rộng vùng phủ sóng
- Cải thiện hiệu năng của hệ thống.
Bên cạnh đó, độ lợi phân tập của hệ thống truyền thông hợp
tác sẽ tỷ lệ với số lượng nút chuyển tiếp tham gia vào quá trình hợp
tác
Mô hình cơ bản của truyền thông hợp tác gồm ba nút: nút
nguồn, nút chuyển tiếp và nút đích.
Bên cạnh truyền thông hợp tác, thu thập năng lượng vô tuyến
để cung cấp năng lượng truyền phát cho mạng vô tuyến cũng là một
hướng nghiên cứu nhận được sự quan tâm gần đây. Với thu thập
năng lượng, các nút thu có thể vừa thu thập năng lượng và thu thập
thông tin. Điều này đặc biệt hữu dụng cho mạng chuyển tiếp hai
chặng mà nút chuyển tiếp hoàn toàn hoạt động dựa vào năng lượng

thu thập.
Như vậy, việc kết hợp ưu điểm của hai kỹ thuật : thu thập
năng lượng cho nút chuyển tiếp và kỹ thuật truyền gia tăng đem lại
cái ưu điểm sau:
- Giảm tải lên nút chuyển tiếp
- Cải thiện hiệu suất phổ tần của mạng


3
- Cải thiện độ lợi phân tập của mạng.
Nút chuyển tiếp thực hiện việc thu thập năng lượng và
chuyển tiếp dữ liệu đến phía thu. Nút R phân chia năng lượng theo
hai kỹ thuật sau:
- Kỹ thuật phân chia năng lượng theo thời gian (TS)
- Kỹ thuật phân chia năng lượng theo công suất (PS)
Có ba phương pháp thu thập năng lượng:
-

Thu thập sử dụng (HU)

-

Thu thập lưu trữ sử dụng (HSU)

-

Thu thập sử dụng lưu trữ (HUS)

Mạng truyền thông hợp tác truyền gia tăng
Kỹ thuật truyền gia tăng với mô hình cơ bản được đề xuất

bởi Lanemen trong bài báo kinh điển, trong đó Laneman đã đề xuất
phương pháp tính xác xuất dừng của hệ thống. Tiếp theo sau đó, Ikki
trong bài báo đã đề xuất phương pháp tính tỷ lệ lỗi bit trung bình của
hệ thống [39, 40]. Sau đó, Bảo và Ikki đã đề xuất phương pháp
truyền gia tăng cho mạng lựa chọn nút chuyển tiếp toàn phần và bán
phần
Gần đây, kỹ thuật truyền gia tăng được chuyển hóa thành kỹ
thuật chuyển tiếp và giữ và được nghiên cứu trong các bài báo sau
Một số nghiên cứu chỉ ra rằng phương pháp truyền gia tăng trong
mạng vô tuyến thu thập năng lượng hiệu suất lỗi phụ thuộc vào giá
trị ngưỡng ở phíA thu. Các giá trị ngưỡng này phụ thuộc vào ứng
dụng của mạng vô tuyến


4
Ý tưởng cơ bản của phương pháp truyền gia tăng là ngoài
việc sử dụng đường truyền từ nút nguồn qua nút chuyển tiếp, còn sử
dụng một đường truyền trực tiếp từ nút nguồn đến nút đích. Nút đích
sau khi nhận thông tin trực tiếp từ nút nguồn sẽ so sánh tín hiệu nhận
được với giá trị ngưỡng, nếu tín hiệu nhận đủ tốt để giải điều chế thì
nút đích sẽ hồi tiếp cho nút nguồn tiếp tục với ký hiệu dữ liệu tiếp
theo. Ngược lại nút đích sẽ hồi tiếp cho nút chuyển tiếp để nút
chuyển tiếp chuyển tiếp dữ liệu mà nó nhận được từ nút nguồn sử
dụng năng lượng thu thập.
Ứng dụng của phương pháp truyền gia tăng sẽ giúp hệ thống cải
thiện được hai tín năng sau:
- Thứ nhất: hạn chế quá trình chuyển tiếp, tránh việc lãng
phí khe thời gian
- Thứ hai: đạt được độ lợi phân tập cao mà không bị mất
hiệu quả quang phổ, chỉ chọn ra một nút chuyển tiếp tốt

