Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

SỰ NHU NHẬP PHẬT GIÁO vào các nước ĐÔNG NAM á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.85 KB, 6 trang )

Phật Giáo và Phật giáo ở Đông Nam Á
I.
-

-

-

-

-

Khái quát về Phật Giáo và Phật giáo ở Đông Nam Á
Phật giáo là một tôn giáo vô thần bao gồm một loạt các truyền thống, tín
ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tấtđạt-đa Cồ-đàm
Phật giáo không phải là một lý thuyết khô cứng mà là một thực tại sống động,
một lý tưởng cao đẹp mà đi đến đâu nó cũng được đón nhận và hòa quyện cùng
văn hóa bản địa để rồi được tiếp thu và phát triển như chính bản sắc văn hóa
của dân tộc đó, bởi PG mang nhiều đặc tính nhân bản như hòa bình, từ bi,
khoan dung, trí tuệ… bình đẳng đối với mọi tầng lớp xã hội mà không phân biệt
giai cấp, giàu nghèo, sang hèn
Hơn 2500 năm ra đời từ Ấn Độ, PG đã lan tỏa ra các quốc gia xung quanh của
châu Á và ngày nay đang được tiếp đón một cách nồng nhiệt ở các nước phương
Tây, nơi có nền văn minh và khoa học công nghệ phát triển nhất hành tinh.
Lịch sử Phật giáo ở Đông Nam Á mở đầu với việc du nhập Phật pháp vào Sri
Lanka.
Tuy có truyền thuyết kể rằng bản thân Đức Phật đã tới thăm đảo quốc này,
nhưng cuộc tiếp xúc lịch sử chỉ bắt đầu từ một phái đoàn do vua Aśoka gửi tới,
khoảng 247 trước CN., để đáp lại mối tình hữu nghị của vua nước Sri Lanka là
Devānaỵpiyatissa (250-210 tr. CN.). Vị vua này đã trở thành một người bảo trợ
rất sùng mộ của tôn giáo mới này, và được truyền thống cho là đã sáng lập tu


viện Mahvihra, trồng tại đó một cây Bồ đề, và xây dựng tháp lớn ở
Anurdhapura, tên là tháp Thùprma Dgaba, trên tháp có chứa xương đòn của
Phật. Có vẻ như từ rất sớm đã có sự đồng hóa giữa Nhà nước và nền văn hóa
Sinhala, và Phật giáo được coi là quốc giáo.
Điều này cho thấy Phật giáo ở Sri Lanka đã mau chóng đạt được một tầm quan
trọng trên bình diện quốc gia, vì Phật giáo đã được cả các nhà sư lẫn các vị
vua sùng mộ: các sư thì được vua trọng vọng, còn vua thì được các thế lực của
các sư ủng hộ. Ngay từ đầu, Phật giáo ở Sri Lanka là một hiện tượng của các tu
viện, và lịch sử Phật giáo thời kỳ đầu trên đảo quốc này được đặc trưng bởi sự
cạnh tranh giữa các tu viện hay vihra khác nhau, và tuỳ theo từng thời kỳ mà tu
viện này hay tu viện khác giành được sự bảo trợ của vua, từ đó nó tìm cách chi
phối toàn thể Tăng giới. Phái Phật giáo mà Ngài Mahinda đem đến rõ ràng là
thuộc tông phái Sthaviravda, và tông phái này sẽ bị chi phối bởi một nhánh sau
này của nó, phái tiếng Pāli gọi là Theravda. Vì thera trong tiếng Pāli tương
đương với sthavira trong tiếng Phạn, nghĩa là "trưởng lão" hay "kỳ cựu", nên
phái Theravāda đã tự coi mình là thuộc phái Sthaviravda nguyên thủy, và tự

1


nhận mình nắm giữ được Giáo pháp nguyên thủy của Đức Phật.(PHẬT GIÁO
TIỂU THỪA)
- Lịch sử Phật giáo thời kỳ đầu tại Đông Nam Á mang tính chất chọn lọc và rời
rạc, tuy sau này nó sẽ mang những nét hoàn toàn đặc trưng của tông phái Phật
giáo Theravda. Lịch sử Phật giáo thời sau trong vùng này được đặc trưng bởi
một mối tương quan mật thiết giữa bản sắc tôn giáo và bản sắc quốc gia
II.
SO SÁNH SỰ TIẾP NHẬN PHẬT GIÁO Ở 3 NƯỚC LÀO, THÁI LAN,
CAMPUCHIA
1. Sự Tiếp Nhận Phật Giáo Của Đất Nước Campuchia.

