Tải bản đầy đủ (.ppt) (109 trang)

Bài Giảng Triết Học Phục Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.49 KB, 109 trang )

PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH
• PHẦN 1: TRIẾT HỌC TRUNG CỔ TÂY
ÂU (triết học Kitô giáo)
• Số tiết: 15 (Đinh Ngọc Thạch)
• Nội dung:
+ Sự ra đời Kitô giáo và triết học Kitô giáo
+ Sự phân kỳ của triết học Kitô giáo: triết
học các giáo phụ (patrology), triết học kinh
viện (Scholastics, Scholasticism)


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch: Triết
học Trung cổ Tây Âu; Nxb Chính trị
QG, HN, 2008
• Lưu Minh Hàn: Lịch sử thế giới thời
Trung cổ (sách dịch); Nxb TP.HCM,
2002


TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT)
• Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên): Mười tôn
giáo lớn trên thế giới (sách dich; Nxb
CTQG, HN, 1999)
• Kinh Thánh trọn bộ (Cựu ước và Tân
ước); Nxb TP.HCM, 1998
• Jaen Guitton: Thượng đế và khoa học
(sách dịch); Nxb Thế giới, HN, 2002
• M.Spanneut: Giáo phụ, 2 tập, tủ sách Trở
về nguồn



TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT)
• Giới thiệu triết học kinh viện của
St.Thomas; Công đồng Vatican II; Lm
TS. Trần Ngọc Châu giới thiệu
• Nguyễn Hữu Vui: Lịch sử triết học,
CTQG, 1998


PHẦN II: TRIẾT HỌC PHỤC
HƯNG
• Thời lượng: 15 tiết (Đinh Ngọc Thạch)
• Nội dung:
+ Thời đại Phục hưng (Rinascimento, Renaissance):
thuật ngữ, kinh tế, VĂN HÓA (classicus)
+ Nội dung tư tưởng triết học Phục hưng:
- Chủ nghĩa nhân văn sơ kỳ tại Florence
- Triết học tự nhiên và tư tưởng khoa học;
- Triết lý chính trị (Machiavelli, Erasmus, More và
Campanella…)
- Phong trào cải cách tôn giáo (Luther, Calvin)


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch: Triết
học Trung cổ tây Âu; Nxb Chính trị QG,
HN, 2008
• A.Antaev: Leonardo da Vinci (sách
dịch);
Nxb Văn hóa TT, HN, 2001

• N.Machiavelli: Quân vương (sách dịch),
Tủ sách Quán văn, SG, 1971


TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT)
• Triết học Phục hưng – các triết gia Ý (sách
dịch); Nxb Lao động, 2007
• Forrest E.Baird: Tuyển tập danh tác triết học;
sách dịch, Nxb Văn hóa TT, HN, 2006
• Stanley Rosen: Triết học nhân sinh (sách
dịch); Nxb Lao động, HN, 2004
• Samuel Enoch Stumpf: Lịch sử triết học và
các luận đề (sách dịch); Nxb Lao động, 2004


TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT)
• Nguyễn Hữu Vui: Lịch sử triết học,
CTQG, 1998
• Các trang thông tin trên mạng Internet
về triết học Phục hưng, và các nguồn
tài liệu khác


PHẦN III: TRIẾT HỌC TK XVII - XVIII

• Thời lượng : 30 tiết (Ng. Trọng Nghĩa)


TRIỂN KHAI NỘI DUNG



PHẦN I
TRIẾT HỌC TRUNG CỔ KITÔ
GIÁO (THẾ KỶ V – XIV)


Giải thích thuật ngữ “triết học
Kitô giáo” và triết học Trung cổ
Tây Âu, chỉ ra sự tương đồng
về ý nghĩa giữa hai thuật ngữ
đó (sự độc tôn của Kitô giáo)