nhất để truyền tín hiệu


5
Chương 2 - KỸ THUẬT TRUYỀN GIA TĂNG SỬ DỤNG
MẠNG THU THẬP NĂNG LƯỢNG
2.1

Mô hình hệ thống

2.1.1

Mô hình hệ thống sử dụng kỹ thuật truyền thông cộng
tác gia tăng

hsr1

R

hsr2

R

hsr3

R
hsd

S


D
hsrN

S

hrd

Nút nguồn

R

R
Nút chuyển tiếp

D

Nút đích

Hình 2.1 Mô hình truyền thông cộng tác gia tăng.
Trong mô hình khảo sát, chúng ta xem xet mô hình có một
nút nguồn (Source), N nút chuyển tiếp (Relay), một nút đích
(Destination)
Hệ thống hoạt đông theo nguyên t c sau:
Trong quá trình truyền dữ liệu từ S  D diễn ra trong hai
pha thời gian:
- Pha 1: nút S gửi quảng bá dữ liệu của nó và tín hiệu này sẽ
nhận được bời nút R, D. Nếu D giả mã thành công, D sẽ gửi

CK


(acknowledgment) đến S để thông báo không cần đến nút R để
truyền dữ liệu. Ngược lại nếu D không giải mã được dữ liệu từ S, D


6
sẽ gửi tín hiệu NACK (negative acknowledgment) đến S thông báo
là cần sử dụng nút R để truyền dữ liệu
- Pha 2: nếu R nhận được dữ liệu và chuyển tiếp thông tin
đến nút D. Nút D giải mã chính xác dữ liệu, nó sẽ giử tín hiệu ACK
đến nút R. Vì vậy giai đoạn chuyển tiếp thành công. Ngược lại, nếu
nút D giải mã không được, nút D sẽ phát tín hiệu N CK đến R (
được mô tả trong hình 2.2)
2.1.2
Combining)

Mô hình sử dụng kỹ thuật SSC (Switch and Stay

Trong kỹ thuật SSC, kênh truyền chỉ hoạt động nếu tỷ số tín
hiệu trên nhiễu SNR trên một ngưỡng được quy định trước. Bằng
cách này, trạng thái kênh truyền không cần phải biết đến một cach
liên tục, hệ thống sẽ hạn chế việc chuyển đổi qua lại giữa các kênh
truyền
Có hai nhánh được sử dụng để giải mã tín hiệu. Nút D sẽ sử
dụng chuyển đổi qua lại giữa hai nhánh:
Nhánh 1: đường trực tiếp (direct link)
Nhánh 2 : đường gián tiếp qua nút chuyển tiếp (relay link)
2.2 Kỹ thuật chuyển tiếp tín hiệu
2.3.1 Kỹ thuật khuếch đại và chuyển tiếp (AF)
2.3.2 Kỹ thuật giải mã và chuyển tiếp (DF)
2.3 Kỹ thuật lựa chọn nút chuyển tiếp:

2.4.1 Lựa chọn nút chuyển tiếp toàn phần
2.4.2 Lựa chọn nút chuyển tiếp đơn phần
2.4 Kỹ thuật phân tập thu
2.5.1 Kỹ thuật kết hợp lựa chọn (Selection Combining)
2.5.2 Kỹ thuật kết hợp tỷ số tối đa (Maximal Ratio
Combining)


7
2.5

Kỹ thuật phân chia năng lượng

2.5.1

Phương pháp phân chia năng lượng theo thời

gian
Trong phương pháp phân chia năng lượng theo thời gian,
khung thời gian T sẽ được chia thành ba khe thời gian:
- Khe thời gian 1 : dùng để thu thập năng lượng
- Khe thời gian 2 : S truyền dữ liệu đến R
- Khe thời gian 3: R chuyển tiếp dữ liệu đến D
Phương pháp phân chia năng lượng theo công

2.5.2
su t

Khung thời gian T được chia thành hai khe thời gian:
- Khe thời gian 1: dùng để thu thập năng lượng

- Khe thời gian 2: dùng cho việc giải mã và chuyển tiếp tín
hiệu
2.6 Phân t ch v đánh giá hiệu năng hệ thống
Nút đích nhận được bản sao của tín hiệu x qua hai kênh
truyền  S  D  ,  S  Ri  D  . Nút D sử dụng các kỹ thuật phân tập thu
để giải mã tín hiệu
Gọi yRD là tín hiệu ở nút D nhận được từ nút chuyển tiếp R
yrd  Pr hrd x  nd ,2  Ps hsr hrd x  nd ,2

(2.1)

với x là tín hiệu giải điều chế của x, nD ,2 là nhiễu tr ng tại nút đích
ở khe thời gian thứ hai


8
Nếu x  x : nút R chuyển tiếp dữ liệu đúng, ngược lại

x  x khi nút R chuyển tiếp dữ liệu sai
Chúng ta có thể xấp xĩ  srd  min  sr ;  rd  .Khi đó:



  sri  ri d 
  max min  sri ;  ri d
  sr   r d  1 
i 1;2.. N
i
 i



 sr d  max 
i

2.6.1

i 1;2.. N





(2.2)