- Campuchia dựng nước gần 2 ngàn năm, là một trong những quốc gia lâu đời
nhất vùng Đông Nam Á, từng có những trang sử huy hòang và nền văn hóa rực
rở.
- Phật giáo du nhập vào Campuchia trong thế kỉ thứ 3 sau CN.
- Phật giáo từ Ấn Độ truyền vào Campuchia rất sớm, bắt đầu từ vua A Dục, nhà
vua phái hai vị sư truyền giáo là Sona và Uttara sang đất Kim Địa
(Suvannabhumi) hoằng pháp. Vị trí của Kim Địa là phiếm chỉ vùng đất từ Miến
Điện cho tới Mã Lai Á. Theo sự khảo chứng của các học giả, người Ấn Độ
khoảng năm 400-500 trước CN, đã tới buôn bán vùng Đông Nam Á như đến
đầu công nguyên, di dân Ấn Độ mới bắt đầu tràn vào Đông Nam Á với quy mô
lớn. Họ kinh doanh, buôn bán và truyền bá cả văn hóa, tôn giáo của mình vào
các nước này. trước hết là Bà-La-Môn giáo, sau đó đến Phật giáo.
- theo văn hệ Phạn ngữ, trường phái Thuyết nhất thiết hữu bộ và đạt được đỉnh
cao khoảng thế kỉ thứ 5, thứ 6. Năm 791 người ta tìm thấy gần đền Đế Thiên Đế
Thích (Angkor Wat) một văn bản chứng tỏ rằng Đại thừa đã có mặt nơi đây
song song với việc thờ thần Thấp-bà (sa. Siva). Sự hỗn hợp này có lẽ bắt nguồn
từ việc thờ cúng Bồ Tát Quán Thế Âm, mà Thấp-bà được xem là một hoá thân.
Mọi nhà vua của Campuchia cũng đều được xem là hoá thân của Quán Thế
Âm. Sau một thời gian thì yếu tố thần Thấp-bà hầu như bị mất đi, nhưng
đến thế kỉ thứ 13, người ta lại tôn thờ thần Thấp-bà và tăng già Phật giáo bị
bức hại. Theo các Cao tăng Trung Quốc thì trong thời gian này, Thượng toạ bộ
được phát triển trong lúc Đại thừa bị lu mờ. Một số văn bản bằng văn hệ Pali
ghi năm 1309chứng minh rằng Thượng toạ bộ được hoàng gia công nhận và kể
từ đó là giáo phái chính thống của Campuchia. Mãi đến cuối thế kỉ thứ 19,
Phật giáo truyền từ Thái Lan mới bắt đầu có ảnh hưởng.
_ Đạo phật (Nam tông) chiếm 95%, được coi là quốc giáo, đạo Hồi và
Thiên Chúa giáo chiếm 5%.
2. So sánh sự tiếp nhận PG ở CPC, L, TL
2.1.
Giống nhau

-Đều được truyền vào nhờ vị vua A Dục (Asoka) bảo trợ việc kết tập Kinh tạng
lần thứ III.
2


-Truyền vào bằng con đường truyền giáo hoặc giao lưu văn hóa, quan hệ thương
mại bình thường
-Trở thành tư tưởng chính thống và là quốc giáo
-Phật giáo giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân
-Đều theo phật giáo Tiểu Thừa
2.2.
14

Khác nhau
Thái Lan

Lào

Campuchia

Thời gian du -Phật giáo truyền vào -Phật giáo truyền vào Lào từ
nhập
Thái đầu thế kỉ 3 (241 thế kỉ VII, VIII và chính thức có
trước Công Nguyên).
ảnh hưởng rộng lớn từ thế kỉ
XIV.

-Tiếp nhận Phật giáo
Con đường du của Thái qua các nhà
nhập

truyền bá đến Miến
Điện 1044, qua Srilanca
(Tích Lan) 1155.
Quá trình phát -Phật giáo qua các thời
triển
kì:
+Xụ Khổ Thay: Phật
Giáo truyền bá tại
vương triều nầy là
Thượng Tọa bộ (Tiểu
Thừa) lẫn Đại Chúng bộ
(Đại Thừa). Còn những
vùng miền bắc Thái Lan
thời đó chịu ảnh hưởng
Phật Giáo Pagan của
Miến Điện.
+Vương triều Ayodrya:
Phật Giáo tại
Ayodrya
trong
buổi đầu cũng chỉ
xây dựng rất ít.
Cho đến đời vua
Song Tham lên
cầm quyền, đã ra
sức củng cố hệ
thống tổ chức
Phật Giáo về
tăng thống lẫn
Hoá đạo rất quy

củ.
+1782 đến ngày nay:

-Phật du nhập
vào Campuchia
trong thế kỉ 3
sau
Công
Nguyên và đạt
đỉnh cao ở thế kỉ
V, VI.