Judæa
and
Galilee at
the time of
Jesus


I. Sự ra đời của Kitô giáo và TH KTG
1. Sự ra đời của Kitô giáo (Christianity)
+ Giải thích về sự không tương thích giữa thời
đại lịch sử và thời đại tư tưởng (sự ra đời
của chế độ phong kiến và hình thức tư duy
của xã hội đó):
- Tính vượt trước của YTXH: hình thức tư duy
Trung cổ đi trước chế độ phong kiến (TKI
476)
- Tính lạc hậu của YTXH: XH mới ra đời, nhưng

tư duy Trung cổ vẫn còn tác động đến các
lĩnh vực của đời sống xã hội


Tính tất yếu của sự ra đời chế độ phong kiến
+ Những chuyển biến kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến
sự sụp đổ của chế độ chiếm hữu nô lệ:
- Nhắc lại: sự khủng hoảng của nền DCCN, thời Hy Lạp
hóa, sự kiện La Mã thôn tính Hy Lạp bằng vũ lực (146
TCN);
- Chính sách hà khắc của đế quốc La Mã và các cuộc
khởi nghĩa của nô lệ;
- Thế kỷ III-V: các yếu tố phong kiến nảy sinh trong
lòng chế độ CHNL; các cuộc chiến tranh của người
German và người Hung Nô; sự sụp đổ Tây bộ La Mã
của Hoàng đế Augustulus (476) các quốc gia “man
di” ra đời.
 chuyển hóa sang chế độ phong kiến trên nền tảng
LLSX đã phát triển tại La Mã:


Kitô giáo và sự độc tôn của nó trong điều kiện mới
+ Sự ra đời và quá trình chuyển biến của Kitô giáo từ
tôn giáo bị áp bức trở thành độc tôn:
- Hình tượng Jesus Christ (5TCN – 30);
- Sự ra đời của Kitô giáo – hiện tượng cách mạng
trong đời sống XH (của người nghèo; sự an ủi; sự
phản kháng)
- Quá trình chuyển biến của Kitô giáo:
Bị truy bức và đàn áp  cảm hóa  được thừa nhận

& phong trào cải đạo  311 & 313, 324, 325 (Nyssa)
 392 (chính thức được tuyên là quốc giáo trên toàn
lãnh thổ LM bởi hoàng đế Theodosius I)


Hình tượng
Jesus
(5 TCN,
Bethlehem, hay
Nazareth – 30,
Calvary, Judea,
Roman Empire)

Tâm điểm của Kitô giáo là
Chúa Giê-xu (Jesus), do đó
trọng tâm của cuộc sống Kitô
hữu là niềm xác tín rằng Chúa
Giê-xu là Con Thiên Chúa, là
Đấng Messiah, và là Chúa Kitô.
Danh hiệu "Messiah" có nguồn
gốc từ tiếng Hebrew ַ‫שיח‬
ִׁ ‫מ‬
ָ
(māšiáħ), nghĩa là "đấng được
xức dầu", chuyển ngữ sang
tiếng Hy Lạp là Χριστός
(Khristos)  Jesus Christ 
Christianity



2. Triết học Kitô giáo
+ Thế

nào là triết học Kitô giáo? Tên gọi “triết học Kitô
giáo” cho thấy liên minh giữa triết học và tôn giáo,
sự chi phối của tôn giáo đối với tư duy triết học.
 Triết học Kitô giáo là triết học được xác lập dựa trên
sự liên minh với thần học Kitô giáo và chịu sự chi
phối của nó trong việc giải quyết các vấn đề triết học
 triết học là nô lệ (kẻ phụng sự) của thần học, thần
học vượt lên mọi khoa học (St.Thomas).
 Kinh Thánh chi phối triết học: 1) Bản thể luận (thuyết
Sáng thế); 2) Nhận thức luận (đề cao niềm tin, lý trí
phụng sự niềm tin (mặc khải – revelation – thay cho
nhận thức  irrationalism); 3) Nhân bản – đạo đức
(hình thành các chuẩn mực, các quy tắc ứng xử phù
hợp ý Chúa, vấn đề cầu nguyện, rửa tội, cứu chuộc,
phán xử, phục sinh)


SÁU NGÀY SÁNG THẾ
1) Ánh sáng;
2) Không gian và thời gian;
3) Đất đai, cây cỏ;
4) Mặt trời, mặt trăng, các vì sao;
5) Chim, cá, những sinh vật dưới nước, trên
trời
6) Các loài vật sống trên mặt đất, từ côn
trùng đến muôn thú, và cuối cùng – loài
người

Ngày thứ bảy Chúa làm gì?


