Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Giáo Án Kim Loại Kiềm, Kim Loại Kiềm Thổ, Nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 17 trang )

1

12/18/16

Giáo án lớp 12 Nga, Sử 1-2015


Bài 25 (tiết 1)
Kim loại kiềm
I. Vị trí trong BTH, cấu hình electron
nguyên tử
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất hoá học
IV. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế



I. Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử
+ Kim loại kiềm thuộc nhóm IA của BTH, gồm
các nguyên tố sau:
Liti (3Li), natri (11Na), kali (19K), rubidi (37Rb),
xesi (55Cs) và franxi (87Fr).
+ Cấu hình electron nguyên tử:
Li: [He]2s1; Na: [Ne]3s1; K: [Ar]4s1; Rb: [Kr]5s1;
Cs: [Xe]6s1.
* Cấu hình e chung: -ns1


II. Tính chất vật lý
* Các kim loại kiềm có đầy đủ các tính chất vật lý
chung của kim loại.


* Ngoài ra, các KLK còn có một số tính chất đặc
trưng sau:
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
- Khối lượng riêng nhỏ.
- Độ cứng thấp


III. Tính chất hoá học
* Nhận xét:
KLK có tính khử rất mạnh

M → M+ + e
- Trong các hợp chất KLK có SOH +1.


III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với oxi
4Na + O2

Không khí

2Na2O (natri oxit)

* HS xem video, ghi lại hiện tượng Na va oxi.DAT

b) Tác dụng với clo
t0

2Na + Cl2 → 2NaCl


* HS xem video, ghi lại hiện tượng Na va Clo.DAT


III. Tính chất hoá học
2. Tác dụng với axit

2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 ↑
3. Tác dụng với nước

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
* Hs xem và nêu hiện tượng TN Na va nuoc.DAT


III. Tính chất hoá học
* Chú ý: HS xem video Kimloai va nuoc.DAT
+ KLK khử nước dễ dàng ở nhiệt độ thường
+ Từ Li đến Cs khả năng khử nước tăng dần.
+ KLK không khử ion kim loại trong dd muối. Vì KLK
với nước tạo thành dd kiềm.
- Để bảo quản KLK người ta ngâm chìm chúng trong
dầu hoả.


IV. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế
1. Ứng dụng

KLK có nhiều ứng dụng quan trọng?
* HS nêu những ứng dụng quan trọng.



IV. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế
2. Trạng thái tự nhiên
* HS biết được:
+ KLK chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
+ Trong nước biển có chứa một lượng lớn NaCl.
+ Đất chứa một số hợp chất của KLK ở dạng silicat và
aluminat.


IV. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế
3. Điều chế
a) Nguyên tắc:

b) Phương pháp:

Khử ion KLK thành
kim loại: M+ + e → M
Điện phân muối halogenua hoặc
hiđroxit nóng chảy

Quan trọng nhất là điện phân muối
halogenua của KLK nóng chảy


IV. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế
c) Ví dụ:
Điện phân NaCl nóng chảy điều chế Na.

đpnc


2 NaCl → 2Na + Cl2


Bài tập củng cố
Bài tập 1:
Viết pthh của phản ứng trong đó:
a) K bị oxi hoá thành ion K+ (2 phản ứng)
b) Ion K+ bị khử thành nguyên tử K.
( 1 phản ứng).


Bài tập củng cố
Bài tập 1
a) K bị oxi hoá thành ion K+ (2 phản ứng)
(1)

4K + O2 → 2K2O

(2) 2K + 2HCl → 2KCl + H2

Hoặc 2K + 2H2O → 2KOH + H2
b) Ion K+ bị khử thành nguyên tử K.
( 2 phản ứng).

2KCl

đpnc

2K + Cl2



Bài tập củng cố
Bài tập 2: Cho 3,1 gam hỗn hợp 2 KLK ở 2
chu kì kế tiếp trong BTH tác dụng hết với
nước thu được dung dịch kiềm và 1,12 lit khí
(ở đktc). Hai KLK đó là:
A. Li và Na.

B. Rb và Cs.

C. K và Rb.

D. Na và K.


Bài tập về nhà
1. Chuẩn bị phần B, làm các bài tập 1, 2, 3, 5
trong SGK.
2) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
a) NaCl→Na →Na2O →NaOH →NaHCO3
b) NaHCO3→Na2CO3 →NaNO3 →NaNO2
NaHCO3

CaCO3



×