-Tiếp nhận từ Campuchia và
Thái Lan.

-TK VIII, người Môn đầu tiên di
cư xuống vùng Tây Lào đã
truyền bá Phật giáo cho cư dân
tại đây.
-TK XIII, khi tộc người Lào Thay
chinh phục toàn bộ phần đất
Bắc Lào họ tiếp thu đạo Phật
Tiểu Thừa.

3

-Phật giáo qua
các thời kì:
+Phù
Nam:

Người Phù Nam
theo đạo Bà La
Môn về sau Phật
giáo thịnh hành;
Phù Nam lúc bấy
giờ là trạm
chuyển dịch lớn
của Phật giáo di
chuyển về phía
Đông .
+Chân Lạp: Phật
giáo chỉ còn lưu
giữ trong dân
gian.
+Ăngkor:
vua
Yasovarman
(899-900)
lên
ngôi, Phật giáo
phát triển mạnh
mẽ. Sùng bái
đạo Phật trong
thời kỳ này phải
kể đến sự kiện
vua


ngày càng phát
triển.


III.

Srijayvarman bỏ
ngôi
báu,
ngường ngôi cho
em trai, xuất gia
tu hành.
+Thời kỳ PhápMỹ: Phật giáo
giai đoạn này bị
tàn lụi hoàn
toàn (về hình
thức), kinh sách
bị
đốt,
các
tượng Phật bị
hủy hoại, chùa
chiền làm nơi
chứa lúa gạo.

Kết Luận
- Lào, Thái Lan, Campuchia là ba nước cùng nằm trên bán đảo Đông
Dương, có những giai đoạn chảy qua những thăng trầm lịch sử
giống nhau, thế nhwnh Phật giáo Campuchia trở thành quốc giáo,
linh hồn của dân tộc. Phật giáo Campuchia đã ảnh hưởng sâu rộng
đến tất cả mọi mặt trong đời sóng văn hóa xã hội.
- Qua phần trình bày trên cho thấy Phật giáo đã được du nhập vào
Campuchia từ rất sớm, ăn sâu vào đời sống tinh thần dân tộc, dù

chịu nhiều “phong ba bão tố” qua các thời kỳ đặc biệt là vào thời
kỳ Pháp-Mỹ, nhưng Phật giáo vẫn khẳng định được mình để rồi an
toàn đứng trên vị trí quốc giáo
- Ngày nay trước làn sóng hội nhập kinh tế và giao lưu văn hóa ồ ạt
của các nước phương Tây, Phật giáo Campuchia cần phải thể hiện
mình hơn nữa để tránh bị đồng hóa tôn giáo , đồng hóa dân tộc,
giữ vững vai trò và vị trí của mình đối với quốc gia dân tộc

Sự tiếp nhận Phật Giáo vào đât nước Thái lan
-

Phật giáo được truyền vào Thái Lan vào đầu thế kỷ thứ 3 trước Tây Lịch
(khoảng năm 241 tr TL) theo sau cuộc truyền bá Chánh pháp quy mô của nhà
vua Phật tử Asoka (A Dục) đến Tích Lan (Srilanka) và Miến Ðiện (myanmar).
PG Thái Lan (PGTL) về sau còn tiếp nhận thêm nhiều nhà truyền bá đến từ
Miến Ðiện vào năm 1044 và các pháp sư đến từ Tích Lan vào năm 1155. Hầu
hết là theo truyền thống PG Theravada.
4


-

-

Tuy vậy, PG chỉ thực sự đặt lại nền móng, phát triển và ảnh hưởng sâu rộng vào
xã hội Thái Lan từ triều đại Sukhothai (1237-1456). Trong thời kỳ này có rất
nhiều vị vua tín ngưỡng Phật Pháp, xây dựng chùa chiền, ủng hộ việc đào tạo
tăng tài để phát triển Chánh pháp, thậm chí có nhiều vị xuất gia tu học luôn,
như Vua Ramkhamheng và Vua Lithai.
Ðặc biệt, Vua Lithai là một ông Vua Phật tử anh minh, từ ái, thương dân như

con của mình, kể cả những kẻ đối đầu với mình, những người chống lại Thái
Lan. Ông đã có công xây chùa và đúc tượng Phật rất nhiều trong thời ông trị vì.
Những tượng đồng thật lớn hiện nay vẫn còn tôn thờ ở Chùa Buddhajinarai,
Chùa Phrarinatnahadhatu, Chùa Sadassana v.v. đều được đúc từ thời của ông.