Phân tích xác su t dừng của hệ thống truyền

thông cộng tác gia tăng
Xét mô hình một nút chuyển tiếp
Mô hình một nút chuyển tiếp, nút đích sử dụng kỹ thuật kết
hợp lựa chọn (SC)
Trong trường hợp hệ thống sử dụng kỹ thuật SC ở phía thu,
tỷ số tín hiệu trên nhiễu nhận được tại D:

,  sd   th
 sd
max   sd ,  srd  ,  sd   th

  SC  

OPSC  Pr  sd   th  Pr  max  sd ,  srd    th |  sd   th 

 Pr  sd   th  Pr  srd   th 

(2.3)

(2.4)

Mô hình một nút chuyển tiếp, nút đích sử dụng kỹ thuật kết hợp
tỷ số tối đa (MRC)
Đối với mô hình hệ thống ở phía thu sử dụng kỹ thuật MRC
để giả mã tín hiệu, tỷ số tín hiệu trên nhiễu ở ngõ ra là tổng trọng số
các nhánh. Hệ thống sẻ sử dụng kênh S  R  D trong trường
hợp SNR của kênh S  D ở dưới một mức xác định trước.


9
Tỷ số tín hiệu trên nhiễu nhận được tại nút D:


  MRC   sd
 sd   srd

,  sd   th
,  sd   th

(2.5)

Theo như bài báo [60] xác suất dừng của mô hình truyền
thông cộng tác được tính như sau:

OPMRC  Pr   sd   th  Pr   sd   srd   th |  sd   th 

 Pr   sd   srd   th |  sd   th 

(2.6)

Do biểu thức (2.62) không tìm ra được dạng tường minh nên
chúng ta đánh giá thông qua giá trị cận dưới và giá trị cận trên qua
bất đảng thức sau:

max  sr ,  rd    sr   rd  2max  sr ,  rd 

(2.7)

Từ (2.63) suy ra:

Pr  2 max   sr ,  rd    th   Pr   sr   rd   th 
(2.8)

 Pr   sr   rd   th   Pr  max  sr ,  rd    th 
Từ (2.11), chúng ta nhận thấy rằng giá trị cận trên của xác
suất dùng trong trường hợp nút D sử dụng kỹ thuật MRC bằng xác
suất dừng của hệ thống với nút D sử dụng kỹ thuật SC.
Mô hình hệ thống sử dụng nhiều nút chuyển tiếp
Đối với mô hình có nhiều nút chuyển tiếp, chúng ta sẻ sử
dụng kỹ thuật lựa chọn toàn phần nhằm tìm ra nhánh có tỷ số tín hiệu
trên nhiễu lớn nhất để chuyển tiếp tín hiệu đến nút đích
Mô hình hệ thống nhiều nút chuyển tiếp, nút đích sử dụng kỹ
thuật kết hợp lựa chọn (SC)


10

Tỷ số tín hiệu trên nhiễu của hệ thống:

  SC

,  sd   th
  sd


.
max  sd , min  sr1 ,  r1d  ,  sd   th

i 1,2,.. N








(2.9)

Hệ thống sẻ không giải mã được tín hiệu khi SNR trên kênh
truyền trực tiếp từ nút nguồn đến nút đích và SNR kênh truyền thông
qua nút chuyển tiếp dưới một ngưỡng được quy định. Vì vậy, xác
suất dừng của hệ thống được tính như sau:






OP  Pr   sd   th  Pr  max  sd , min  sri ,  ri d    th |  sd   th 


i 1,2.. N


(2.10)
 Pr  max  sd , min  sri ,  ri d    th 


i 1,2.. N


 Pr   sd   th  Pr  min  sri ,  ri d   th 
 i 1,2.. N











11
Mô hình hệ thống nhiều nút chuyển tiếp, nút đích sử dụng kỹ
thuật kết hợp tỷ số tối đa (MRC)

Trong kỹ thuật MRC, tín hiệu trên nhiễu ở ngõ ra là tổng
trọng số SNR, kết hợp với kỹ thuật lựa chọn nút chuyển tiếp toàn
phần ta xác định được SNR tại nút D như sau:

,  sd   th
  sd

  MRC  
 min   ,    ,    (2.11)


max
sd
sr
rd 
sd
th


i 1,2.. N



i

i



Hệ thống không giải mã được tín hiệu nhận được nếu SNR ở

nút D dưới một ngưỡng quy định điều này xảy ra khi cả hai nhánh
liên kết đều có SNR duới mức ngưỡng. Như vậy, xác suất dừng của
mô hình nhiều nút chuyển tiếp là:









OPMRC  Pr   sd   th  Pr  sd  max  min  sri ,  ri d    th |  sd   th
i 1,2..N

(2.12)


 Pr( sd  max min  sri ,  ri d   th )
i 1,2.. N






Nhận xét: trong quá trình phân tích xác suất dừng của mô
hình nút D sử dụng kỹ thuật MRC để giả mã tín hiệu. Chúng tôi đã
chứng minh được rằng giá trị cận trên bằng xác suất dừng trong mô
hình nút D sử dụng kỹ thuật SC. Vì vậy, xác suất dừng trong mô hình

nút D sử dụng kỹ thuật MRC nhỏ hơn so với mô hình nút D sử dụng
kỹ thuật SC.
2.6.2

Phân tích xác su t dừng mô hình hệ thống sử

dụng kỹ thuật SSC:


12
Gọi Cth là ngưỡng dung lượng của hệ thống. Dung lượng
kênh truyền trên các kênh S  D; S  R  D là:
1
Cth  log 2 1   sd  ; Cth  log 2 1   srd  .
2

Suy ra:

  sd  2Cth  1

2 Cth
 srd  2  1

(2.13)

Xác suất dừng của hệ thống:

 
 Pr 








OPTS  tsdl Pr  sd  T ,  sd  2Cth  1  Pr  sd  T ,  srd  22Cth  1
+tsrl

srd

 T ,  srd  2

Cth





 1  Pr  srd  T ,  sd  2

2 Cth



(2.14)

1 .

Trường hợp nút chuyển tiếp sử dụng kỹ thuật phân chia

năng lượng theo thời gian:
Xác suất hệ thống sử dụng đường gián tiếp
tsdl 

F srd T 

(2.15)

F srd T   F sd T 

Xác suất hệ thống sử dụng đường gián tiếp:
tsrl 

F sd T 

F srd T   F sd T 

(2.16)

.

Xác suất dừng của hệ thống

 
+  Pr  








OP  dl Pr  sd  T ,  sd  2Cth  1  Pr  sd  T ,  srd  22Cth  1
rl

 T ,  srd  2

Cth

srd





 1  Pr  srd  T ,  sd  2

2 Cth



1 .

(2.17)


13

Chương 3 - MÔ PHỎNG VÀ THẢO LUẬN


Hình 3.1xác su t dừng mô hình 1 nút chuyển tiếp, R sử dụng kỹ
thuật TS, D sử dụng kỹ thuật SC:

 th  4; dsr  0.4; drd  0.6;  0.25

Trong hình vẽ (3.1), chúng ta nhận thấy xác suất dừng của hệ
thống phụ thuộc vào việc phân chia thời gian theo hệ số tỷ lệ  .
Khi  tăng, xác suất dừng của hệ thống giảm. Điều này có được là
do khi tăng  , công suất phát tại nút R tăng. Tuy nhiên, việc tăng
 sẽ giảm khả năng lưu trữ năng lượng ở các nút chuyển tiếp.


14

Hình 3.2 xác su t dừng mô hình 1 nút chuyển tiếp, R sử dụng kỹ
thuật SP, D sử dụng kỹ thuật SC với các giá trị

 th  4;  0.25;   1

Trong hình 3.2, chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của hệ số phân
chia tỷ lệ công suất  . Cũng giống như trường hợp nút chuyển tiếp
sử dụng kỹ thuật phân chia năng lượng theo thời gian, nếu ta tăng hệ
số  dẫn đến xác suất dừng của hệ thống giảm, tuy nhiên năng lượng
dùng để chuyển tiếp tín hiệu tỷ lệ nghịch với năng lượng lưu trữ
trong một chu kỳ chuyển tiếp tín hiệu. Vì vậy, năng lượng lưu trữ
trong nút chuyển tiếp sẽ giảm.


15


Hình 3.3 xác su t dừng của hệ thống khi cùng một công su t
phát ở nút R trong hai kỹ thuật phân chia năng lượng khác
nhau. Với các giá trị   0.2;  th  4;   0.25
Trong hình 3.3, chúng ta so sánh hiệu năng hoạt động của
trong trường hợp nút chuyển tiếp sử dụng cùng một công suất để
chuyển tiếp tín hiệu. Căn cứ vào hình 3.3 chúng ta nhận thấy, xác
suất dừng của mô hình sử dụng kỹ thuật TS nhỏ hơn so với trường
hợp sử dụng kỹ thuật PS.

