Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

SBVL1 Bai tap lon CX15A [010109102101]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.18 KB, 3 trang )

ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CƠ HỌC

Bài tập lớn học phần: SỨC BỀN VẬT LIỆU 1
Mã nhóm học phần: 010109102101 (CX15A)

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Đăng Thạch
Ngày ra đề bài: 15/09/2016 Ngày nộp bài: 15/12/2016

(Đề Bài tập lớn gồm có 3 trang)

PHẦN I
Bài 1: Vẽ biểu đồ nội lực cho các dầm sau đây và chỉ ra các vị trí mặt cắt “nguy hiểm” trên dầm:

1m

4m

1m

2m

2m

a)

2m

2m

b)



2m

1m

2m

c)

2m

1m

d)

Bài 2: Cho thanh gồm ba đoạn khác nhau như
hình vẽ.
Vẽ biểu đồ lực dọc N, biểu đồ ứng suất σz của
các mặt cắt ngang cho thanh và tính chuyển vị
của mặt cắt ngang qua K. Cho biết
E=2.104kN/cm2.

a

30cm

20cm

20cm


Điểm K được tính từ ngàm bên trái với khoảng cách a được xác định như sau:
2 số
cuối
Từ 00 Từ 10 Từ 20 Từ 30 Từ 40 Từ 50 Từ 60
của
đến 09 đến 19 đến 29 đến 39 đến 49 đến 59 đến 69
MSSV
a (cm)
10
15
20
25
30
35
40
* Kết quả tính tốn được làm tròn theo 2 chữ số thập phân, đơn vị cm.

Từ 70
đến 79

Từ 80
đến 89

Từ 90
đến 99

45

50


60

Bài 3: Tìm giá trị ứng suất pháp và ứng suất tiếp trên mặt cắt của các phân tố như hình sau đây
bằng phương pháp giải tích. Tìm ứng suất chính và phương chính của phân tố ở trạng thái ứng suất
phẳng. Tìm ứng suất tiếp cực trị và phương của nó. Đơn vị ứng suất bằng kN/cm2.
Sinh viên có 2 số cuối của MSSV từ 00 đến 49:
Phân tố được cho như hình bên
2 số cuối Từ 00 đến Từ 10 đến Từ 20 đến Từ 30 đến Từ 40 đến
của MSSV
09
19
29
39
49
φ
15 °
30 °
45 °
50 °
60 °
010109102101

Trang 1/3


Sinh viên có 2 số cuối của MSSV từ 50 đến 99:
Phân tố được cho như hình bên
2 số cuối
Từ 50 đến
Từ 60

Từ 70 đến
của MSSV
59
đến 69
79
β
15 °
30 °
45 °

Từ 80
đến 89
50 °

Từ 90 đến
99
60 °

Bài 4: Xác định trọng tâm, vị trí hệ trục quán tính chính trung tâm và tính mơmen qn tính chính
trung tâm của mặt cắt như sau:
Sinh viên có 2 số cuối của MSSV từ 00 đến 49:
Mặt cắt yêu cầu được ghép bởi thép chữ I và chữ C như trên hình vẽ.
Trong đó Số hiệu của thép chữ I và chữ C được xác định như sau:
2 số cuối Từ 00 đến Từ 10 đến Từ 20 đến Từ 30 đến Từ 40 đến
của MSSV
09
19
29
39
49

Số hiệu
thép chữ I
14
16
18
20
24
o
và C N k=
(Số liệu thép hình thống nhất lấy từ bảng tra tại Phụ lục Giáo trình Sức
bền vật liệu của tác giả Đỗ Kiến Quốc)
* Kết quả tính tốn được làm trịn theo 2 chữ số thập phân, đơn vị cm.
Sinh viên có 2 số cuối của MSSV từ 50 đến 99:
Mặt cắt yêu cầu được ghép bởi thép 2 thanh chữ C như trên hình vẽ.
Trong đó Số hiệu của thép chữ C được xác định như sau:
2 số cuối Từ 50 đến
Từ 60
Từ 70
Từ 80 đến
Từ 90
của MSSV
59
đến 69
đến 79
89
đến 99
Số hiệu
thép chữ C
14
16

18
20
24
No k=
(Số liệu thép hình thống nhất lấy từ bảng tra tại Phụ lục Giáo trình Sức
bền vật liệu của tác giả Đỗ Kiến Quốc)
* Kết quả tính tốn được làm tròn theo 2 chữ số thập phân, đơn vị cm.
PHẦN II
Tính tốn thanh chịu uốn
Cho sơ đồ tải trọng của dầm như hình vẽ với: Tải trọng phân bố đều q=10 kN/m, tải trọng tập trung
P = Ki*q*a và mômen tập trung M = Ki*q*a2. Với chiều dài a = 1m.
a) Vẽ lại sơ đồ tải trọng và ghi các số liệu theo đầu bài đã cho vào sơ đồ tương ứng. Vẽ biểu
đồ nội lực.
b) Chọn sơ bộ số hiệu mặt cắt dầm theo điều kiện bền ứng suất pháp và kiểm tra điều kiện bền
ứng suất tiếp theo thuyết bền 3 nếu dầm làm bằng thép chữ I (kiểm tra 3 bước). Vật liệu của
thanh có [σ] = 16 kN/cm2.
c) So sánh mức độ tiết kiệm vật liệu khi thanh có tiết diện chữ I (đã cho) với thanh trên khi có
tiết diện trịn, vng, chữ nhật (chiều cao h=2b với b: chiều rộng) của tải trọng trên.
010109102101

Trang 2/3


Lưu ý: Sinh viên dựa vào 2 số cuối trong Mã số sinh viên để nhận số liệu và các sơ đồ theo nguyên tắc
như sau:
- Số hàng chục trong Mã số sinh viên chỉ hệ số Ki.
- Số hàng đơn vị trong Mã số sinh viên chỉ số sơ đồ trong sơ đồ tải trọng.
Ví dụ: Nguyễn Văn X., có Mã số sinh viên với 2 số cuối là 05 thì làm bài với hệ số K0 = 2.2 và có sơ đồ
tải trọng số 5.


Bảng các giá trị của hệ số Ki:
Ki
Trị số

K1
2.00

K2
1.90

K3
1.80

K4
1.70

K5
1.60

K6
1.50

K7
1.40

K8
1.30

K9
1.20


K0
2.20

Sơ đồ tải trọng:

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a


a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a

a


a

a

a

Quy định chung:
- Dùng bìa cứng; trên cùng ghi tên trường, bộ mơn; ở giữa ghi Bài tập lớn Sức bền vật liệu 1; ở dưới ghi họ và
tên giảng viên hướng dẫn, tên sinh viên, lớp, mã số sinh viên và ngày hoàn thành.
- Bài làm được thực hiện trên khổ giấy A4 (210x297), có kẻ dịng. Đánh số trang, sắp xếp theo thứ tự, đặt tờ
đề bài tập lớn này liền ngay sau bìa cứng và đóng tập sau khi hồn thành.
- Khơng tẩy, xóa. Trình bày cẩn thận, sạch đẹp và viết một mặt.
- Tuân thủ đúng thời gian nộp bài đã phổ biến.
* Nếu không thực hiện đúng các quy định trên thì bài làm sẽ khơng được chấp nhận.

Họ và tên sinh viên: …………………………………………….
MSSV:…………………………………………………………..

Lớp: …………………………………..

□□□□□
○○○○
010109102101

Trang 3/3



×