Sự tiếp nhận phật giáo vào Lào
- Người Lào có nguồn gốc từ biên giới tây nam Trung Quốc, từ khi người Nam
Chiếu hưng khởi vào đời Đường đến khi Đại Lý bị Mông Cổ tiêu diệt. Vùng
nầy chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoá Trung Quốc, đồng thời chịu ảnh hưởng
văn hoá Đông Nam Á Ấn Độ hóa. Phật Giáo thịnh hành ở đây trong giai đoạn
sơ khởi là loại tín ngưỡng Phật Giáo hỗn hợp văn hoá Trung Quốc lẫn Ấn Độ,
đồng thời mang ảnh hưởng tín ngưỡng bản địa.
- Theo tập tục dân gian, người Lào thời cổ thờ phụng thần linh, gia tiên, thờ vong
hồn và thế giới thiên nhiên. Thời đó, Phật Giáo chỉ là tín ngưỡng của thiểu số.
Lịch sử Lào ghi chép Phật Giáo du nhập từ đời vua Phà Ngừm (1349).
- Đất đai của nước Lào trong thời bấy giờ bao gồm toàn bộ Bắc Lào và Trung
Lào hiện nay, cộng thêm đất Chiêng May của Thái Lan và miền đông bắc
Miến Điện, đã giúp cho Lào trở thành một quốc gia khá hùng mạnh trong thời
bấy giờ. Sau khi vua Phà Ngừm dựng nước, chế độ chính trị phần nhiểu mô
phỏng theo vương triều Khmer của Kampuchia, đặt ra quyền trung ương tập
quyền. Do đó, Phật Giáo của Kampuchia cũng bắt đầu du nhập vào Lào.
Lịch sử ghi lại rằng: Vua Phà Ngừm kết hôn với Kiều Lạc, công chúa
Kampuchia, lại là một tín đồ Phật Giáo thuần thành. Khi sang Lào, bà thấy dân
chúng thời đó sùng bái quỷ thần, mê tín dị đoan, thường hay hiến tế bằng phụ
nữ, cho nên bà khuyên nhà vua nên can thiệp để đưa Phật Giáo vào, để có thể
giúp dân chúng thay đổi tín ngưỡng. Bằng không, sẽ không thể lưu lại lâu dài
được. Vua Phà Ngừm nghe theo.
Công chúa Kiều lạc chính là động lực thúc đẩy việc xin du nhập Phật
Giáo vậy. Nhiều cao tăng được cung thỉnh sang hoằng dương Phật Pháp. Vị
Tăng thống Maha Bansamanda và 2 vị trưởng lão ở Tu viện Maha Devanlanka

dẫn 30 vị tỳ kheo sang Lào để tổ chức công việc truyền thừa giáo lý. Ngoài ra
có thêm 3 vị học giả tinh thông Phật Pháp là Manrasinha, Manramad và
Manrasad đưa sang Tam tạng Thánh Điển để phiên dịch ra tiếng Lào để truyền
bá sâu rộng. Nhiều Tu viện được thành lập trong bước đầu nầy. Tiếp theo, lại
5


thêm nhiều pho tượng Phật, thánh điển, học giả,cao tăng tiếp tục được đưa
sang Lào.
Theo sử liệu, vua Phà Ngừm là người hung bạo, tham quyền cố vị, nhưng
đến khi kết hôn với công chùa Kiều Lạc thì đã chịu ảnh hưởng tư tưởng từ bi
của nàng, dần dà thay đổi thái độ và cũng đã hết lòng trong việc du nhập tôn
giáo nầy. Quốc Vương và Hoàng Hậu đã cho xây cất chùa Pasamanerama ở
phía bắc Hoàng cung để các cao tăng cư ngụ, thuyết pháp cho hoàng thân
quốc thích và quan lại trong triều. Ngôi chùa nầy qua nhiều lần trùng tu nay
vẫn còn dù trải qua 7 thế kỷ vừa qua. Dân chúng Lào cũng đã chuyển sang
tin Phậ

6



×