Hình 3.4 Xác su t dừng mô hình nhiều chuyển tiếp, R sử dụng
kỹ thuật TS, D sử dụng kỹ thuật SC:  th  4;  0.25;  0.2


16

Hình 3.5 xác su t dừng mô hình nhiều chuyển tiếp, R sử dụng kỹ thuật
PS, D sử dụng kỹ thuật SC:  th  4;  0.25;   1;   0.2

Trong hình 3.3 và hình 3.4 chúng ta đánh giá hiệu năng hoạt
động của hệ thống có nhiều nút chuyển tiếp. Dựa vào hai hình vẽ
trên ta thấy nếu tăng số lượng nút chuyển tiếp thì hiệu năng hoạt
động của mạng tăng.

Hình 3.6 xác su t dừng mô hình một nút chuyển tiếp, R sử dụng kỹ
thuật TS, D sử dụng kỹ thuật MRC:  th  4;  0.2;  0.25

Trong hình 3.5, cho chúng ta kết quả là hệ số chuyển đổi
năng lượng tỷ lệ nghịch với xác suất dừng của hệ thống. Có được
điều này là do khi hệ số  tăng dẫn đến năng lượng thu thập tăng. Vì



17
vậy, năng lượng dành cho quá trình chuyển tiếp tín hiệu đến nút đích
tăng.

Hình 3.7 xác su t dừng mô hình một nút chuyển tiếp, R sử dụng kỹ
thuật PS, D sử dụng kỹ thuật MRC với các giá trị

 th  4;   0.2;  0.25

Trong hình 3.5, chúng ta phân tích ảnh hưởng của quá trình
chuyển đổi tín hiệu băng gốc thông qua hệ số µ. Theo như chúng ta
đã phân tích ở Chương 2, khi chuyển đổi tín hiệu băng gốc sẽ gây ra
nhiễu, quá trình này ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của hệ
thống như: nếu hệ số µ tăng hoặt giảm thì xác suất dừng cảu hệ
thống giảm hoặc tăng, hay nói mộ cách khác hệ số µ và giá trị xác
suất dừng tỷ lệ nghịch với nhau.

Hình 3.8 xác su t dừng mô hình nhiều nút chuyển tiếp, R sử dụng kỹ
thuật TS, D sử dụng kỹ thuật MRC:

  0.2;  0.25;  th  4


18

Hình 3.9: Xác su t dừng mô hình nhiều nút chuyển tiếp, R sử dụng kỹ
thuật PS, D sử dụng kỹ thuật MRC:   0.2;  0.25;   1;  th  8

Hình 3.8, 3.9 chúng tôi vẽ xác suất dừng của hệ thống với

nhiều nút chuyển tiếp, nhìn vào hai hình trên ta thấy số nút chuyển
tiếp càng tăng thì hiệu năng hoạt động của mạng lớn.

Hình 3.10: Xác su t dừng mô hình kỹ thuật SSC nút R dùng kỹ thuật
phân chia năng lượng theo thời gian với các giá trị

  0.25; Cth  2;  0.1


19

Hình 3.11 Xác su t dừng mô hình SSC, nút chuyển tiếp sử dụng kỹ
thuật phân chia năng lượng theo công su t với các giá trị;

  0.2;   1; Cth  2;  0.25

Trong hình 3.10;3.11 chúng tôi vẽ xác suất dừng của mô
hình sử dụng kỹ thuật SSC. Căn cứ vào hai hình trên, chúng ta nhận
thấy trường hợp T  2

2Cth

 1 có xác suất dừng bé nhất

Hình 3.10 Số khe thời gian sử dụng trong kỹ thuật truyền thông cộng
tác gia tăng với các giá trị:  th  2, 4,8

Ở hình 3.10 ta thấy, số khe thời gian sử dụng trung bình
dùng để truyền dữ liệu thành công từ nguồn đến đích. Trong mô



20
phỏng này, chúng tôi mô phỏng hệ thống với các ngưỡng so sánh
khác nhau  th  2;  th  4;  th  8 . Kết quả cho thấy, số khe thời
gian trung bình sử dụng nằm trong khoảng từ 1 đến 2 khe. Điều này
chứng tỏ hiệu quả sử dụng phổ trong kỹ thuật truyền thông công tác
gia tăng so với các phương pháp truyền thông cộng tác thông thường

Hình 3.11 Xác su t dừng của các mô hình khác nhau, với các giá trị:

  0.3;  th  4;  0.25

Nhìn vào hình 3.11 cho thấy hiệu quả của mô hình truyền
thông cộng tác tăng cường với các mô hình khác. Xác suất dừng của
mô hình truyền thông cộng tác nhỏ hơn so với các mô hình khác.


21



×