2. Triết học Kitô giáo (TT)
Đặc điểm cơ bản của triết học Kitô giáo Trung cổ
+ Sự thống trị độc tôn của thần học đã làm thay đổi
chức năng (khám phá chân lý  giáo huấn chân lý)
và nhiệm vụ (chứng minh cho tín điều) của triết học;
triết học trở thành nô lệ của thần học;
+ Thái độ thù địch đối với phần lớn các giá trị văn hóa
và khoa học cổ đại, nhất là tinh thần tự do, phóng
khoáng, sự đề cao tự do cá nhân;
+Triết học của chế độ phong kiến châu Âu, sự bảo vệ
chế độ phong kiến về mặt tư tưởng, tinh thần; Nhà
thờ trở thành nền chuyên chính tinh thần  thủ tiêu
cái mới, cái xa lạ với giáo lý;


3. Sự phân kỳ triết học Kitô giáo Trung cổ
Scholasticism
Tư tưởng các giáo phụ
Justin (c.100.165),
Irenaeus (c.130c.200),
Clement (c.150-.215),
Origen (c.185.254),
Tertullian (c.160- c.225),
Cyprian (d. 258),
Athanasius (c.296-.c. 373),
Gregory (329-389),
Basil (c.330-379), Gregory (c.330c.395)

Theodore (c.350-428),
Augustine of Hippo (354-430),
Pelagius (d. bef. 450), Cyril (d.444),
Nestorius (died c.451)
* Thế kỷ VII – VIII tại phương Đông

Triết học kinh viện
Johannes Scotus Eriugena (c. 815 –
c. 877)
Peter Abelard ( (1079 – April 21,
1142
Anselm of Canterbury (c. 1033 – 21
April 1109)
Adelard de Bada (c. 1080 – c. 1152)
Duns Scotus, . (c. 1265 – 1308)
Petrus Aureolus (c. 1280 –10, 1322)
W.Ockham (Occam,c. 1288 – c.
1348)
Saint Albertus
Magnus, (1193/1206 –
1280, Saint Albert the Great )
Saint Thomas Aquinas, (Thomas of
Aquin or Aquino; 1225 – 1274)


II. Triết học các giáo phụ
1. Thuật ngữ “Giáo phụ”
“Giáo phụ học” (Patrologie, Patrology, Patristics);
giáo phụ nghĩa hẹp và nghĩa rộng
- Nghĩa hẹp: những nhà tư tưởng, truyền giáo khởi thủy

(TK I – VIII), tiên phong trong công cuộc bảo vệ, truyền
bà, phổ biến Kitô giáo, về sau được Nhà thờ chuẩn
nhận, xem như những bậc cha, chú của mình, còn tư
tưởng của họ được xem như những giá trị soi đường
cho tín hữu.
- Nghĩa rộng: không tính đến thời đại lịch sử, mà nhấn
mạnh sự đóng góp vào hệ thống tư tưởng Kitô giáo (dẫn
chứng: Saint Thomas)


LƯU Ý

CỦNG CỐ VÀ PHỔ BIẾN

KHẲNG ĐỊNH ƯU THẾ

DUNG HÒA


2. Những nhà Hộ giáo đầu tiên (Christian
Apologetics)

Thế hệ đầu tiên của những nhà Hộ
giáo chủ trương chiết trung, dung hòa
Kitô giáo với các giá trị cổ đại, đồng
thời bước đầu khẳng định ưu thế của
Kitô giáo trước văn hóa Hy – La


Những nhà Hộ giáo đầu tiên (tiếp theo)

• Justin (c.100 - c.165)

• Người tiên phong mở
đường
• K/n Logos: khâu trung
gian Chúa – người, và là
hiện thân của Chúa
• Ưu thế của Kinh Thánh:
phổ biến, giản đơn, thống
nhất, uy quyền, bền vững
• Nhiệm vụ của triết học :
bảo vệ chân lý (khác với
tinh thần Hy Lạp)


×